1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp (VIMCC)

96 317 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

TRẦN ANH MINH VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ TRẦN ANH MINH TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN ĐẦU TƢ MỎ VÀ CÔNG NGHỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ KHÓA V – ĐỢT NĂM 2014 HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN ANH MINH TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN ĐẦU TƢ MỎ VÀ CÔNG NGHỆP Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Bá Ngọc HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn với đề tài “Tạo động lực cho ngƣời lao động Công ty Cổ phần Tƣ vấn Đầu tƣ Mỏ Công nghiệp (VIMCC)” công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Bá Ngọc Các thông tin, số liệu, kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa công bố công trình trước Học Viên Trần Anh Minh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới lãnh đạo giảng viên Học viện Khoa học Xã hội (Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) kiến thức khoa học kinh nghiệm thực tiễn; ủng hộ, giúp đỡ trình học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Bá Ngọc quan tâm, tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới Lãnh đạo, CBCNV Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ Công nghiệp - VINACOMIN tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành công tác nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ, động viên vượt qua khó khăn trình học tập, nghiên cứu Do hạn chế thời gian, nguồn lực lực thân, luận văn chắn khiếm khuyết Tôi mong thông cảm nhận góp ý thầy cô giáo, chuyên gia lĩnh vực Quản lý Kinh tế để Luận văn hoàn thiện HỌC VIÊN Trần Anh Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1 Các khái niệm liên quan đến tạo động lực lao động 1.2 Vai trò tầm quan trọng tạo động lực lao động 1.3 Một số học thuyết tạo động lực lao động 10 1.4 Các biện pháp tạo động lực lao động 17 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực 22 1.6 Kinh nghiệm tạo động lực lao động cho người lao động số doanh nghiệp 26 Chƣơng 31 THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN ĐẦU TƢ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP 31 2.1 Giới thiệu chung Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư Mỏ Công nghiệp (VIMCC) .31 2.2 Thực trạng công tác tạo động lực VIMCC 37 2.3 Một số nhân tố ảnh hưởng đến động lực lao động VIMCC 52 2.4 Đánh giá chung công tác tạo động lực VIMCC 58 Chƣơng 62 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN ĐẦU TƢ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP 62 3.1 Định hướng phát triển VIMCC tạo động lực cho người lao động giai đoạn 2016 đến 2020 62 3.2 Giải pháp tạo động lực cho người lao động 66 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBNV Cán nhân viên CODOC Công ty Tư vấn, Triển khai công nghệ Xây dựng Mỏ Địa chất (Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội) MICC.,JSC MIGECO.,JSC VIMCC Công ty Cổ phần Tư vấn Mỏ Công ty Cổ phần Tư vấn, Triển khai công nghệ Mỏ - Địa chất Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ Công nghiệp Hợp đồng tổng thầu Hợp đồng thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ thi công EPC Xây dựng công trình - Engineering Procurement and Construction NSLĐ Năng suất lao động QLNNL Quản lý nguồn nhân lực VINACOMIN Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Báo cáo tài ba năm từ 2013 – 2015 32 Bảng 2.2 Cấu trúc lao động theo giới tính VIMCC 34 Bảng 2.3 Cấu trúc lao động theo số năm công tác nhân viên 34 Bảng 2.4 Cấu trúc lao động VIMCC theo trình độ, cấp 35 Bảng 2.5 Kết khảo sát nhu cầu làm việc người lao động 36 Bảng 2.6 Bảng so sánh mức lương VIMCC với số công ty 40 khác Bảng 2.7 Mức độ hài lòng CBNV với lợi ích khác VIMCC 42 Bảng 2.8 Mức độ hài lòng môi trường làm việc VIMCC 43 Bảng 2.9 Mức độ hài lòng nhân viên đánh giá kết thực 47 công việc Bảng 2.10 Sự hài lòng người lao động mối quan hệ đồng nghiệp 49 Bảng 3.1 Kế hoạch SXKD giai đoạn 2016 – 2020 62 Bảng 3.2 Câu hỏi khảo sát nhu cầu 66 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tháp nhu cầu Maslow 10 Hình 1.2 Mô hình, đặc điểm công việc 13 Hình 1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực 22 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chứcVIMCC 31 Hình 2.2 Sự hài lòng sách tiền lương nhân viên 39 Hình 2.3 So sánh mức lương VIMCC với công ty khác 40 Hình 2.4 Mức độ hài lòng nhân viên sở vật chất VIMCC Hình 2.5 Mức độ hài lòng trang thiết bị hỗ trợ phương tiện vận chuyển phục vụ công tác VIMCC 44 45 Hình 2.6 Mức độ hài lòng ổn định công việc VIMCC 46 Hình 2.7 Sự hài lòng nhân viên mối quan hệ đồng nghiệp 50 Hình 2.8 Kết mục tiêu quan trọng công việc người lao động VIMCC 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình toàn cầu hóa diễn nhanh chóng làm cho xu hướng dịch chuyển quốc gia vùng lãnh thổ ngày dễ dàng, Công ty đa quốc gia thường có xu hướng lựa chọn nước vùng lãnh thổ có lợi cạnh tranh để thiết lập Công ty, chi nhánh, xây dựng nhà máy để tận dụng lợi cạnh tranh Trong trình này, Công ty thường có sách thu hút giữ nhân tài cách hiệu đó, doanh nghiệp quốc gia phát triển lại chưa có sách thu hút nhân tài giữ họ làm việc lâu dài cho công ty nhân lực nhân tố định nên thành bại kinh doanh tổ chức, doanh nghiệp, chiến lược phát triển doanh nghiệp Khi kinh tế ngày phát triển đất nước ngày hội nhập sâu kinh tế quốc tế, hệ thống luật pháp sách ngày hoàn thiện, doanh nghiệp, tổ chức phải hoạt động theo hiến pháp pháp luật nên yếu tố đóng bảo hiểm đầy đủ cho Người lao động theo quan niệm truyền thống để thu hút giữ chân Người lao động không yếu tố quan trọng đặc biệt với tay nghề có trình độ cao Vì đòi hỏi doanh nghiệp tổ chức phải có động lực hấp dẫn để thu hút giữ chân người lao động nhằm khai thác hết tiềm năng, trí tuệ người lao động để giảm chi phí sản xuất, kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm, tăng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm tăng lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp Tạo động lực lao động cho nguồn nhân lực kích thích tâm lý làm việc mà tăng hiệu lao động, hiệu sản xuất kinh doanh tổ chức, xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, làm tăng khả cạnh tranh thương trường Nói cách khác, Nhà quản lý cần có biện pháp để tạo động lực cho người lao động để họ phát huy hết nội lực thân lao động để đem lại lợi nhuận lợi ích cao cho tổ chức, doanh nghiệp Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư Mỏ Công nghiệp, công ty (đơn vị thành viên) thuộc Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, có bề dày lịch sử 50 năm phát triển trưởng thành, với lực lượng cán có bề dày kinh nghiệm làm công tác tư vấn thiết kế, Công ty chiếm lĩnh vị trí hàng đầu công tác tư vấn, đầu tư mỏ Việt Nam; tích cực hợp tác mở rộng thị trường nước Tuy nhiên, việc giữ chân người lao động có lực trình độ trở thành toán hóc búa cho nhà quản lý ngày có nhiều lao động, ky sư có trình đô tay nghề cao rời bỏ công ty nhiều lý khác Điều làm ảnh hưởng đến hoạt động công ty tác động đến chiến lược phát triển Công ty Vì vậy, tạo động lực cho người lao động yêu cầu cấp thiết VIMCC để hạn chế tình trạng chảy máu chất xám Đề tài “Tạo động lực cho người lao động Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp” nghiên cứu nhằm mục đích tìm biện pháp để tạo động lực cho người lao động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực VIMCC Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tạo động lực cho người lao động nhiều tác giả nghiên cứu nhiều doanh nghiệp tổ chức khác nhau, phải kể đến số đề tài nghiên cứu sau: Luận văn thạc sĩ “Các giải pháp nhằm tạo động lực cho nguồn nhân lực chất lượng cao Tổng Công ty Hàng không Việt Nam” tác giả Trần Thị Thùy Linh (Trường ĐH KTQD, 2008) Luận văn phân tích đánh giá thực trạng động lực làm việc nguồn lao động chất lượng cao, yếu tố tạo động lực cho nguồn lao động chất lượng cao theo tầm quan trọng chúng, mức độ thỏa mãn nhu cầu nguồn lao động chất lượng cao thông qua biện pháp tạo động lực áp dụng Tổng Công ty Hàng không Việt Nam Luận văn đề cập tới biện pháp tạo động lực cho nhân viên công ty nhằm thu hút người có lực trình độ để gia nhập ngành hàng không Việt Nam Tuy nhiên, luận văn chưa rõ nhân tố tác động đến tạo động lực lao động - Hoàn thiện quy trình tiếp nhận nhân viên mới, học việc, thử việc để có kế hoạch phân công công việc, phân công người hướng dẫn, kèm cặp đội ngũ phóng viên trẻ để nâng cao chất lượng đội ngũ phóng viên Trong trình vừa chọn lọc, phát bồi dưỡng ứng viên tiềm để có sách giữ chân Công ty Vừa tăng hiệu trình tuyển dụng, đồng thời đạo tạo ứng viên có tiềm - Xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực tổ chức, đặc biệt đội ngũ nhân chủ chốt, nhân có lực Lên kế hoạch, lộ trình đào tạo nhân để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động quan Tăng cường biện pháp đào tạo, đa dạng hóa chương trình nâng cao nghiệp vụ Tổ chức hội thảo nghề nghiệp, chương trình tập huấn, học tập hỗ trợ nghiệp vụ cho nhân Đồng thời thực tốt công tác đánh giá chất lượng đào tạo để tổng kết, đánh giá trình đào tạo từ rút kinh nghiệm sửa đổi bổ sung chương trình đào tạo hợp lý Nhìn chung bươc cụ thể sạu: - (1) Xác định nhu cầu đào tạo - (2) Xác định mục tiêu đào tạo - (3) Lựa chọn đối tượng đào tạo - (4) Xây dựng chương trình đào tạo lựa chọn phương pháp đào tạo - (5) Dự trù chi phí đào tạo - (6) Lựa chọn chuyên gia đào tạo - (7) Đánh giá kết đào tạo - Một số phương pháp, hình thức đào tạo thường thường áp dụng : + Đào tạo bản: Áp dụng cho tất lao động việc quan nhận việc Phổ biến nội quy, quy chế, quy trình làm việc tổ chức Để người lao động hiểu sơ lược tổ chức, trình công tác nguyên tắc làm việc, không bị bỡ ngỡ nhanh chóng để làm quen với môi trường Hàng năm có buổi gặp gỡ, trao đổi, phổ biến diễn biến, thay đổi lớn toàn Công ty + Đào tạo theo nhu cầu công việc: Căn vào công việc thực tế yêu cầu chung, xếp chương trình đào tạo dựa bước nên Hoặc có 74 thể rút ngắn số bước định nội tổ chức có luân chuyển, thuyên chuyển, bổ nhiệm công tác + Đào tạo theo yêu cầu: Hàng năm, theo yêu cầu chung ngành than chốt, Công ty phải cử cán bộ, nhân tập huấn, học tập nghiệp vụ quản lý, nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên môn… Căn vào tình hình thực tế, quan cử nhân tham gia để đảm bảo theo yêu cầu để đảm bảo kịp thời năm bắt thay đổi, yêu cầu chung + Người lao động tự chủ động nâng cao trình độ băng việc tự túc khoản kinh phí thời gian đào tạo lựa chọn hình thức đào tạo theo nhu cầu cá nhân - Xây dựng chế, chế tài hỗ trợ, khuyến khích người lao động tự nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Có có chế khuyến khích, tạo điều kiện công việc người lao động học tập, nâng cao chuyên môn…Đồng thời có chế tài định với lao động sau hỗ trợ đào tạo phải quay làm việc cho quan thời gian định - Xây dựng tạo mối quan hệ nhằm đẩy mạnh chương trình hợp tác, hỗ trợ đào tạo sở đào tạo Công ty để hợp tác, chia sẻ, thông tin, kinh nghiệm giao lưu đơn vị Tạo điều kiện cho lao động, đặc biệt cán trẻ, cán tham gia lớp tập huấn, hội thảo để nâng cao nghiệp vụ - Sắp xếp, bố trí phân công lao động hợp lý Để thực việc xếp, phân công bố trí công việc cho người lao động hợp lý, lực, sở trường… Thì Công ty cần hoàn thiện, bổ sung hệ thống bảng biểu, phân tích công việc: Bản mô tả công việc, bảng yêu cầu công việc, đánh giá thực công việc + Bản Mô tả công việc Hoàn thiện, sửa đổi bổ sung mô tả công việc rõ ràng, chi tiết, mạch lạc không chồng chéo Để mô tả công việc dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ kiểm tra kết công việc Trong yêu cầu bản mô tả công việc đảm bảo ba yếu tổ sau: 75 Thiết lập lại hệ thống xác định công việc: Tên công việc, mã số công việc, tên phận thực công việc, lãnh đạo trực tiếp, tóm tắt sơ chức nhiệm vụ công việc đó… Mô tả cụ thể chức năng, nhiệm vụ công việc: Hoàn thiện chi tiết công việc đó: Ai thực hiện, làm việc công việc nào, thực Những hướng dẫn cụ thể chi tiết công việc đó: Trách nhiệm, quyền hạn, phạm vi hoạt động, phương pháp, cách thức thực công việc… + Điều kiện làm việc: Cơ sở vật chất máy móc, thiết bị, công cụ cung cấp, hỗ trợ làm việc: Máy tính, máy phô tô, scan….Thời gian làm việc, giấc làm việc, điều kiện vệ sinh, môi trường, an toàn lao động + Bản yêu cầu công việc: Hoàn thiện yêu cầu công việc, thực việc liệt kê công việc cụ thể dựa mô tả công việc Trên sở kết hợp với tình hình thực tế hoàn thiện yêu cầu công việc cá nhân thực công việc đó: Kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, lực, kinh nghiệm, trình độ đào tạo, kỹ mềm… + Bản tiêu chuẩn công việc: Trên sở trên, tiếp tục sửa đổi hoàn thiện tiêu chuẩn công việc với tiêu chí đánh giá công việc Dựa chất lượng, tỉ lệ hoàn thành công việc, số lượng công việc hoàn thành, thời gian hoàn thành…Quá trình phân tích công việc hiệu sở để thực biện pháp khác hiệu quả: Tuyển dụng hiệu hơn, đánh giá nhân xác hơn, đánh giá kết công việc sâu sát với thực tế Tuy công việc khó đòi hỏi nhiều thời gian, song sở phân tích trước có Công ty nên giao cho số phân nhân chuyên trách tiến hành rà soát lại thực quy trình phân tích công việc chặt chẽ để tiến hành phân tích hiệu quả, xác để từ hoàn thiện ban hành văn phù hợp khả thi để tạo hiệu cao công tác quản trị nhân lực nói chung tạo động lực nói riêng + Đồng thời tiến hành rà soát, đánh giá lại lực, chuyên môn, nghiệp vụ sở trường người lao động Đặc biệt đội ngũ phóng viên, biên tập viên – Những 76 lao động chủ chốt tòa soạn Tiến hành biện pháp tâm lý, buổi họp, tọa đàm để tìm hiểu nguyện vọng, sở trường lao động cho họ chủ động đề xuất mảng công việc, lĩnh vực phụ trách để phát huy ưu thế, lực đam mê kết qua công việc tốt + Tiến hành phân công lao động, phân công lại chức nhiệm vụ phòng phận, cá nhân bộn phận Đảm bảo giao người, việc phát huy tối đa nguồn nhân lực mạnh có + Hoàn thiện lại quy chế làm việc, chức nhiệm vụ phòng, ban quan Xây dựng quy chế làm việc chuẩn, quy định cụ thể, rõ ràng - Các biện pháp khuyến khích cá nhân: Xây dựng môi trường làm việc ổn định, lâu dài Với công tác viên, lao động thử việc, học việc…nếu đánh giá có lực, có tiềm năng, gắn bó yếu tố phù hợp rút ngắn thời gian thử việc, chủ động ký kết hợp đồng lao động thức để người lao động yên tâm công tác gắn bó Hàng năm tiến hành xét khen thương cá nhân đóng góp xuất sắc với nhiều hình thức khác tùy vào mức độ đóng góp với tổ chức: Nâng lương trước thời hạn, thưởng vật chất, thưởng việc cử đào tạo nâng cao trình độ…Mở rộng đối tượng khen thưởng: Doanh thu, sáng kiến, cống hiến… Để động viên khuyến khích người lao động Duy trì mở rộng, đổi đa dạng chương trình sinh hoạt tập thể Khuyến khích người lao động gia đình tham gia Tăng cường tình đoàn kết hiểu biết, quan tâm thành viên quan, tạo môi trường làm việc gắn bó, thân thiện Hoàn thiện quy trình bổ nhiệm nhân sự, tạo hội định hướng người lao động hội để thăng tiến, đề bạt Tạo môi trường làm việc cạnh tranh, động tạo điều kiện để người lao động có hội thăng tiến cao - Cải thiện mối quan hệ lãnh đạo nhân viên Hiện mối quan hệ cấp – cấp dưới, lãnh đạo phận với nhân viên nhiều khoảng cách, chưa thật gần gũi Người lãnh đạo cần chủ 77 động, cởi mở thân thiện với nhân viên công việc sống, chủ động tham gia nhiều hoạt động tập thể quan tâm tới nhân viên tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng nhân viên để tạo gắn bó, thân thiết tập thể lao động Từ có sách, biện pháp tạo động lực phù hợp để động viên, khích lệ, tháo gỡ khó khăn vướng mắc nhân viên để giữ chân nhân viên tạo trung thành với tổ chức Lãnh đạo thay đổi phong cách lãnh đạo theo hướng dân chủ, khuyến khích người lao động trình bày, đề xuất ý kiến Hướng người lao động đến mục tiêu định công việc thay áp đặt ý kiến chủ quan Đồng thời dành thời gian hướng dẫn, quan tâm, kèm cặp sát để định hướng góp ý người lao động trình thực mục tiêu 78 KẾT LUẬN Tạo động lực lao động yếu tố cần thiết tất doanh nghiệp, tác động trực tiếp đến tồn phát triển doanh nghiệp Những phương án liên quan đến nguồn lực người đưa hợp lý, phù hợp với công ty mang lại hiệu to lớn giúp công ty huy động nguồn trí lực người lao động tạo phát triển bền vững Để tạo động lực cho người lao động, Công ty cần vận dụng cách có hệ thống sách, biện pháp, cách thức quản lý nhằm làm cho người lao động có động lực công việc, làm cho họ hài lòng với công việc mong muốn đóng góp, cống hiến cho doanh nghiệp Từ việc hệ thống hóa lý luận khoa học động lực lao động, với việc học tập kinh doanh doanh nghiệp ngành nghề để rút học tạo động lực cho người lao động Công ty VIMCC, qua việc phân tích cụ thể công tác tạo động lực cho người lao động VIMCC, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng công tác tạo động lực, thành tựu mặt hạn chế, đề xuất giải pháp công tác tạo động lực cho người lao động công ty Luận văn đề xuất nhóm giải pháp lớn nhằm tăng cường tạo động lực cho người lao động Công ty VIMCC góp phần phát triển nguồn nhân lực nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho nhà quản trị công ty việc xây dựng sách tạo động lực lao động Luận văn đem lại đóng góp định nghiên cứu, thời gian nghiên cứu hạn hẹp, với hiểu biết hạn chế thân tác giả, luận văn chắn nhiều thiếu sót Tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu để hoàn thiện công tác tạo động lực doanh nghiệp Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp hội đồng, thầy cô giáo để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Bá Ngọc định hướng, hỗ trợ đưa cho tác giả ý kiến quý báu để hoàn thiện đề tài luận văn Thạc sỹ cảm ơn toàn thể cô, chú, anh, chị, em Công ty Cổ phần Tư 79 vấn đầu tư Mỏ Công nghiệp tận tình hỗ trợ tạo điều kiện cho tác giả công tác nghiên cứu, thu thập liệu để hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên 2013, 2014 2015 Công ty Cổ Phần Tư Vấn Công Nghiệp Mỏ (VIMCC) PGS.TS Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội TS Trần Thị Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống kê TS Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động-xã hội, Hà Nội Quy chế Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ Công nghiệp TS Vũ Thu Uyên (2008), Giải pháp tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp Nhà nước Hà Nội Việt Nam đến năm 2020, NXB trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH BBP Professional, (2004) Organization and behavior Business Administration Thesis Ministry of Education and Training National Economic University NEU Business School Ehow, the definition of employee motivation (online) Available from http:www.ehow.com/about_5386848_definition-employee-motivation.html, [access on 2009] Fangminyang, 2009, “Employee motivation in project management” Herzberg Motivation, 2008 Available from http://www.businessballs.com/herzberg.htm, [access on 2009] J.S Adam’s Equity Theory, 1965, “Injustces in social exchange” 2nd edition Linder, James R: Report - Research and Extension Associate of The Ohio State University 81 Maslow, Abraham’s Hierachy of Needs, 2005 Available from http://www.valuebasemanagement.net/leaders_maslow_hierarchy.html, access on 2009 Seema Arif –Pro – Research in job design with respect to employee motivation & job performance (Pakistan’s banking industry) 10 Wellington Didibhuu Thwala Lydia Nthabisend Monese, motivation as a tool to improve Productivity on the construction site 82 Phụ lục BẢNG CÂU HỎI VỀ TẠO ĐỘNG LỰC NGƢỜI LAO ĐỘNG Tôi xin cảm ơn chân thành hợp tác hỗ trợ tạo điều kiện Anh Chị hoàn thành Bảng câu hỏi Thông tin mà Anh chị cung cấp hữu ích thân để có nhìn toàn diện sâu sắc công tác tạo động lực cho người lao động VIMCC, để từ tổng hợp, đánh giá đưa cố khuyến nghị để cải thiện công tác tạo động lực VIMCC Bảng thông tin công khai không cần điền thông tin cá nhân anh chị bỏ qua câu hỏi mà anh chị cảm thấy không phù hợp Tôi xin cam đoan rằng, tất thông tin anh chị cung cấp Bảng câu hỏi dùng cho mục đích nghiên cứu đề tài I Thông tin chung: Tuổi: Giới tính: 18-25  36-45  26-35  46-55  Nam:  56-60  Nữ  Phòng/Ban: Chức vụ: a Nhân viên: b Chuyên viên cao cấp: c Cấp quản lý phòng/ban: d Giám đốc: Trình độ học vấn: Cử nhân  Thạc sĩ  Tiến sĩ  Trung cấp  Số năm công tác VIMCC: a Dưới năm; b Từ – năm c Từ 3-5 năm; d Từ 5-10; e Trên 10 năm II Câu hỏi chi tiết Mức độ hài lòng bảng câu hỏi Hoàn toàn không hài lòng; Không hài lòng; Tương đối hài lòng; Hài lòng; Rất hài lòng Hoặc: Hoàn toàn không đồng ý; Không đồng ý; Chấp nhận được; Đồng ý; Hoàn toàn đồng ý Anh chị hài lòng với tiêu chí sau: Mức độ hài lòng Môi trƣờng làm việc Tính ổn định công việc Trang thiết bị hỗ trợ Phương tiện vận chuyển công tác Cơ sở vật chất công ty Chính sách lương, thưởng phúc lợi Chương trính đào tạo, tập huấn Các lợi ích khác Phản hồi mang tính xây dựng từ người quản lý Sự hỗ trợ người quản lý việc giao Năng lực người đánh giá Sự đối xử công người đánh gái Hợp tác nhân viên phòng/ban Mối quan hệ với khách hàng Cơ hội thăng tiến công việc Cơ hội ược tham gia khóa đào tạo, tập huấn Đào tạo nội Việc sử dụng hiệu ngân sách chi cho đào tạo Hệ thống sách quản trị công ty Chất lƣợng đánh giá, giám sát Mối quan hệ đồng nghiệp Phát triển nghề nghiệp đào tạo Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN CBNV ĐÃ NGHỈ CÔNG TÁC TẠI VIMCC I Thông tin chung: Tuổi: Giới tính: 18-25  36-45  26-35  46-55  Nam:  56-60  Nữ  Phòng/Ban: Chức vụ: a Nhân viên: b Chuyên viên cao cấp: c Cấp quản lý phòng/ban: Trình độ học vấn: Cử nhân  Thạc sĩ  Tiến sĩ  Trung cấp  Số năm công tác VIMCC: a Dưới năm; b Từ – năm c Từ 3-5 năm; d Từ 5-10; e Trên 10 năm II Câu hỏi Yếu tố thu hút bạn vào làm việc VIMCC a Chính sách tốt b Lương cao c Cơ hội thăng tiến công việc d Môi trường làm việc e Yếu tố khác Chọn yếu tố mà anh/ chị cho tốt (1 tốt nhất) □ Môi trường làm việc □ Chế độ lương, thưởng □ Chính sách đào tạo □ Người quản lý □ Các chế độ phúc lợi khác □ Có hội thăng tiến công việc □ Công việc ổn định □ Văn hóa doanh nghiệp Tại anh chị lại định thay đổi công việc? Điều kiện làm việc Chất lượng người giám sát Mức lương thấp Đối xử không công Thiếu hội thăng tiến Mối quan hệ không tốt với cấp Công việc tải Không hài lòng sách công ty Thiếu hội đào tạo Cơ chế khen thưởng kỷ luật yếu Tại anh chị chọn công việc tại? a Mức lương cao b Cơ hội thăng tiến tốt c Đối xử công d Môi trường làm việc chuyên nghiệp e Yếu tố khác (xin nêu chi tiết) theo anh chị VIMCC nên làm để tạo động lực giữ chân ngƣời lao động làm việc lâu dài công ty? Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN TẠI VIMCC I Thông tin chung Tuổi: Giới tính: 18-25  36-45  26-35  46-55  Nam:  56-60  Nữ  Phòng/Ban: Chức vụ: a Nhân viên: b Chuyên viên cao cấp: c Cấp quản lý phòng/ban: Trình độ học vấn: Cử nhân  Thạc sĩ  Tiến sĩ  Trung cấp  Số năm công tác VIMCC: a Dưới năm; b Từ – năm c Từ 3-5 năm; d Từ 5-10; e Trên 10 năm II Câu hỏi vấn chuyên sâu Theo ban nguồn nhân lực có đóng vai trò quan trọng công ty bạn không? Bạn có nghĩ công ty bạn tạo động lực cho nhân viên họ xẽ cống hiến nhiều cho công ty? Công ty bạn làm để tuyển chon nhân viên lựa chon nhân viên phù hợp cho vị trí công việc? Bạn ấn tượng với điều VIMCC? (Về sách, môi trường làm việc, lương thưởng, chế độ phúc lợi, v.v) Bạn có hài lòng với sách tạo động lực cho nhân viên công ty? Bạn nghĩ sách tiền lương VIMCC? Bạn nghĩ mối quan hệ nhân viên công ty? Mối quan hệ bạn với nhân viên người quản lý VIMCC nào? Những người quản lý VIMCC phân bổ công việc cho nhân viên? 10 Bạn quan tâm đến điều làm việc công ty? 11 Bạn có hài lòng với công việc mình? Tại sao? 12 Có mục tiêu tiêu chuẩn rõ ràng cho việc đánh giá thực công việc nhân viên? 13 Chính sách khen thưởng kỷ luật VIMCC có công bàng? Tại sao? 14 Bạn nghĩ khóa đào tạo VIMCC? (Thời gian đào tạo, chất lượng đào tạo, nội dung hiệu đào tạo?) 15 Những thách thức đặt phương pháp quản trị nguồn nhân lực VIMCC? 16 Theo anh chị, giải pháp cho vấn đề đó? 17 Theo anh chị, đâu nguyên nhân việc có nhiều CBNV nghỉ làm việc VIMCC để chuyển sang công ty khác? 18 Theo bạn, phát triển thời gian tới công ty nào? Bạn làm để đóng góp cho phát triển đó?

Ngày đăng: 10/10/2016, 16:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. PGS.TS Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực
Tác giả: PGS.TS Mai Quốc Chánh
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2008
4. TS Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động-xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Tác giả: TS Lê Thanh Hà
Nhà XB: NXB Lao động-xã hội
Năm: 2009
5. TS Vũ Thu Uyên (2008), Giải pháp tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp Nhà nước ở Hà Nội và ở Việt Nam đến năm 2020, NXB trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2008), Giải pháp tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp Nhà nước ở Hà Nội và ở Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: TS Vũ Thu Uyên
Nhà XB: NXB trường đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2008
4. Fangminyang, 2009, “Employee motivation in project management”. 5. Herzberg Motivation, 2008. Available fromhttp://www.businessballs.com/herzberg.htm, [access on 2009] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Employee motivation in project management”
6. J.S Adam’s Equity Theory, 1965, “Injustces in social exchange” 2 nd edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Injustces in social exchange
8. Maslow, Abraham’s Hierachy of Needs, 2005. Available from http://www.valuebasemanagement.net/leaders_maslow_hierarchy.html, access on 2009 Link
1. Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên 2013, 2014 và 2015 của Công ty Cổ Phần Tư Vấn Công Nghiệp Mỏ (VIMCC) Khác
3. TS Trần Thị Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Thống kê Khác
5. Quy chế Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp Khác
2. Business Administration Thesis. Ministry of Education and Training. National Economic University. NEU Business School Khác
3. Ehow, the definition of employee motivation (online). Available from http:www.ehow.com/about_5386848_definition-employee-motivation.html, [access on 2009] Khác
7. Linder, James R: Report - Research and Extension Associate of The Ohio State University Khác
9. Seema Arif –Pro. – Research in job design with respect to employee motivation & job performance (Pakistan’s banking industry) Khác
10. Wellington Didibhuu Thwala Lydia Nthabisend Monese, motivation as a tool to improve Productivity on the construction site Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w