1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo Trình Điều Dưỡng Nội Tập 1 Bộ Y Tế

236 1,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 236
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Bộ y tế điều dỡng nội tập Sách đào tạo cử nhân điều dỡng M số: Đ.34.Z.05 Chủ biên: TS Lê Văn An TS Nguyễn Thị Kim Hoa Nhà xuất y học Hà nội - 2008 Chỉ đạo biên soạn: Vụ Khoa học Đào tạo, Bộ Y tế Chủ biên: TS Lê Văn An TS Nguyễn Thị Kim Hoa Những ngời biên soạn: TS Lê Văn An TS Hoàng Văn Ngoạn TS Nguyễn Thị Kim Hoa BS Dơng Thị Ngọc Lan Th ký biên soạn TS Lê Thị Hiền Tham gia tổ chức thảo ThS Phí Văn Thâm ThS Lê Thị Bình â Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học Đào tạo) Lời giới thiệu Thực số điều Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tế ban hành chơng trình khung đào tạo đại học ngành Y tế Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy - học môn sở, chuyên môn chuyên ngành theo chơng trình nhằm bớc xây dựng sách chuẩn công tác đào tạo nhân lực y tế Sách Điều dỡng nội tập đợc biên soạn dựa chơng trình giáo dục Trờng đại học Y Dợc Huế sở chơng trình khung đợc phê duyệt Sách đợc nhà giáo lâu năm tâm huyết với công tác đào tạo biên soạn theo phơng châm: Kiến thức bản, hệ thống; nội dung xác, khoa học; cập nhật tiến khoa học, kỹ thuật đại thực tiễn Việt Nam Sách trang bị kiến thức kiến thức chuyên ngành cho sinh viên điều dỡng nh đồng nghiệp chuyên ngành điều dỡng điều dỡng nội khoa Sách Điều dỡng nội tập đợc Hội đồng chuyên môn thẩm định sách tài liệu dạy - học Bộ Y tế thẩm định vào năm 2007 Bộ Y tế ban hành làm tài liệu dạy - học thức ngành Y tế Trong thời gian từ đến năm, sách phải đợc chỉnh lý, bổ sung cập nhật Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn TS Lê Văn An, TS Nguyễn Thị Kim Hoa nhà giáo khoa Điều dỡng, Trờng Đại học Y Dợc Huế dành nhiều công sức hoàn thành sách này, cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hồ, ThS Ngô Huy Hoàng đọc, phản biện để sách đợc hoàn chỉnh kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực y tế Lần đầu xuất mong nhận đợc ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn sinh viên độc giả để lần xuất sau đợc hoàn thiện Bộ Y tế Lời nói đầu Sách điều dỡng Nội tập đợc biên soạn theo chơng trình giáo dục đại học chuyên ngành điều dỡng Trờng Đại học Y Dợc Huế, dựa sở chơng trình khung đợc phê duyệt Cuốn sách đời nhằm đáp ứng phần nhu cầu đạo tạo lĩnh vực Điều dỡng trờng đại học Cuốn sách điều dỡng Nội tập bao gồm giảng thuộc chuyên ngành tim mạch, hô hấp nội tiết Các giảng đợc viết theo số tiết quy định đợc nhà trờng phê duyệt Cuối giảng có phần lợng giá dới nhiều hình thức khác Trong trình biên soạn, tác giả sử dụng nhiều nguồn tài liệu cập nhật nớc, đồng thời tham khảo nhiều ý kiến đồng nghiệp có kinh nghiệm lĩnh vực Chúng hy vọng sách tài liệu dạy học hữu ích, cung cấp kiến thức kiến thức chuyên ngành cho sinh viên điều dỡng đồng nghiệp chuyên ngành Điều dỡng nói chung Điều dỡng nội khoa nói riêng Chúng xin chân thành cảm ơn Vụ Khoa học Đào tạo, Hội đồng chuyên môn thẩm định sách tài liệu dạy học Bộ Y tế cho phép tạo điều kiện xuất sách Chúng trân trọng cảm ơn Nhà xuất Y học, Hà Nội tích cực hợp tác tạo điều kiện cho việc xuất Do khả thời gian hạn chế nên trình biên soạn tránh khỏi số khiếm khuyết, hy vọng nhận đợc góp ý chân tình quý độc giả sinh viên, để lần tái sau sách đợc hoàn thiện Các tác giả MụC LụC Lời giới thiệu Lời nói đầu Bài Thăm khám tim - mạch Bài Chăm sóc bệnh nhân tăng huyết áp 28 Bài Chăm sóc bệnh nhân nhồi máu tim 41 Bài Chăm sóc bệnh nhân thấp tim 51 Bài Chăm sóc bệnh nhân hẹp van hai 59 Bài Chăm sóc bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim 68 Bài Chăm sóc bệnh nhân tai biến mạch máu não 79 Bài Chăm sóc bệnh nhân viêm nội tâm mạc 93 Bài Chăm sóc bệnh nhân phù phổi cấp 104 Bài 10 Chăm sóc bệnh nhân suy tim 111 Bài 11 Thăm khám hệ hô hấp 121 Bài 12 Chăm sóc bệnh nhân viêm phổi thùy 130 Bài 13 Chăm sóc bệnh nhân viêm phế quản 141 Bài 14 Chăm sóc bệnh nhân tràn dịch màng phổi 152 Bài 15 Chăm sóc bệnh nhân hen phế quản 163 Bài 16 Chăm sóc bệnh nhân áp xe phổi 175 Bài 17 Chăm sóc bệnh nhân đái tháo đờng 183 Bài 18 Chăm sóc bệnh nhân bị bệnh Basedow 195 Bài 19 Liệu pháp corticoid 206 Bài 20 Chăm sóc bệnh nhân suy thợng thận cấp 218 Bài 21 Chăm sóc bệnh nhân thiếu máu 224 Đáp án 232 Tài liệu tham khảo 235 Bài THĂM KHáM TIM, MạCH Mục tiêu Trình bày đợc kỹ thuật khám tim Trình bày đợc kỹ thuật khám động mạch tĩnh mạch Mô tả đợc số biểu bệnh lý tim mạch máu KHáM TIM Khám tim bao gồm: Hỏi bệnh sử Nhìn: lồng ngực, vùng tim đập mạch máu lớn Sờ vùng trớc tim mạch máu Gõ: diện đục tim Nghe: ổ nghe tim vị trí khác cần thiết 1.1 Hỏi bệnh Cần phải hỏi tỉ mỉ, có phơng pháp có thời gian thích hợp nh thờng thu nhận đợc kết tốt, giúp cho chẩn đoán điều trị Một số ý hỏi bệnh sử nh sau cần đợc đánh giá 1.1.1 Tiền sử bệnh lý Cá nhân Những thói quen: thuốc lá, cà phê, trà Nguyên nhân bệnh tim hay địa thích hợp cho biến chứng tim mạch: + Thấp tim cấp, múa giật, tinh hồng nhiệt, viêm họng tái diễn + Giang mai, viêm cứng cột sống dính khớp + Hội chứng nhiễm trùng gợi ý viêm nội tâm mạc + Đái tháo đờng, lao, rối loạn tuyến giáp Các bệnh có ảnh hởng đến điều trị: bệnh tiêu hóa, đặc biệt loét dàytá tràng Tai biến mạch não (chống đông) Bệnh thận, bệnh gút (gout) Gia đình: + Tăng huyết áp, suy mạch vành, đột tử + Tiền sử sản khoa mẹ có bệnh tim bẩm sinh 1.1.2 Bệnh sử Là rối loạn mà bệnh nhân phải khám điều trị Về tim mạch cần ý: Hội chứng gắng sức: + Xảy đi, lên cầu thang, xúc động + Khó thở, ý khó thở chịu đựng đợc, ho khạc đờm bọt hồng + Các đau: đau ngực, tìm đặc điểm đau thắt ngực đau bụng (đau quặn gan), đau chi dới (cơn đau cách hồi) + Sự ý thức, xảy bất ngờ + Xanh tím xảy gắng sức hay gia tăng gắng sức, bệnh nhân phải ngồi xổm dễ chịu Hồi hộp Các biểu phổi: + Ho tính chất ho + Khó thở, gắng sức thờng xuyên hay kịch phát nh phù phổi hay hen tim + Đau kiểu đau cạnh sờn đột ngột, gia tăng gắng sức + Ho máu + Viêm phế quản tái diễn Các biểu gợi ý tắc mạch ngoại biên: + Liệt nửa thân có thoái triển nhiều + Đau bụng cấp + Mù đột ngột Các dấu hiệu thực thể khác 1.2 Nhìn Ngời khám đứng cạnh giờng, quan sát bệnh nhân từ dới chân lên Mỏm tim: bình thờng mỏm tim đập khoảng liên sờn bên trái, đờng qua xơng đòn Khi thất trái giãn to diện đập mỏm tim to 10 2.4 Thực kế hoạch chăm sóc 2.4.1 Chăm sóc Phải có kế hoạch thực kế hoạch khẩn trơng Tích cực chống sốc: dịch truyền thuốc Không đợc sử dụng loại thuốc ngủ an thần Bệnh nhân phải đợc nghỉ ngơi thích hợp Chế độ ăn đảm bảo lợng 2.4.2 Lập kế hoạch thực y lệnh Chuẩn bị phơng tiện cấp cứu Cho bệnh nhân uống thuốc tiêm thuốc theo định Làm xét nghiệm 2.4.3 Kế hoạch theo dõi Theo dõi mạch, nhiệt, huyết áp, nhịp thở, tiếng tim Các dấu hiệu lâm sàng: tình trạng tinh thần, tiêu hoá, thần kinh Theo dõi xét nghiệm nh: ure, creatinin máu, đờng máu, điện giải đồ, nồng độ corticoid máu nớc tiểu Theo dõi tác dụng phụ thuốc Theo dõi thực y lệnh tiến triển bệnh 2.4.4 Giáo dục sức khỏe Bệnh nhân gia đình cần phải biết nguyên nhân, yếu tố thuận lợi gây khởi phát bệnh Hớng dẫn bệnh nhân biết phát dấu chứng nặng Bệnh nhân phải đợc hớng dẫn cách sử dụng corticoid: + Thuốc uống nên chia lần: 2/3 liều dùng vào sáng, 1/3 liều lại dùng vào buổi chiều + Uống thuốc sau ăn (khi no) Nếu liều < 20 mg/ngày uống lần vào buổi sáng sau ăn Bệnh nhân gia đình cần biết tác dụng phụ xảy sử dụng corticoid: béo phì, trứng cá, teo da, mệt mỏi, thủng xuất huyết dày - tá tràng, tăng huyết áp, suy thợng thận, rối loạn cảm giác, rối loạn tâm thần, loãng xơng Tránh tress tinh thần, chấn thơng, phẫu thuật 222 2.5 Đánh giá trình chăm sóc Việc chăm sóc bệnh nhân có hiệu khi: Bệnh nhân khỏe, ăn ngon miệng, cảm giác thoải mái Cân nặng trở lại bình thờng Các triệu chứng lâm sàng giảm Phục hồi lại bình thờng xét nghiệm máu nớc tiểu Duy trì đợc bình thờng nồng độ đờng máu đói Bệnh nhân đợc yên tâm thoải mái nằm viện có hiểu biết định bệnh LƯợNG GIá Kể nguyên nhân suy thợng thận cấp Nêu triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng suy thợng thận cấp Trình bày quy trình điều dỡng suy thợng thận cấp Đánh dấu x vào câu biện pháp chung chăm sóc bệnh nhân suy thợng thận cấp: A Phải có kế hoạch thực kế hoạch khẩn trơng B Tích cực chống sốc C Sử dụng loại thuốc ngủ an thần D Bệnh nhân phải đợc nghỉ ngơi thích hợp E Chế độ ăn đảm bảo lợng Khi nhận định biết đợc nguyên nhân gây suy thợng thận cấp, ngoại trừ: a Sau stress nh chấn thơng, phẫu thuật b Ngừng corticoid cách từ từ c Sau mổ cắt bỏ hai tuyến thợng thận d Sau suy chức tuyến yên cấp e Nhiễm khuẩn huyết 223 Bài 21 CHĂM SóC BệNH NHÂN THIếU MáU Mục tiêu Trình bày đợc nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng bệnh thiếu máu Lập đợc kế hoạch chăm sóc bệnh nhân thiếu máu BệNH HọC 1.1 Đại cơng huyết học 1.1.1 Các dòng tế bào máu Tuỷ xơng sinh máu nơi có đủ yếu tố thuận lợi để tế bào gốc tạo máu tăng sinh biệt hoá trởng thành Có khu vực là: Khu vực tế bào gốc Khu vực tế bào tăng sinh -biệt hoá Khu vực tế bào trởng thành để máu ngoại vi, thực chức Tuỷ xơng Khu vực tế bào gốc Tế bào gốc vạn Các tế bào gốc đa Các tế bào gốc đơn Khu vực tế bào tăng sinh biệt hoá Tế bào đầu dòng Các giai đoạn trung gian dòng HC, BC, TC Hình 21.1 Các dòng tế bào máu 224 Khu vực tế bào trởng thành Hồng cầu lới Bạch cầu (Stab) Tiểu cầu Toàn tế bào trởng thành dòng để phóng thích máu ngoại vi 1.1.2 Sinh lý máu Máu chất lu thông khắp thể, chức máu quan trọng phức tạp, bao gồm: Chức hô hấp: huyết cầu tố hồng cầu chuyên chở oxy (O2) carbonic (CO2) trao đổi phế nang tổ chức tế bào để đảm bảo chức hô hấp Chức dinh dỡng: máu vận chuyển chất dinh dỡng glucose, acid béo, vitamin từ dung mao ruột non đến tổ chức tế bào Chức đào thải: máu lu thông khắp thể, lấy chất cặn bã chuyển hoá tế bào đa đến quan tiết nh: thận, phổi, ruột, tuyến mồ hôi Chức điều hoà quan: máu chứa đựng nhiều sản phẩm phức tạp loại tế bào, có hormon tuyến nội tiết có tác dụng làm tăng giảm hoạt động nhiều quan Chức điều hoà nhiệt độ thể: máu có nhiều khả làm tăng giảm nhiệt độ thể cách nhanh chóng Vì máu chứa đựng nhiều nớc, mà tỷ nhiệt nớc cao tỷ nhiệt dịch khác, nớc bốc lấy nhiều nhiệt, làm giảm nhiệt cho thể lúc chống nóng Nớc chứa đựng nhiều nhiệt để chuyển đến quan lúc chống lạnh Nớc máu chất dẫn nhiệt tốt, nhạy đem nhiệt đến nơi cần thiết nhanh chóng Máu lò sởi lu động thể Chức bảo vệ thể: loại bạch cầu máu có khả thực bào, thôn tính tiêu diệt vi khuẩn Ngoài máu có nhiều chất kháng thể, kháng độc tố, tiêu diệt độc để bảo vệ thể Khối lợng máu thể chiếm 7-9% tổng trọng lợng thể tức 1/13 thể trọng Một ngời trởng thành có khoảng 75 ml máu kg trọng lợng thể Nếu ngời có cân nặng 50 kg tổng lợng máu thể ngời gần lít Trong máu, huyết tơng chiếm 54% tổng lợng huyết cầu chiếm 46% Huyết cầu gồm có hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu Huyết tơng gồm huyết fibrinogen 1.1.3 Sinh lý sinh hoá dòng hồng cầu Hồng cầu trởng thành máu ngoại vi loại tế bào biệt hoá, nhân, hình đĩa lõm kép, đờng kính 7àm dày 1àm, có chức vận chuyển oxy Hồng cầu sinh tuỷ xơng phát triển qua nhiều giai đoạn từ nguyên tiền hồng cầu đến nguyên hồng cầu a base đến nguyên hồng cầu đa sắc cuối nguyên hồng cầu a acid 225 Hồng cầu trởng thành sống đợc 120 ngày, sau bị chết tổ chức liên võng nội mô (gan, lách, tuỷ, xơng ) Những yếu tố cần thiết cho sinh sản dòng hồng cầu: protein, Fe++, acid folic, vitamin B12, vitamin B6 1.2 Định nghĩa nguyên nhân sinh bệnh thiếu máu Định nghĩa: thiếu máu tình trạng giảm số lợng hồng cầu, giảm huyết sắc tố (hemoglobin: Hb) hematocrit dới 40% Về mặt sinh lý, gọi thiếu máu có giảm tỉ lệ Hb dùng để cung cấp oxy cho thể Tan hồng cầu chủ yếu xảy thực bào hệ liên võng nội mạc gan lách, làm phát sinh bilirubin vào dòng máu Nếu tan máu xảy dòng máu có hemoglobin máu, Hb máu cao 100 mg % Hb nớc tiểu nớc tiểu có màu thẫm màu đen (đái huyết sắc tố) Có thể tuỷ xơng giảm sản xuất hồng cầu, tăng phá huỷ hồng cầu tuần hoàn máu Nguyên nhân thờng gặp: + Thiếu máu nhợc sắc: máu + Thiếu máu tan máu + Thiếu máu tuỷ xơng, thờng có giảm dòng tế bào 1.3 Các biểu lâm sàng Thiếu máu cấp tính mạn tính: thiếu máu mạn tính có hồng cầu triệu /mm3, không nguy kịch thiếu máu cấp có hồng cầu triệu /mm3 Hematocrit giảm dới 25% đặc biệt nguy kịch máu cấp Thiếu máu mạn tính, định lợng Hb máu Các biểu lâm sàng có liên quan đến mức độ máu: + Hay chóng mặt, hồi hộp + Mệt yếu, khó thở gắng sức + Khó thở liên tục, suy tim + Các dấu hiệu lâm sàng phụ thuộc vào trạng thái bệnh lý, hoạt động bệnh nhân, tuổi tác Khám thực thể: + Da xanh, niêm mạc nhợt, móng tay khô lõm + Sốt thờng có bệnh máu ác tính + Mạch nhanh, huyết áp hạ máu cấp + Nghe tim có tiếng thổi tâm thu + Rối loạn ý thức bắt đầu hồng cầu dới triệu ngời máu cấp 226 + Gan to suy tim thiếu máu mạn + Lách to cờng lách + Hạch, lách, gan to bệnh lơ xê mi cấp Các dấu hiệu lâm sàng có tính chất gợi ý, muốn có chẩn đoán dơng tính chẩn đoán nguyên nhân phải xét nghiệm Đối chiếu kết xét nghiệm lâm sàng giúp xác định mức độ nặng, nhẹ bệnh nhân 1.4 Xử trí Xử trí thiếu máu nhằm thay số lợng hồng cầu mất, truyền máu phục hồi lại lợng máu Giải nguyên nhân gây thiếu máu CHĂM SóC BệNH NHÂN THIếU MáU 2.1 Nhận định 2.1.1 Nhận định cách hỏi bệnh nhân Chóng mặt, hồi hộp nào? Có đau đầu không Chế độ ăn uống trớc đó? Có chán ăn, buồn nôn, nôn không? Có đau vùng thợng vị không? Có tiền sử viêm loét dày - tá tràng không? Khó thở gắng sức hay khó thở liên tục Màu sắc nớc tiểu nh nào? thẫm đen Có máu tơi không? có phân đen không để biết đợc bệnh nhân thiếu máu từ nào? Bệnh nhân có bị bệnh trĩ không? Nếu bệnh nhân phụ nữ: hỏi bệnh nhân có bị rong kinh không? Nghề nghiệp bệnh nhân: tiếp xúc chất độc, nông dân tiếp xúc với phân tơi dễ bị thiếu máu giun móc Các thuốc sử dụng? Diễn biến bệnh nh nào: có nặng lên hay đợt tự lui bệnh 2.1.2 Nhận định quan sát Nhận thấy bệnh nhân mệt mỏi, kích thích hay hôn mê Da xanh, niêm mạc nhợt, móng tay khô lõm 227 Chảy máu da: vết nốt xuất huyết, nốt tím chỗ tiêm Loét họng mồm Khó thở gắng sức hay khó thở liên tục, biểu hiện: + Cánh mũi phập phồng + Co kéo hô hấp Tình trạng phù bệnh nhân Số lợng mà sắc nớc tiểu 2.1.3 Nhận định thăm khám Dấu hiệu sống: mạch nhanh, huyết áp hạ thân nhiệt tăng Khám hạch: hạch to hay nhỏ, vị trí Khám bụng: tình trạng gan, lách, cổ trớng hay điểm đau Khám tim: có tiếng thổi tâm thu Khám da niêm mạc: nhợt nhạt, dấu xuất huyết Các xét nghiệm: công thức máu, chức thận, giun móc 2.2 Chẩn đoán điều dỡng Một số chẩn đoán điều dỡng có bệnh nhân thiếu máu nh sau: Chóng mặt thiếu máu Nhanh mệt, khó thở gắng sức thiếu máu Nguy suy tim thiếu máu không đợc điều trị 2.3 Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân thiếu máu mạn tính Bệnh nhân cần đợc nghỉ ngơi, hạn chế vận động, nằm đầu thấp Hỗ trợ bệnh nhân hoạt động bình thờng vừa phải tránh gắng sức Đảm bảo chế độ ăn đầy đủ Vệ sinh hàng ngày Thực y lệnh: thuốc tiêm, thuốc uống đặc biệt truyền máu Thực hiên xét nghiệm bản: máu, nớc tiểu, phân Theo dõi dấu hiệu sinh tồn: mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở Giáo dục sức khoẻ cho bệnh nhân thân nhân nguyên nhân nguy xảy thiếu máu biểu lâm sàng thiếu máu 228 2.4 Thực kế hoạch chăm sóc 2.4.1 Chăm sóc Giúp bệnh nhân hoạt động bình thờng vừa phải, hạn chế gắng sức Có kế hoạch làm việc nghỉ ngơi Trấn an cho bệnh nhân Giúp bệnh nhân ngồi dậy từ từ chờ vài phút dậy Giải thích cho thân nhân bệnh nhân rõ tình trạng bệnh nhân để giảm bớt công việc, trách nhiệm cho ngời bệnh Giúp bệnh nhân giảm triệu chứng suy tim Cho bệnh nhân thở oxy ống thông mũi (nếu cần) Đảm bảo chế độ dinh dỡng: + Chế độ ăn giàu protein, giàu calo: protein 1-1,5g/kg thể, glucid 6570% tổng số calo + Các vitamin cần nhiều: B6-B12-C + Nhu cầu calo vào khoảng 2000-2400 calo/ngày + Cho bệnh nhân ăn nhừ, nhiều sợi xơ, nghiền nát, có nhiều nớc dễ tiêu Vệ sinh hàng ngày: + Vệ sinh răng, mũi, miệng để ngăn ngừa vi khuẩn phòng bội nhiễm Hàng ngày phải lau ngời, tay chân nớc ấm + Vệ sinh mắt: rửa khăn riêng, 1-2 lần /ngày, nhỏ mắt cloramphenicol 0,4% rửa từ đuôi mắt đến đầu mắt nớc + Sáng tối trớc ngủ lau đánh cho bệnh nhân dung dịch NaCl 0,9% cho bệnh nhân súc miệng nớc oxy già 12 thể tích, chấm vết loét glycerin borat (nếu bệnh nhân không tự làm đợc) 2.4.2 Thực y lệnh bác sỹ Truyền máu đồng nhóm toàn phần hay hồng cầu khối định cần thiết quan trọng để giúp bệnh nhân giảm triệu chứng Các loại thuốc tiêm, thuốc uống Trớc tiêm truyền phải thực đúng, phản ứng giờng Khi truyền máu phải theo dõi sát bệnh nhân để phát tai biến báo bác sỹ kịp thời xử lý Thực xét nghiệm bản: 229 + Máu: công thức máu, định lợng bilirubin máu, fibrinogen, máu chảy, máu đông, nhóm máu + X quang tim phổi + Tuỷ đồ, huyết đồ, hạch đồ + Nớc tiểu: tìm Hb niệu + Phân: tìm giun móc 2.4.3 Theo dõi bệnh nhân Theo dõi dấu hiệu sinh tồn lần /ngày theo định bác sỹ Theo dõi chảy máu: chảy máu cam, máu lợi, màng tiếp hợp mắt, vết, nốt xuất huyết Theo dõi triệu chứng lâm sàng thiếu máu Theo dõi tinh thần bệnh nhân Theo dõi số lợng hồng cầu (qua xét nghiệm) Theo dõi phân, chất nôn Theo dõi tình trạng bụng, hạch ngoại biên Ngoài theo dõi nớc tiểu, điện tâm đồ, cân nặng, chiếu chụp tim phổi 2.4.4 Giáo dục sức khoẻ cho bệnh nhân thân nhân Cần có chế độ lao động, nghỉ ngơi sau khỏi bệnh Cần có chế độ ăn uống giàu protein, giàu calo, ăn thức ăn nhiều chất sắt Lựa chọn công việc thích hợp Công nhân hầm lò làm việc cần bốt Nông dân không đợc bón phân tơi cho hoa màu Hớng dẫn cho bệnh nhân biết cách sử dụng hố xí ngăn Hớng dẫn cho bệnh nhân biết chu kỳ giun móc để phòng bệnh Tránh ăn uống nhiều chất kích thích nh: rợu, ớt, hạt tiêu Ăn hoa quả: chuối, cam, nho, da hấu Ăn rau: rau muống, rau dền, đậu, giá, đỗ Tránh mắc bệnh trĩ 2.5 Đánh giá trình chăm sóc Sau thực y lệnh, thực kế hoạch chăm sóc so sánh với nhận định ban đầu để đánh giá tình hình Dấu hiệu sống bệnh nhân 230 Da niêm mạc trở lại bình thờng Bệnh nhân mệt, chóng mặt hồi hộp Tình trạng sốt Tình trạng xuất huyết Các kết xét nghiệm trở lại bình thờng sau điều trị Đánh giá xem chăm sóc điều dỡng có đợc thực có đáp ứng nhu cầu bệnh nhân hay không? LƯợNG GIá Hãy nêu nguyên nhân thiếu máu thờng gặp Trình bày triệu chứng cận lâm sàng có liên quan đến mức độ máu Chăm sóc thiếu máu mạn tính nhằm mục đích sau, ngoại trừ: a Giúp bệnh nhân hoạt động bình thờng b Giúp bệnh nhân tránh đợc suy tim c Đảm bảo chế độ ăn đầy đủ d Theo dõi dấu hiệu sinh tồn e Vệ sinh hàng ngày Theo dõi dấu hiệu sinh tồn bệnh nhân thiếu máu nặng: a Theo dõi dấu hiệu sinh tồn lần /1 ngày b Theo dõi dấu hiệu sinh tồn lần /1 ngày c Theo dõi dấu hiệu sinh tồn lần /1 ngày d Theo dõi dấu hiệu sinh tồn lần /1 ngày e Theo dõi dấu hiệu sinh tồn theo định bác sĩ 231 Đáp án Bài Thăm khám Tim - Mạch 4.E 5.B Bài Chăm sóc bệnh nhân tăng huyết áp (A), (B), (C) (A), (B), (D), (E) 5.1 E 5.2 D Bài Chăm sóc bệnh nhân nhồi máu tim (A), (B), (C) 4.1 D 4.2 E Bài Chăm sóc bệnh nhân thấp tim (C), (D) 5.1 B 5.2 B 5.3 A Bài Chăm sóc bệnh nhân hẹp van hai (A), (B), (D), (E) 5.1 B 5.2 E Bài Chăm sóc bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim (B), (C), (D), (F), (G) 4.1 A 4.2 D 232 Bài Chăm sóc bệnh nhân tai biến mạch máu não (A), (B), (C), (E), (F) B Bài Chăm sóc bệnh nhân viêm nội tâm mạc B, D, E, F 5.1 C 5.2 E Bài Chăm sóc bệnh nhân phù phổi cấp (A), (B), (C), (E) 4.1 C 4.2 A Bài 10 Chăm sóc bệnh nhân suy tim (B), (C), (D), (E) 4.1 E 4.2 E Bài 11 Thăm khám hệ hô hấp (A), (B), (C) B Bài 12 Chăm sóc bệnh nhân viêm phổi thuỳ B A Bài 13 Chăm sóc bệnh nhân viêm phế quản A E Bài 14 Chăm sóc bệnh nhân tràn dịch màng phổi (B), (C), (D), (E) 4.1 A 4.2 E 233 Bài 15 Chăm sóc bệnh nhân hen phế quản B C E Bài 16 Chăm sóc bệnh nhân áp xe phổi B D Bài 17 Chăm sóc bệnh nhân đái tháo đờng A B E B Bài 18 Chăm sóc bệnh nhân bị bệnh Basedow D E A 5.1 (A), (C) 5.2 (B), (C), (D) Bài 19 Liệu pháp Corticoid (A), (B), (C), (D), (E), (F), (G) C Bài 20 Chăm sóc bệnh nhân suy thợng thận cấp (A), (B), (D), (E) B Bài 21 Chăm sóc bệnh nhân thiếu máu D B 234 TàI LIệU THAM KHảO Tiếng Việt Sinh lý bệnh miễn dịch học Trờng đại học Y khoa Huế Bệnh học Nội khoa tập I (2003) Trờng Đại học Y khoa Huế Bệnh học Nội khoa tập II (2003) Trờng Đại học Y khoa Huế Điều dỡng Nội Khoa (1999), Nhà xuất Y học, Hà Nội Điều trị Nội khoa tập I, Trờng đại học Y Hà Nội Điều trị Nội khoa tập II, Trờng đại học Y Hà Nội Đỗ Xuân Chơng (1992) Bài giảng bệnh học nội khoa sau đại học, tập II Học viện quân y Hoàng Trọng Thảng (2001) Giáo trình sau Đại học bệnh tiêu hóa gan mật Nguyễn Văn Hân, Nguyễn Đình Hối (1995) Ung th dày NXB Hà Nội 10 Triệu chứng học Nội khoa, tập I (2000) Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Triệu chứng học Nội khoa, tập II, (2000) Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Vũ Công Hòe, Vi Huyền Trác, Nguyễn Vợng (1993), Giải phẫu bệnh NXB Y học, Hà Nội 13 Vũ Văn Đính (1987) Xử trí cấp cứu nội khoa Nhà xuất Y học Tiếng Anh 14 Crisp and Taylor (2005), Fundamentals of Nursing 15 Joyce M Black and Esther Matassarin - Jacobs (1993), Medical - Surgical Nursing 16 Priscilla LeMone - Karen M.Burker (1996), Medical-Surgical Nursing 17 Ruth F Craven and Constance J Hirnle (2000), Fundamentals of Nursing 235 Động mạch não sau: bán manh bên, lú lẫn tâm thần, quên (hội chứng Korsakoff), hai bên mù vỏ não nhng phản xạ ánh sáng, có rối loạn cảm giác 1/2 ngời tổn thơng đồi thị (hội chứng Dejerine-Roussy), múa giật, múa vờn Nhanh chụp não cắt lớp vi tính cho thấy vùng tăng tỷ trọng, sau hai tuần giảm tỷ trọng dần tiến tới đồng tỷ trọng nhng thấy dấu hiệu đè ép, sau thời gian để lại hình dấu phẩy giảm tỷ trọng Đa số trờng hợp vi khuẩn gây bệnh liên cầu, thờng liên cầu nhóm D, vi khuẩn thờng gặp Osler, nhạy cảm với penicillin Liên cầu tan huyết liên cầu tan huyết nhạy cảm với penicillin, gặp viêm nội tâm mạc liên cầu Hiện tụ cầu vi khuẩn hay gặp nhiễm trùng huyết sau nạo phá thai (loại thờng nặng, tỉ lệ tử vong cao đề kháng với nhiều loại kháng sinh) Ngoài gặp viêm nội tâm mạc trực trùng Salmonella, Brucella Sốt > 38oC C Đờm giãn phế quản số lợng nhiều, có lớp Run tay, yếu teo dấu chứng thuộc thần kinh nhiễm độc giáp, run thờng u đầu ngón tay Run thờng xuyên, gia tăng xúc động lúc hoạt động, thờng kết hợp với vụng Teo thờng gặp gốc, kết hợp với yếu 236

Ngày đăng: 10/10/2016, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w