1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH dược hanvet

119 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  NGUYỄN HỮU HÙNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH DƯỢC HANVET Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN XUÂN THUỶ HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên Nguyễn Hữu Hùng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý, Viện đào tạo sau Đại học - Trường đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ suốt trình học tập rèn luyện trường Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty HANVET, anh chị em đồng nghiệp động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thời gian, kiến thức để hoàn thành tốt công việc thời gian vừa qua Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, chu đáo Thầy giáo – TS Đoàn Xuân Thuỷ- Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh trình thực hoàn thành luận văn Mặc dù có cố gắng, với thời gian kiến thức hạn chế, nên luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý chân thành từ thầy, cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2013 Tác giả Nguyễn Hữu Hùng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG vi MỞ ĐẦU viii PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp 1.1.2 Chức năng, vai trò tài doanh nghiệp 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp 1.2 Một số khái niệm phân tích tài doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mục tiêu phân tích tài doanh nghiệp 1.2.3 Tổ chức công tác phân tích tài doanh nghiệp 1.2.4 Các loại hình phân tích tài doanh nghiệp 1.2.5 Ý nghĩa phân tích tình hình tài doanh nghiệp 1.2.6 Nhiệm vụ phân tích tài doanh nghiệp .7 1.2.7 Khái quát nội dung phân tích tài doanh nghiệp 1.2.8 Quy trình phân tích đề xuất biện pháp cải thiện tình hình TC 1.2.9 Tài liệu sở dùng trong phân tích 1.2.10 Phương pháp phân tích tài doanh nghiệp 1.3 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp 16 1.3.1 Phân tích khái quát báo cáo tài 16 1.3.2 Phân tích hiệu tài 18 1.3.3 Phân tích rủi ro tài 23 1.3.4 Phân tích tổng hợp tình hình tài 25 iii PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH DƯỢC HANVET 31 2.1 Giới thiệu chung công ty TNHH Dược HANVET 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 31 2.1.2 Lĩnh vực sản suất kinh doanh Công ty TNHH Dược Hanvet 35 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 35 2.1.4 Đặc điểm đội ngũ lao động 40 2.1.5 Đặc điểm thị trường khách hàng 41 2.1.6 Một số tiêu kết hoạt động kinh doanh Công ty 43 2.2 Phân tích tình hình tài Công ty TNHH dược HANVET 44 2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài qua báo cáo tài 44 2.2.2 Phân tích hiệu tài 63 2.2.3 Phân tích rủi ro tài chính: 71 2.2.4 Phân tích tổng hợp tình hình tài 74 PHẦN 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH DƯỢC HANVET 88 3.1 Định hướng phát triển Công ty năm tới: 88 3.2 Đề xuất số giải pháp cải thiện tình hình tài Công ty 89 3.2.1 Giải pháp 1: Giảm hàng tồn kho 89 3.2.2 Giải pháp 2: Tiết kiệm chi phí quản lý DN chi phí chung 92 3.2.3 Giải pháp 3: Giảm khoản phải thu 94 3.2.4 Giải pháp 4: Sử dụng lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh 98 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Chữ viết tắt Nghĩa cụm từ viết tắt AU Bảng CĐKT BCKQKD BCLCTT Vòng quay tổng tài sản Bảng Cân đối kế toán Báo cáo kết kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BCTC BEP BQ CBCNV DN DNNN DT ĐTDH ĐTNH EBIT EM HH-DV HTK QLDN QTKD ROA ROE ROS SL SXKD TC TL TNDN TNHH TSCĐ TSLĐ UBND TP VCSH VQTTS Báo cáo tài Hệ số doanh lợi trước thuế (sức sinh lợi sở) Bình quân Cán công nhân viên Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Doanh thu Đầu tư dài hạn Đầu tư ngắn hạn Lợi nhuận trước thuế lãi vay Hệ số nhân vốn chủ sở hữu Hàng hóa dịch vụ Hàng tồn kho Quản lý doanh nghiệp Quản trị kinh doanh Tỷ suất thu hồi tài sản Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu Sức sinh lợi doanh thu Số lượng Sản xuất kinh doanh Tài Tỷ lệ Thu nhập doanh nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Tài sản cố định Tài sản lưu động Uỷ ban nhân dân Thành phố Vốn chủ sở hữu Vòng quay tổng tài sản v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH, BẢNG Sơ đồ 1.1: Quy trình phân tích đề xuất biện pháp cải thiện tình hình TC Sơ đồ 1.2: Sơ đồ phân tích DUPONT 26 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức máy Quản lý công tyTNHH Dược Hanvet 36 Hình 1.1: Phân tích cân đối tài 17 Bảng 2.1: Đội ngũ lao động Công ty giai đoạn 2011 – 2012 40 Bảng 2.2: Một số tiêu kết hoạt động kinh doanh 43 Bảng 2.3 Tình hình biến động tài sản qua năm 2011- 2012 44 Bảng 2.4: Tỷ trọng loại tài sản 47 Bảng 2.5: Tỷ trọng TSLĐ đầu tư ngắn hạn/TSCĐ đầu tư dài hạn 48 Bảng 2.6: Phân tích tỷ suất đầu tư 2011 - 2012 49 Bảng 2.7: Biến động nguồn vốn năm 2011-2012 51 Bảng 2.8: Phân tích cấu nguồn vốn năm 2011-2012 54 Bảng 2.9: Phân tích tỷ suất tự tài trợ năm 2011-2012 55 Bảng 2.10: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ngân quỹ ròng 57 Bảng 2.11: Phân tích biến động doanh thu, chi phí lợi nhuận 58 Bảng 2.12: Phân tích lưu chuyển tiền tệ 61 Bảng 2.13: Sức sinh lợi doanh thu ROS 63 Bảng 2.14: Sức sinh lợi sở BEP 63 Bảng 2.15 Phân tích tỷ suất thu hồi tài sản 64 Bảng 2.16: Phân tích tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu 64 Bảng 2.17 Phân tích tình trạng TSCĐ 65 Bảng 2.18 Sản lượng sản xuất năm 2011 2012 66 Bảng 2.19 Phân tích vòng quay TSCĐ 67 Bảng 2.20 Phân tích vòng quay TSLĐ (Tiền+Các khoản phải thu+ Hàng tồn kho+ TSLĐ khác) 68 Bảng 2.21: Vòng quay hàng tồn kho 68 Bảng 2.22: Phân tích kỳ thu nợ bán chịu 69 Bảng 2.23 Phân tích vòng quay tổng tài sản 70 Bảng 2.24: Phân tích số toán hành 71 Bảng 2.25: Phân tích số toán nhanh 72 vi Bảng 2.26: Phân tích số nợ 73 Bảng 2.27: Chỉ số khả toán lãi vay 73 Bảng 2.28: Phân tích mối liên hệ yếu tố tỷ suất thu hồi tài sản 74 Bảng 2.29: Phân tích mối liên hệ yếu tố tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu 76 Bảng 2.30: Phân tích tổng hợp ROE theo đẳng thức Dupont tổng hợp 79 Hình 2.1: Sơ đồ phân tích đẳng thức DUPONT năm 2012 80 Bảng 2.31: Điểm hoà vốn đòn bẩy kinh doanh DOL 81 Bảng 2.32: Đòn bẩy tài DFL 83 Bảng 2.33: Đòn bẩy tổng DTL 84 Bảng 3.1 Kết sản xuất kinh doanh sau thực giải pháp 92 Bảng 3.2: Tổng hợp số tiêu sau thực giải pháp 94 Bảng 3.3: Tổng hợp khoản phải thu 95 Bảng 3.4: Tổng hợp lãi suất chiết khấu áp dụng 96 Bảng 3.5: Tổng hợp khoản phải thu dự tính 97 Bảng 3.6: Tổng hợp số tiêu sau thực giải pháp 97 Bảng 3.7: Những thay đổi BCĐKT sau thực giải pháp 98 Bảng 3.8 Báo cáo thu nhập dự báo năm 2013 98 Bảng 3.9 Bảng cân đối kế toán dự báo năm 2013 99 Bảng 3.10 Kết sản xuất kinh doanh sau thực giải pháp 100 vii MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải thực đề tài Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh doanh nghiệp ngày trở nên gay gắt, cạnh tranh không doanh nghiệp nước với mà mang tính toàn cầu Mặt khác khủng hoảng tài tiền tệ giới lan rộng Châu Âu lan sang Châu Á kéo theo nhiều tập đoàn kinh tế hàng đầu phá sản Việt Nam nước phát triển nên phụ thuộc nhiều vào nguồn hàng nhập khẩu, máy móc thiết bị nguồn nguyên liệu Với tác động khủng hoảng tài tiền tệ, góp phần không nhỏ gây hậu nghiêm trọng lạm phát tăng cao, để khắc phục lạm phát Nhà nước phải sử dụng sách tài chính, tiền tệ thắt chặt giảm chi tiêu công, tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng thương mại Hệ hàng ngàn doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản giải thể khả toán Số doanh nghiệp trụ lại phần lớn hoạt động cầm chừng theo kiểu chờ thời, đa số doanh nghiệp tư nhân nhỏ tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Các tập đoàn kinh tế nhà nước lâm vào tình trạng khủng hoảng nợ đầu tư tràn lan không hiệu vào lĩnh vực tài bất động sản từ năm trước Sản xuất kinh doanh nội địa tăng trưởng chậm, hàng hoá ứ đọng không tiêu thụ được, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, bong bóng bất động sản xì hơi, hệ thống ngân hàng suy yếu, nợ xấu tăng cao Câu hỏi đặt cho nhà quản trị làm để doanh nghiệp đứng vững phát triển bền vững trước cạnh tranh ngày khốc liệt biến động khó lường môi trường kinh doanh Một lời giải đòi hỏi doanh nghiệp phải có đường lối chiến lược đắn quản trị doanh nghiệp nói chung quản lý tài nói riêng Phân tích tài sử dụng công cụ đánh giá tình hình tài khứ, tại, đánh giá rủi ro hiệu hoạt động doanh nghiệp, giúp nhà quản trị có nhìn sâu hơn, toàn diện hơn, thực chất tình hình tài doanh nghiệp để từ nhà viii quản trị đưa sách, định tài hợp lý,đạt hiệu cao giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp Phân tích tài trình xuyên suốt tất khâu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, từ huy động vốn khâu cuối phân phối lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với doanh nghiệp phân tích tài có vai trò đặc biệt quan trọng, bối cảnh nguồn lực ngày trở nên khan Ngày quan hệ kinh tế mở rộng, thông tin tài doanh nghiệp không nhà quản trị quan tâm mà đối tượng khác quan tâm nhà đầu tư, chủ nợ, đối tác làm ăn quan quản lý nhà nước, người lao động … Chính kết việc phân tích tài đưa thường xuyên giúp đối tượng sử dụng thông tin doanh nghiệp nắm bắt tình hình tài cách rõ ràng xác định nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tình hình tài doanh nghiệp để đưa định chuẩn xác Tuy nhiên doanh nghiệp nước ta nói chung doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng mặt chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng phân tích tài chính, mặt khác doanh nghiệp chưa sẵn sàng chi phí cho hoạt động ứng phó với biến động môi trường kinh doanh thị trường tài (thị trường vốn), sách kinh tế vĩ mô thụ động, cụ thể năm 2011 để chống lạm phát nhà nước đưa sách tiền tệ thắt chặt dẫn đến hàng chục nghìn doanh nghiệp giải thể, phá sản sau thiếu vốn khả toán Trong bối cảnh phân tích tài công ty TNHH dược Hanvet yêu cầu thiết tác giả lựa chọn Đề tài “Phân tích đề xuất số giải pháp cải thiện tình hình tài Công ty TNHH Dược Hanvet” làm luận văn tốt nghiệp nhằm góp phần đáp ứng đòi hỏi thực tiễn ix Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà Nội Bảng 3.1 Kết sản xuất kinh doanh sau thực giải pháp Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Dự kiến 280.578 280.578 42.086 248.238 248.238 37.235 32.340 32.340 4.851 6.828 4.996 -1.832 25.512 27.344 1.832 2.232 2.392 160 23.279 24.952 1.672 Doanh thu Chi phí bao gồm khấu hao EBIT = (1) – (2) Lãi vay Lợi nhuận trước thuế (5) = (3) - (4) Thuế thu nhập Lợi nhuận sau thuế (7) = (5) - (6) Chênh lệch Qua bảng kết kinh doanh điều chỉnh giảm lượng hàng tồn kho xuống 14.098 triệu đồng ta thấy chi phí lãi vay giảm xuống 1.832 triệu đồng tương ứng lợi nhuận sau thuế tăng lên 1.672 triệu đồng Bên cạnh nhà nước tăng khoản thu thuế 160 triệu đồng Tóm lại giải pháp quan trọng doanh nghiệp bối cảnh kinh tế thời suy thoái số giá thấp.Việc tiết kiệm chi phí mối quan tâm hàng đầu nhà quản trị Do vậy, muốn hoạt động tài lành mạnh hiệu nên áp dụng giải pháp giảm chi phí sản xuất, chi phí quản lý, chi phí bán hàng chi phí không hợp lý để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp 3.2.2 Giải pháp 2: Tiết kiệm chi phí quản lý DN chi phí chung 3.2.2.1 Cơ sở giải pháp Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí Trong điều kiện việc tăng doanh thu lại đòi hỏi bỏ lượng chi phí định để thúc đẩy công tác xúc tiến bán hàng, quảng cáo khuyến mại vv việc đòi hỏi doanh nghiệp phải tính toán kỹ trước thực Thông thường muốn tăng lợi nhuận điều kiện doanh thu không đổi HV: Nguyễn Hữu Hùng 92 Lớp QTKD3 – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà Nội cách giảm giá thành sản phẩm giảm chi phí sản xuất kinh doanh xuống mức thấp với điều kiện đảm bảo chất lượng sản phẩm Căn vào phân tích kết sản xuất kinh doanh Công ty hai năm 2011-2012 ta thấy tốc độ tăng doanh thu năm 2012 18% tốc độ tăng chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 57% Ta thấy tốc độ tăng chi phí quản lý cao nhiều so với tốc độ doanh thu Để tăng lợi nhuận năm 2013 phải tiết kiệm cắt giảm chi phí quản lý kết hợp với việc tiết kiệm chi phí trung gian khác điều nên làm Mục tiêu đề làm giảm % chi phí quản lý Để thực mục tiêu ta phải thực số biện pháp sau: 3.2.2.2 Nội dung giải pháp Năm 2012 chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 10.744 triệu đồng tương đương 57% cao nhiều so với tốc độ tăng doanh thu Công ty cần xem xét giảm chi phí quản lý mức độ hợp lý giải pháp sau: - Áp dụng phương thức khoán công việc kèm theo khoán lương thưởng, công tác phí cho phòng ban theo doanh thu - Xây dựng chế mua sắm trang thiết bị, văn phòng phẩm cấp phát vật tư kiểm soát chặt chẽ số lượng chất lượng giá mua - Thiết lập hệ thống họp trực tuyến, gửi báo cáo qua email, giảm chi phí xe cộ lại - Phát động phong trào toàn công ty thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc sử dụng lượng, văn phòng phẩm… - Xem xét lại định mức chi phí hàng tháng xe cộ, quản lý chặt chẽ hoạt động điều xe 3.2.2.3 Kết sau áp dụng giải pháp Giả sử tiêu khác không đổi, sau thực giải pháp dự kiến tiết kiệm chi phí quản lý 5% ta có kết sau: HV: Nguyễn Hữu Hùng 93 Lớp QTKD3 – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà Nội Bảng 3.2: Tổng hợp số tiêu sau thực giải pháp Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Dự kiến Chênh lệch Tuyệt % đối Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 280.581 280.581 a Doanh thu BH 280.578 280.578 49.551 49.551 191.379 191.379 89.198 89.198 Chi phí tài 6.828 6.828 Chi phí bán hàng 27.471 27.471 Chi phí quản lý doanh nghiệp 29.435 27.963 1.472 Lợi nhuận trước lãi vay thuế (EBIT) 32.340 33.812 1.472 Lợi nhuận trước thuế 25.512 26.984 1.472 5,77% Chi phí thuế TNDN hành 2.232 23.280 2.361 24.623 129 1.343 5,77% b Doanh thu hoạt động tài Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp BH c/c DV -5% 10 Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN Sau thực giải pháp tiết kiệm 1,4 tỷ đồng chi phí tương ứng lợi nhuận sau thuế tăng lên 1,3 tỷ đồng góp phần tăng thu cho nhà nước 129 triệu đồng Rõ ràng giải pháp tiết kiệm chi phí giải pháp mang lại hiệu cho doanh nghiệp 3.2.3 Giải pháp 3: Giảm khoản phải thu 3.2.3.1 Cơ sở giải pháp Trong trình theo dõi khoản phải thu ngắn hạn Công ty năm 2012, nhận thấy khoản phải thu ngắn hạn chiếm số lượng lớn.Trong khoản phải thu từ khách hàng chiếm 29.447 triệu đồng Để quản lý sử dụng HV: Nguyễn Hữu Hùng 94 Lớp QTKD3 – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà Nội tốt tài sản ngắn hạn, tăng doanh thu có quan hệ tốt với khách hàng nhà cung cấp doanh nghiệp cần phải linh động phương thức toán, cho phép khách hàng nợ mức hợp lý khuyến khích khách hàng toán sớm tỉ lệ chiết khấu, xây dựng chế độ thưởng cho khách hàng phải kèm với điều kiện toán Mục tiêu làm giảm tỉ trọng khoản phải thu khách hàng, giải phóng vốn chết hay quay vòng vốn nhanh để đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh thu hút thêm khách hàng 3.2.3.2 Nội dung giải pháp Sau phân tích khoản phải thu khách hàng Công ty ta phân khoản phải thu khách hàng thành loại sau: Bảng 3.3: Tổng hợp khoản phải thu Loại Thời gian trả chậm Tỷ trọng khoản phải thu 1 đến 30 ngày 75% 31-60 ngày 15% Trên 60 ngày 10% Kì thu tiền bình quân Công ty năm 2012 28,84ngày Việc phân tích đánh giá mức chiết khấu đưa để định có nên chấp nhận hay không dựa vào việc tính giá trị dòng tiền đơn kì thứ n (PV) tính giá trị tương lại sau n kì dòng tiền đơn (FV) Ta có công thức: FVn = PV(1+i)n PVn = FV /(1+i)n Trong đó: FVn :là giá trị tương lai sau n kỳ dòng tiền đơn PV: giá trị dòng tiền đơn kì thứ n i : Lãi suất tháng HV: Nguyễn Hữu Hùng 95 Lớp QTKD3 – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà Nội Giả sử Công ty đồng ý cho phép chiết khấu hợp đồng toán vòng 60 ngày, 60 ngày không hưởng chiết khấu Tỉ lệ chiết khấu cao mà Công ty chấp nhận được: PV = M(1-r) – M/(1+i)n ≥ Trong đó: M: Khoản tiền Công ty cần khách hàng toán chưa có chiết khấu r: Tỉ lệ chiết khấu mà khách hàng hưởng trả sớm T: Khoảng thời gian toán kể từ khách hàng nhận dịch vụ M(1-r): khoản tiền mà khách hàng toán trừ chiết khấu i: lãi suất ngân hàng, giả sử ta chọn lãi suất ngân hàng Vietcombank tháng 12 năm 2012 1,08%/tháng ( tương đương 13%/năm) Trường hợp 1: Khách hàng có khoảng thời gian trả chậm 31 đến 60 ngày trả hưởng tỉ lệ chiết khấu (1-r) ≥ 1/(1+1,08%)2 → r ≤ 2,13% Trường hợp 2: Khách hàng có khoảng thời gian trả chậm từ 1-30 ngày trả hưởng tỉ lệ chiết khấu (1-r) ≥ 1/(1+1,08)1 → r ≤ 1,07% Như sau tính toán ta có bảng tổng hợp lãi suất chiết khấu: Bảng 3.4: Tổng hợp lãi suất chiết khấu áp dụng Loại Thời gian trả chậm Tỉ lệ chiết khấu hưởng 1 đến 30 ngày 1,07% 31-60 ngày 2,13% Trên 60 ngày 0% Dự kiến sau áp dụng tỉ lệ chiết khấu Công ty sạn thu khoảng 30% số khoản phải thu tại, khoản phải thu thu là: 30%* 29.447 triệu = 8.834 triệu đồng HV: Nguyễn Hữu Hùng 96 Lớp QTKD3 – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà Nội Bảng 3.5: Tổng hợp khoản phải thu dự tính Đơn vị tính: Triệu đồng Thời hạn trả Tỉ trọng Số tiền Tỉ lệ chiết theo tỉ lệ khấu Số tiền chiết khấu Số tiền thực thu 1-30 ngày 75% 6.625 1,07% 70,88 6.554 31-60 ngày 15% 1.325 2,13% 28,22 1.296 Trên 60 ngày 10% 884 0% 884 100% 8.834 99,10 8.734 Tổng Bên cạnh đó, áp dụng tỉ lệ chiết khấu mới, công ty thu hút lượng khách hàng mới, số dự kiến vào khoảng 3% doanh thu 3.2.3.3 Kết giải pháp Bảng 3.6: Tổng hợp số tiêu sau thực giải pháp Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2012 Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Chênh lệch Tuyệt % đối Dự kiến 280.58 288.998 280.57 288.995 8.417 3% 8.417 3% Giá vốn hàng bán 49 49 191.37 197.120 5.741 3% Lợi nhuận gộp BH c/c DV 89.198 91.975 2.777 Chi phí tài 6.828 6.927 99 3% 1,44 % Chi phí bán hàng 27.471 28.295 824 3% Chi phí quản lý doanh nghiệp 29.435 30.318 883 3% Lợi nhuận trước lãi vay thuế 32.340 33.310 970 3% Lợi nhuận trước thuế 25.512 26.435 923 3,62 a Doanh thu BH b Doanh thu hoạt động tài HV: Nguyễn Hữu Hùng 97 Lớp QTKD3 – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà Nội % Chi phí thuế TNDN hành 10 Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 2.232 2.313 81 23.279 24.122 843 3,62 % 3,62 % Bảng cân đối kế toán dự kiến: Bảng 3.7: Những thay đổi BCĐKT sau thực giải pháp Đơn vị tính: Triệu đồng Dự kiến Năm 2012 Chỉ tiêu Số tiền Tỉ trọng Số tiền Chênh lệch Tỉ trọng Số tiền % Tiền 10.998 8,07% 19.732 14,48% 8734 6,41% Phải thu 31.230 22,93% 22.496 16,51% 8734 -6,41% 136.191 100% 136.191 100% 0 Tổng tài sản Sau áp dụng giải pháp lượng tiền mặt tăng lên 8.734 triệu đồng giúp cải thiện số toán nhanh tức thời 0,13 lần lợi nhuận sau thuế tăng 843 triệu đồng 3.2.4 Giải pháp 4: Sử dụng lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2.4.1 Cơ sở giải pháp: Căn vào mức sinh lợi công ty, tình hình chia cổ tức công ty mẹ, đồng thời vào mức tăng trưởng bình quân năm trước ta lập bảng báo cáo kết sản xuất kinh doanh dự báo với doanh thu tăng 15% với lãi vay chưa thay đổi năm 2012 sau: Bảng 3.8 Báo cáo thu nhập dự báo năm 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Hệ số dự báo Năm 2013 Chênh lệch Doanh thu 280.578 1,15 322.664 42.086 Chi phí bao gồm khấu hao 248.238 1,15 285.473 37.235 EBIT = (1) – (2) 32.340 Lãi vay HV: Nguyễn Hữu Hùng 6.828 98 1,15 37.191 4.851 6.828 Lớp QTKD3 – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà Nội Lợi nhuận trước thuế (5) = (3) - (4) Thuế thu nhâp Lợi nhuận sau thuế (7) = (5) - (6) 25.512 30.363 4.851 2.232 3.795 1.563 23.279 26.568 3.289 86,4 99,3 Thu nhập BQ Để đạt doanh thu năm 2013 322.664 triệu đồng Công ty phải huy động lượng vốn tương ứng Để xác định lượng vốn cần thiết để có doanh thu ta lập bảng cân đối kế toán dự báo năm 2013 với tỷ lệ tăng dự báo 15%: Bảng 3.9 Bảng cân đối kế toán dự báo năm 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Hệ số dự báo Dự báo năm 2013 Điều chỉnh Duyệt Tiền khoản tương đương tiền 10.998 x 1.15 12.648 12.648 Các khoản phải thu NH 31.230 x 1.15 35.914 35.914 Hàng tồn kho 45.964 x 1.15 52.858 52.858 2.251 2.251 52.608 52.608 136.191 156.279 156.279 48.724 48.724 48.724 5.314 5.314 Tài sản ngắn han khác Tài sản cố định 2.251 45.746 x 1.15 Các khoản đầu tư tài DH TỔNG CỘNG TÀI SẢN Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán 4.621 Phải trả khác 7.702 7.702 7.702 Thuế khoản phải nộp nhà nước 3.635 3.635 3.635 53 53 53 72.003 72.003 137.431 156.279 Nợ dài hạn Nguồn vốn chủ sở hữu TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 68.714 136.191 Nhu cầu vốn bổ sung (AFN) x 1.15 3289 18.848 Như để có doanh thu 322.664 triệu đồng Công ty phải huy động lượng vốn 18.848 triệu đồng Các nguồn tài trợ bao gồm: thứ sử HV: Nguyễn Hữu Hùng 99 Lớp QTKD3 – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà Nội dụng lợi nhuận giữ lại thứ hai vay ngắn hạn ngân hàng thương mại, thứ ba huy động vốn từ cán công nhân viên Theo dự báo lợi nhuận sau thuế năm 2013 26.568 Cổ tức năm 2012 trả 21,6%/năm, năm 2013 dự kiến trả 24%/năm Tổng giá trị cổ phần 30.000 triệu x 24% = 7.200 triệu, số lợi nhuận giữ lại + quỹ 26.568 triệu – 7.200 triệu = 19.368 triệu Nhu cầu vốn bổ sung 18.848 ta có hội giảm tiền vay CBCNV 19.368 triệu – 18.848 triệu = 520 triệu Trong bối cảnh kinh tế rơi vào suy thoái khó để tìm kiếm hội đầu tư khác có tỉ suất lợi nhuận cao tỷ suất lợi nhuận công ty giải pháp việc thuyết phục Hội đồng quản trị, Đại hội Cổ đông lựa chọn phương án chia cổ tức mức vừa phải , lợi nhuận lại để tái đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2.4.2 Nội dung giải pháp Nếu Công ty huy động vốn từ Cán công nhân viên trả lãi suất 9,6%/năm Công ty phải trả khoản lãi vay tương ứng là: 18.848 x 9,6% = 1.809 triệu đồng Nếu Công ty huy động vốn từ ngân hàng thương mại Công ty phải trả khoản lãi suất 12%/năm Do để vay lượng tiền với mức lãi suất R số tiền lãi Công ty phải trả 18.848 x 12% = 2.262 triệu đồng Tiền vay CBCNV giảm 520 triệu tương ứng tiền lãi giảm 520 triệu x 9,6% = 49,9 triệu Vậy số tiền tiết kiệm chi phí vốn 1.809 triệu + 49,9triệu = 1.858,9 triệu 3.2.4.3 Kết thực biện pháp Bảng 3.10 Kết sản xuất kinh doanh sau thực giải pháp Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Dự kiến Chênh lệch Doanh thu 280.578 322.664 42.086 Chi phí bao gồm khấu hao 248.238 285.473 37.235 32.340 37.191 4.851 EBIT = (1) – (2) HV: Nguyễn Hữu Hùng 100 Lớp QTKD3 – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà Nội Lãi vay Lợi nhuận trước thuế (5) = (3) - (4) Thuế thu nhâp Lợi nhuận sau thuế (7) = (5) - (6) Nhận xét: 6.828 6.728,1 49,9 25.512 30.462,9 49,9 2.232 2.665 433 23.280 27.797,9 4.517 Áp dụng giải pháp Công tăng lợi nhuận trước thuế lên 1.858,9 triệu đồng so với giải pháp huy động từ cán công nhân viên Mặt khác cấu vốn cải thiện tốt theo hướng an toàn tăng vốn chủ sở hữu giảm vốn vay ngắn hạn số nợ đến cuối năm giảm từ 49% xuống 43% Nhận xét: Sau áp dụng bốn giải pháp tình hình tài Công ty năm tới cải thiện đáng kể Doanh thu tăng trưởng ổn định, chi phí sản xuất tiết giản tối thiểu, hiệu sử dụng vốn cao Từ đó, vị tài Công ty cải thiện đáng kể theo hướng lành mạnh HV: Nguyễn Hữu Hùng 101 Lớp QTKD3 – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Kết luận chung Nền kinh tế nước ta giai đoạn suy thoái hệ việc chống lạm phát, năm 2012 đầu năm 2013 có hàng nghìn doanh nghiệp giải thể phá sản thiếu vốn dẫn đến khả toán khoản nợ đến hạn Phần lớn doanh nghiệp lại hoạt động dưới mức công suất bình thường, doanh thu lợi nhuận giảm sút, tồn kho gia tăng hàng sản xuất không tiêu thu được, Người lao động việc làm thu nhập thất thường Đứng trước thực trạng đó, Chính phủ đưa giải pháp để kích thích kinh tế giảm lãi suất , đưa gói hỗ trợ 30.000 tỷ giải cứu thị trường bất động sản xem tình hình kinh tế khó khăn CPI tăng trưởng âm tháng liên tục, tăng trưởng tín dụng thấp , kinh tế không hấp thụ vốn Nền kinh tế khó khăn lãnh đạo sáng suốt ban lãnh đạo công ty đoàn kết tâm vượt khó cán CNV, Công ty Hanvet trì tốc độ tăng trưởng doanh thu 15%, đời sống cán CNV đảm bảo ổn định Qua trình phân tích tình hình tài Công ty TNHH Dược Hanvet rút số nhận xét sau: Nhìn chung Công ty Hanvet doanh nghiệp lớn lĩnh vực sản xuất thuốc thú y Với doanh thu năm 2012 đạt 280 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 23 tỷ, đặc biệt tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu cao Tình hình tài tương đối ổn định năm qua, khả toán trì mức hợp lý, sử dụng đòn bẩy tài hiệu cao, Công ty kiểm soát tình hình vay vốn khả huy động vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh Tuy nhiên tình hình tài Công ty gặp phải số hạn chế cần khắc phục - Lượng hàng tồn kho nhiều đặc biệt kho nguyên liệu bao bì, giá trị hàng tồn kho chiếm gần nửa tài sản ngắn hạn - Các khoản phải thu lớn, nguồn vốn tài trợ cho tài sản lưu động chủ yếu nguồn vốn huy động từ cán công nhân viên HV: Nguyễn Hữu Hùng 102 Lớp QTKD3 – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà Nội - Chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh lớn đặc biệt chi phí quản lý doanh nghiệp - Lượng tiền mặt tồn quỹ lớn - Chưa khai thác hết công suất máy móc thiết bị Để khắc phục mặt tồn hệ thống tài Công ty từ sở lý luận phân tích tài doanh nghiệp thực tiễn nghiên cứu Công ty mạnh dạn đề xuất bốn giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty năm tới Tuy nhiên, để giải pháp phát huy hiệu cao nhất, áp dụng cần xem xét thời điểm, điều kiện cụ thể có điều chỉnh kịp thời giải pháp không thích hợp Mặc dù giải pháp đưa dựa sở lý luận thực tiễn song thời gian nghiên cứu hạn chế nên nội dung phân tích chưa sâu sắc kết nghiên cứu chưa so sánh rộng rãi với toàn ngành Do luận văn “Phân tích đề xuất số giải pháp cải thiện tình hình tài Công ty TNHH Dược Hanvet” gặp phải khó khăn tồn định Để hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Dược Hanvet nói riêng toàn ngành sản xuất thuốc thú y nói chung phát triển thành công, xin đề xuất số kiến nghị sau: Một số kiến nghị - Đối với doanh nghiệp, nên áp dụng bốn giải pháp đề cập luận văn để cải thiện tình hình tài chính, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đảm bảo an toàn tài Công ty năm tới - Đẩy mạnh công tác xúc tiến bán hàng tăng sản lượng sản xuất để phát huy hết công suất máy móc thiết bị - Áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý sản xuất, quản lý khách hàng, từ xây dựng kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch sản xuất, kế hoạch cung ứng sát với thực tế vừa đảm bảo đủ hàng bán giảm lượng hàng tồn kho HV: Nguyễn Hữu Hùng 103 Lớp QTKD3 – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà Nội - Xây dựng lại định mức chi phí nguyên liệu chi phí trung gian khác, xây dựng quy chế mua sắm, giảm thiểu hàng hỏng hàng lỗi - Xây dựng sách nhân rõ ràng, quy trình tuyển dụng khoa học để thu hút nhân tài giữ chân cán có lực phẩm chất tốt - Xây dựng văn hoá doanh nghiệp, khuyến khích cán CNV sáng tạo, cải tiến sản xuất Khen thưởng động viên kịp thời cá nhân tập thể xuất sắc lao động sáng tạo, phê bình kỷ luật nghiêm minh cá nhân tập thể vi phạm nội quy - Xây dựng chế lương thưởng phù hợp với lực sức lao động cán CNV, chăm lo đời sống vật chất lẫn tinh thần, đảm bảo người yên tâm làm việc, gắn bó lâu dài cống hiến với Công ty - Đối với nhà nước: Chính phủ cần có giải pháp để đưa kinh tế thoát khỏi tình trạng suy thoái, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội, kinh tế tăng trưởng bền vững, khơi thông dòng vốn để doanh nghiệp có môi trường hoạt động tốt hơn, nhà nước cần xem xét lộ trình giảm thuế để mặt sắc thuế ngang với nước khu vực HV: Nguyễn Hữu Hùng 104 Lớp QTKD3 – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty TNHH Dược Hanvet, Báo cáo tài năm 2011,2012 Công ty cổ phần Dược thú y Cai Lậy, Báo cáo tài năm 2012 Bộ tài chính, Thông tư số 161/2007/TT-BTC Ngày 31 tháng 12 năm 2007, hướng dẫn thực 16 chuẩn mực kế toán Việt Nam tổng số 26 Chuẩn mực kế toán ban hành Bộ tài chính, Quyết định 15/2006/QĐ-BTC Về việc ban hành Chế độ Kế toán doanh nghiệp, 2006 PGS.TS Phạm Thị Gái, Giáo trình Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh, Nhà xuất thống kê, 2004 PGS TS Nguyễn Năng Phúc, Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, 2008 PSG.TS Lưu Thị Hương, Giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp, Nhà Xuất Bản Thống Kê 2005 PGS TS Lưu Thị Hương, PGS.TS Vũ Duy Hảo, Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp, Nhà Xuất Bản Tài Chính Doanh Nghiệp, 2006 Nguyễn Thị Mỵ, Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh, Nhà Xuất Bản Thống Kê 2005 10 Nguyễn Như Đáng, Phân tích đề xuất số giải pháp cải thiện tình hình tài khách sạn Nikko Hà Nội, 2011 11 Nguyễn Việt Phương, Phân tích đề xuất số giải pháp cải thiện tình hình tài công ty Cổ phần dược vật tư thú y, 2012 12 PGS.TS Nghiêm Sĩ Thương, Giáo trình sở quản lý tài (dành cho trường đại học, cao đẳng khối kinh tế), 2012 13 PGS TS Nghiêm Sĩ Thương, Tóm tắt nội dung giảng Cơ sở Quản Lý Tài Chính Doanh Nghiệp, Khoa Kinh Tế Quản Lý Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 2011 HV: Nguyễn Hữu Hùng 105 Lớp QTKD3 – 2011B Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà Nội 14 Nghiêm Sĩ Thương, Chuyên đề đồ án tốt nghiệp Phân tích đề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài doanh nghiệp, Khoa Kinh Tế Quản Lý Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 2006 15 Đỗ Văn Cầm, Phân tích tài tìm giải pháp cải thiện tình hình tài công ty NetNam – Viện Công Nghệ Thông Tin, 2005 16 GS.TS Đồng Thị Thanh Phương, Quản trị sản xuất dịch vụ (lý thuyết tập), Nhà Xuất Bản Thống Kê, 2004 17 Eugene F Brigham, Fundamentals of financial management 4th Edition,The Dryden Press 1985 14 Richards A Brealey & Steward C Myers, Finance - Financial Analysis With Excel, McGraw.Hill 15 Richards A Brealey & Steward C Myers, Fundamentals Corporate Finance 3th Edition, MacgrawHill, 2001 HV: Nguyễn Hữu Hùng 106 Lớp QTKD3 – 2011B

Ngày đăng: 10/10/2016, 15:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Công ty TNHH Dược Hanvet, Báo cáo tài chính của năm 2011,2012 2. Công ty cổ phần Dược thú y Cai Lậy, Báo cáo tài chính năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính của năm 2011,2012 "2. Công ty cổ phần Dược thú y Cai Lậy
5. PGS.TS Phạm Thị Gái, Giáo trình Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh, Nhà xuất bản thống kê, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
6. PGS. TS Nguyễn Năng Phúc, Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích báo cáo tài chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
7. PSG.TS Lưu Thị Hương, Giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp, Nhà Xuất Bản Thống Kê 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Thống Kê 2005
8. PGS. TS Lưu Thị Hương, PGS.TS Vũ Duy Hảo, Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp, Nhà Xuất Bản Tài Chính Doanh Nghiệp, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Tài Chính Doanh Nghiệp
9. Nguyễn Thị Mỵ, Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh, Nhà Xuất Bản Thống Kê. 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Thống Kê. 2005
10. Nguyễn Như Đáng, Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của khách sạn Nikko Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của khách sạn Nikko Hà Nội
13. PGS. TS Nghiêm Sĩ Thương, Tóm tắt nội dung bài giảng Cơ sở của Quản Lý Tài Chính Doanh Nghiệp, Khoa Kinh Tế Quản Lý Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt nội dung bài giảng Cơ sở của Quản Lý Tài Chính Doanh Nghiệp
14. Nghiêm Sĩ Thương, Chuyên đề đồ án tốt nghiệp Phân tích và đề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp, Khoa Kinh Tế Quản Lý Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề đồ án tốt nghiệp Phân tích và đề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp
16. GS.TS Đồng Thị Thanh Phương, Quản trị sản xuất và dịch vụ (lý thuyết và bài tập), Nhà Xuất Bản Thống Kê, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị sản xuất và dịch vụ
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Thống Kê
17. Eugene F. Brigham, Fundamentals of financial management 4 th Edition,The Dryden Press 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: of financial management 4"th" Edition
14. Richards A Brealey & Steward C. Myers, Finance - Financial Analysis With Excel, McGraw.Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: Finance - Financial Analysis With Excel
15. Richards A Brealey & Steward C. Myers, Fundamentals Corporate Finance 3 th Edition, MacgrawHill, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamentals Corporate Finance 3"th"Edition, MacgrawHill
3. Bộ tài chính, Thông tư số 161/2007/TT-BTC Ngày 31 tháng 12 năm 2007, hướng dẫn thực hiện 16 chuẩn mực kế toán Việt Nam trên tổng số 26 Chuẩn mực kế toán đã ban hành Khác
4. Bộ tài chính, Quyết định 15/2006/QĐ-BTC Về việc ban hành Chế độ Kế toán doanh nghiệp, 2006 Khác
11. Nguyễn Việt Phương, Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty C ổ phần dược và vật tư thú y, 2012 Khác
12. PGS.TS Nghiêm Sĩ Thương, Giáo trình cơ sở quản lý tài chính (dành cho các trường đại học, cao đẳng khối kinh tế), 2012 Khác
15. Đỗ Văn Cầm, Phân tích tài chính và tìm giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty NetNam – Viện Công Nghệ Thông Tin, 2005 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN