Câu 3 [152340]Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là: Câu 4 [152341]Một trong những điểm khác nhau của protein so với lipit và glucozơ là A.protein luôn l
Trang 1Thi online - Tổng ôn dạng bài So sánh – Sắp xếp
Câu 1 [152338]Chất có nhiều đồng phân cấu tạo trong số: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N là
Câu 2 [152339]Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm –OH của các chất được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là:
A.anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua B.anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua
C.phenyl clorua, anlyl clorua, propyl clorua D.phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua Câu 3 [152340]Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là:
Câu 4 [152341]Một trong những điểm khác nhau của protein so với lipit và glucozơ là
A.protein luôn là chất hữu cơ no. B.protein luôn chứa chức hiđroxyl. C.protein có khối lượng phân tử lớn hơn. D.protein luôn chứa nitơ Câu 5 [152342]Có các dung dịch riêng biệt sau:
C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), NH2–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, ClNH3–CH2–COOH, HOOC–CH2–CH2–
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
Câu 6 [152343]Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ?
Câu 7 [152344]Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C 6 H 5 - là gốc phenyl) Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:
A.(4), (1), (5), (2), (3) B.(3), (1), (5), (2), (4) C.(4), (2), (3), (1), (5) D.(4), (2), (5), (1), (3) Câu 8 [152345]Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh ?
Trang 2A.Dung dịch lysin B.Dung dịch alanin C.Dung dịch glyxin D.Dung dịch valin Câu 9 [152346]Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng ?
A.axit α-aminoglutaric B.Axit α,ε-điaminocaproic. C.Axit α-aminopropionic D.Axit aminoaxetic Câu 10 [152347]Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2 Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:
Câu 11 [152348]Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin) Chất trong dãy có lực bazơ yếu nhất là
Câu 12 [152349]Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T) Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là:
Câu 13 [152350]Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T) Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
Câu 14 [152351]Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A.CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH B.CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH
C.C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH D.C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH
Câu 15 [152352]Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:
Câu 16 [152353]Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A.
anilin, metylamin,
amoni clorua,
anilin, amoniac, natri
metylamin, amoniac, natri axetat
Trang 3Câu 17 [152354]Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của C2H5OH, H2O, C6H5OH, CH3COOH được xếp theo chiều tăng dần là
A.C2H5OH, H2O, C6H5OH, CH3COOH B.C6H5OH, C2H5OH, H2O, CH3COOH
C.C2H5OH, C6H5OH, H2O, CH3COOH D.C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, H2O
Câu 18 [152355]Nhiệt độ sôi của glyxin (1), axit axetic (2), ancol etylic (3), etyl axetat (4), được xếp theo chiều tăng dần là
A.(1) < (2) < (3) < (4) B.(4) < (1) < (3) < (2) C.(4) < (3) < (1) < (2) D.(4) < (3) < (2) < (1)
Câu 19 [152356] Trật tự tăng dần độ mạnh tính bazơ của dãy nào dưới đây KHÔNG đúng ?
C.NH3 < CH3NH2 < CH3CH2NH2 D.p-O2NC6H4NH2 < p-CH3C6H4NH2
Câu 20 [152357] Trong số các chất CH3CH2OH, CH3CH2NH2, HCOOH, CH3COOH Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là :
Câu 21 [152358]Cho các chất: C2H5Cl, CH2=CH-CH2Cl, C6H5Cl Dãy các chất được xếp theo chiều giảm dần khả năng tham gia phản ứng thuỷ phân là
A.C2H5Cl, CH2=CH-CH2Cl, C6H5Cl B.C2H5Cl, C6H5Cl, CH2=CH-CH2Cl
C.C6H5Cl, C2H5Cl, CH2=CH-CH2Cl D.CH2=CH-CH2Cl, C2H5Cl, C6H5Cl
Câu 22 [152359] Chất nào dưới đây tan trong nước tốt nhất ?
Câu 23 [152360]Cho các chất sau: p-X-C6H5-NH2 (các dẫn xuất của anilin) với X lần lượt là (I) -NO2, (II) -CH3, (III) -CH=O, (IV) -H Dãy sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần tính bazơ là:
A.
I < II < III < IV
B.
II < III < IV < I
C.
I < III < IV < II
D.
IV < III < I < II
Trang 4Câu 24 [152361]So sánh nào sau đây là đúng ?
A.Trật tự tăng dần lực bazơ: C3H7NH2 < CH3NHC2H5 < (CH3)3N
B.Trật tự tăng dần lực axit: ClCH2CH2COOH < CH3CHClCOOH < CH3CHFCOOH
C.Trật tự tăng dần lực bazơ: CH3NH2 < NH3 < C6H5NH2
D.Trật tự tăng dần lực axit: HCOOH < CH3COOH < CH3CH2COOH
Câu 25 [152362]Cho các chất: natri hiđroxit (1), đimetylamin (2), etylamin (3), natri etylat (4), p-metylanilin
(5), amoniac (6), anilin (7), p-nitroanilin (8), natri metylat (9), metylamin (10) Thứ tự giảm dần lực bazơ là:
A.(4), (9), (1), (2), (3), (10), (5), (6), (7), (8) B.(4), (9), (1), (2), (3), (10), (6), (5), (7), (8)
C.(1), (4), (9), (2), (3), (10), (6), (5), (8), (7) D.(9), (4), (1), (2), (3), (10), (6), (5), (7), (8)
Câu 26 [152363]Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T) Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
Câu 27 [152364]Cho dãy các hợp chất sau: phenol (1), etanol (2), nước (3), axit etanoic (4), axit clohiđric (5), axit metanoic (6), axit oxalic (7), ancol propylic (8) Thứ tự tăng dần tính axit là:
A.(8), (2), (3), (1), (7), (4), (6), (5) B.(8), (2), (1), (3), (4), (6), (7), (5)
C.(3), (8), (2), (1), (4), (6), (7), (5) D.(8), (2), (3), (1), (4), (6), (7), (5)
Câu 28 [152365]Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần về khả năng tham gia phản ứng thuỷ phân ?
A.CH2=CH-CH2Cl < CH2=CHCl < C2H5Cl B.CH2=CHCl < CH2=CH-CH2Cl < C2H5Cl
C.
CH2=CHCl < C2H5Cl < CH2=CH-CH2Cl
D.
C2H5Cl < CH2=CHCl < CH2=CH-CH2Cl
Trang 5Câu 29 [152366]Cho các chất: CH3CH2OH (1), H2O (2), CH3COOH (3), C6H5OH (4), HCl (5) Thứ tự tăng dần tính linh động của nguyên tử hiđro trong các chất là
A.(4), (1), (2), (5), (3) B.(1), (2), (4), (3), (5) C.(1), (2), (3), (4), (5) D.(2), (1), (4), (5), (3)
Câu 30 [152367]Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol (với dung môi là nước và xét ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất): natri hiđroxit (1); anilin (2); amoniac (3); metylamin (4); điphenylamin (5); etylamin (6) Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần pH là
Câu 31 [152368]Cho các axit sau: axit axetic (X), axit fomic (Y), axit cacbonic (Z), axit p-nitrobenzoic (R) và
axit benzoic (T) Chiều tăng dần (từ trái sang phải) tính axit của các axit trên là
Câu 32 [152369]Trong hỗn hợp etanol và nước, kiểu liên kết hiđro nào là bền nhất ?
Câu 33 [152370]Chiều giảm dần độ linh động của nguyên tử H (từ trái qua phải) trong nhóm –OH của ba hợp chất C6H5OH (1); C2H5OH (2); H2O (3) là
A.(3) > (1) > (2) B.(1) > (3) > (2) C.(2) > (1) > (3) D.(2) > (3) > (1)
Câu 34 [152371]Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm –OH của các chất được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là:
A.anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua B.anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua
C.phenyl clorua, anlyl clorua, propyl clorua D.phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua Câu 35 [152372]Cho các chất: CH3CHO, C2H5OH, H2O Chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất là
Trang 6C.CH3CHO, H2O, C2H5OH D.CH3CHO, C2H5OH, H2O.
Câu 36 [152373]Cho các chất sau:
CH3COOH (1), C2H5COOH (2), CH3COOCH3 (3), CH3CH2CH2OH (4)
Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là
Câu 37 [152374]Cho 4 axit:
Chiều tăng dần lực axit của các axit trên là
Câu 38 [152375]Chiều tăng dần lực axit của 3 chất hữu cơ: C6H5OH (X), CH3COOH (Y), H2CO3 (Z) là
Câu 39 [152376]Cho các chất sau: C2H5OH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), C6H5OH (4)
Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử hiđro trong các nhóm chức của 4 chất trên là
A.1 < 4 < 3 < 2 B.4 < 1 < 3 < 2 C.4 < 1 < 2 < 3 D.1 < 4 < 2 < 3 Câu 40 [152377]Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi của các chất tăng dần ?
Câu 41 [152378]Sắp xếp theo chiều tăng dần độ ngọt của các cacbohiđrat:
A.glucozơ < saccarozơ < mantozơ < fructozơ B.mantozơ < glucozơ < saccarozơ < fructozơ
C.glucozơ < mantozơ < saccarozơ < fructozơ D.saccarozơ < glucozơ < mantozơ < fructozơ Câu 42 [152379]Trong 4 chất NH3, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH có lực bazơ mạnh nhất là
Câu 43 [152380]Cho các chất sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5)
Trật tự tăng dần lực bazơ (từ trái qua phải) là:
Trang 7A.(1), (5), (2), (3), (4) B.(1), (5), (3), (2), (4) C.(1), (2), (5), (3), (4) D.(2), (1), (3), (5), (4).
Câu 44 [152381]Cho các chất sau: ancol etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axit axetic (4) Chiều sắp xếp các chất có nhiệt độ sôi tăng dần là:
Câu 45 [152382]Cho dãy các chất: p-NO2-C6H4-NH2 (1); NH3 (2); (CH3)2NH (3); C6H5-NH2 (4); CH3-NH2 (5);
NaOH (6); p-CH3-C6H4-NH2 (7) Chiều tăng dần lực bazơ của các chất trên là:
A.(7) < (1) < (4) < (5) < (3) < (2) < (6) B.(4) < (1) < (7) < (5) < (3) < (2) < (6)
C.(7) < (4) < (1) < (2) < (5) < (3) < (6) D.(1) < (4) < (7) < (2) < (5) < (3) < (6)
Câu 46 [152383]Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin) Chất trong dãy có lực bazơ yếu nhất là
Câu 47 [152384]Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin) Chất trong dãy có lực bazơ mạnh nhất là
Câu 48 [152385]Cho dãy các chất: CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO, HCOOCH3 Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
Câu 49 [152386]Cho dãy các chất: C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH, H2CO3 Chiều tăng dần lực axit là
A.C2H5OH, C6H5OH, H2CO3, CH3COOH B.C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, H2CO3
C.C6H5OH, C2H5OH, H2CO3, CH3COOH D.CH3COOH, H2CO3, C6H5OH, C2H5OH
Câu 50 [152387]Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là
A.
C2H5OH
B.
NaCl
C.
C6H5NH2
D.
CH3NH2
Trang 8Câu 51 [152388]Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T) Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
Câu 52 [152389]Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:
Câu 53 [152390]Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
Câu 54 [152391]Cho các chất : phenol (1), p-nitrophenol (2), p-crezol (3), p-aminophenol (4) Tính axit tăng
dần theo dãy :
A.(3) < (4) < (1) < (2) B.(4) < (3) < (1) < (2) C.(4) < (1) < (3) < (2) D.(4) < (1) < (2) < (3) Câu 55 [152392]Dãy chất sau đây sắp xếp đúng theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi ?
A.HCOOH < CH3–CH2–OH < CH3–CH2–Cl < CH3COOH
B.C2H5Cl < C4H9Cl < CH3–CH2–OH < CH3–COOH
C.CH3–COOH < C4H9Cl < CH3CH2OH < HCOOCH3
D.CH3CH2OH < C4H9Cl < HCOOH < CH3COOH
Câu 56 [152393]Cho các axit : CH3COOH (1), ClCH2COOH (2), CH3CH2COOH (3), FCH2COOH (4)
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit các chất là:
A.
(2) < (1) < (4) < (3)
B.
(1) < (2) < (3) < (4)
C.
(3) < (1) < (2) < (4)
D.
(3) < (2) < (1) < (4)
Trang 9Câu 57 [152394]Cho các chất: ClCH2-COOH (1), Cl2CH-COOH (2), Cl3C-COOH (3).
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất là:
A.(3) < (2) < (1) B.(1) < (2) < (3) C.(2) < (1) < (3) D.(3) < (1) < (2)
Câu 58 [152395]Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất sau :
axit p-metylbenzoic (1) ; axit p-aminobenzoic (2) ; axit p-nitrobenzoic (3) ; axit benzoic (4)
A.(4) < (1) < (3) < (2) B.(1) < (4) < (2) < (3) C.(1) < (4) < (3) < (2) D.(2) < (1) < (4) < (3)
Câu 59 [152396]Cho các chất: (1) C6H5NH2 ; (2) C2H5NH2 ; (3) (C6H5)2NH ;
(4) (C2H5)2NH ; (5) NaOH ; (6) NH3
Dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính bazơ của các chất là:
A.(1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) B.(5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4)
C.(5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) D.(5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)
Câu 60 [152397]Cho các chất: ancol etylic (1) ; nước (2) ; đimetyl ete (3) ; axit axetic (4)
Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:
A.(1) < (2) < (3) < (4) B.(3) < (1) < (2) < (4) C.(2) < (4) < (1) < (3) D.(4) < (2) < (1) < (3)
Câu 61 [152398]Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T)
Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:
Câu 62 [152399]Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là
Câu 63 [152400]Cho các chất: CH3COOH (1) ; C2H5OH (2) ; C6H5OH (3) ; HCOOH (4)
Thứ tự tính axit giảm dần là:
A.3 > 2 > 1 > 4 B.4 > 2 > 1 > 3 C.4 > 1 > 3 > 2 D.2 > 3 > 4 > 1
Trang 10Câu 64 [152401]Có 4 hợp chất chứa nitơ: amoniac (X), đimetylamin (Y), phenylamin (Z), metylamin (T) Các hợp chất đó được sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần là
A.Z < X < Y < T B.T < Y < X < Z C.Z < X < T < Y D.X < T < Z < Y
Câu 65 [152402]Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần về khả năng phản ứng thế vào vòng benzen là:
A.benzen < toluen < phenol < p-crezol. B.benzen < p-crezol < toluen < phenol.
C.p-crezol < benzen < toluen < phenol. D.benzen < toluen < p-crezol < phenol.
Câu 66 [152403]Cho dãy các chất: axit hipoclorơ (1); axit axetic (2); axit cloric (3); axit fomic (4); axit
cacbonic (5) Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực axit giảm dần là:
A.(3), (2), (4), (5), (1) B.(4), (2), (5), (1), (3) C.(3), (4), (2), (5), (1) D.(4), (2), (5), (3), (1)
Câu 67 [152404]Cho các chất: ancol benzylic; p-crezol; axit phenic; axit picric Chất có lực axit mạnh nhất là
Câu 68 [152405]
Cho các dung dịch cùng nồng độ mol (0,10M) với trị pH tương ứng: natri hiđroxit (pH1), đimetylamin (pH2), etylamin (pH3), natri etylat (pH4), p-metylanilin (pH5), amoniac (pH6), anilin (pH7), p-nitroanilin (pH8), natri metylat (pH9), metylamin (pH10) Nếu sắp xếp các giá trị pH trên theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải, thì trị số đứng 5 (từ trái sang phải) là
Câu 69 [152406]So sánh tính bazơ của các chất sau:
(1) natri axetat; (2) natri phenolat; (3) natri etylat; (4) natri hiđroxit
A.(2) < (1) < (4) < (3) B.(1) < (3) < (2) < (4) C.(1) < (2) < (3) < (4) D.(1) < (2) < (4) < (3)
Câu 70 [152407]Cho các chất sau: (1) etylamin, (2) đimetylamin, (3) p-metylanilin, (4) benzylamin Sự sắp xếp
nào đúng với thứ tự độ mạnh tính bazơ của các chất đó ?
A.(4) > (2) > (3) > (1) B.(1) > (2) > (4) > (3) C.(2) > (1) > (3) > (4) D.(2) > (1) > (4) > (3)
Câu 71 [152408]Axit Malic (axit 2-hiđroxibutanđioic) có trong quả táo Cho m gam axit Malic tác dụng với Na
dư thu được V1 lít khí H2 Mặt khác, cho m gam axit Malic tác dụng với NaHCO3 dư thu được V2 lít khí
CO2 (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện) Mối quan hệ giữa V1 và V2 là:
A.
V1 = 0,5V2
B.
V1 = V2
C.
V1 = 0,75V2
D.
V1 = 1,5V2
Trang 11Câu 72 [152409]Hợp chất khó tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn so với benzen và sự
thế ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm có sẵn là
Câu 73 [152410]Cho các chất sau: ancol etylic (1), đimetyl ete (2), axit axetic (3), metyl axetat (5), etyl clorua
(6) Sắp xếp theo chiều giảm nhiệt độ sôi là:
A.3 > 1 > 5 > 2 > 6 B.3 > 1 > 5 > 6 > 2 C.3 > 1 > 6 > 5 > 2 D.3 > 1 > 6 > 2 > 5
Câu 74 [152411]Có 4 chất: isopropylbenzen (1), ancol benzylic (2), benzanđehit (3) và axit benzoic (4) Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất trên là
A.(2) < (3) < (1) < (4) B.(2) < (3) < (4) < (1) C.(1) < (2) < (3) < (4) D.(1) < (3) < (2) < (4)
Câu 75 [152412]Cho các chất: ancol benzylic; p-crezol; axit phenic; axit picric Chất có lực axit mạnh nhất là
Câu 76 [152413]Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự về độ mạnh tính axit tăng dần ?
A.phenol < 2,4-đinitrophenol < o-nitrophenol < 2,4,6-trinitrophenol.
B.2,4,6-trinitrophenol < 2,4-đinitrophenol < o-nitrophenol < phenol.
C.phenol < o-nitrophenol < 2,4-đinitrophenol < 2,4,6-trinitrophenol.
D.o-nitrophenol < phenol < 2,4-đinitrophenol < 2,4,6-trinitrophenol.
Câu 77 [152414]
Cho dãy các axit sau: CH3-COOH (1); C2H5-COOH (2); F-CH2-COOH (3); Cl-CH2-COOH (4); Br-CH2-COOH (5); F2CH-COOH (6) Giá trị pKa (pK a = -lgK a) của axit được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A.(6) < (3) < (5) < (4) < (2) < (1) B.(6) < (3) < (4) < (5) < (1) < (2)
C.(2) < (1) < (5) < (4) < (3) < (6) D.(1) < (2) < (4) < (5) < (3) < (6)