Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương

71 470 1
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện Kinh Môn  tỉnh Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƢƠNG Tên đề tài: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU GOM, QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học : Chính quy : Khoa học Môi trƣờng : 43C - Khoa học Môi trƣờng : Môi trƣờng : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƢƠNG Tên đề tài: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU GOM, QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Khoa học Môi trƣờng : 43C - Khoa học Môi trƣờng : Môi trƣờng : 2011 - 2015 : PGS TS Nguyễn Ngọc Nông Thái Nguyên, năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Thực phương châm "Học đôi với hành", thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng giúp sinh viên sau thời gian học tập, nghiên cứu trường có điều kiện củng cố vận dụng kiến thức học vào thực tế Qua giúp sinh viên học hỏi rút kinh nghiệm từ thực tế trường trở thành cán có lực, chuyên môn cao, đáp ứng nhu cầu cấp thiết xã hội Với mục đích tầm quan trọng trên, phân công khoa Môi trường, đồng thời tiếp nhận Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, em tiến hành đề tài "Hiện trạng giải pháp nâng cao hiệu thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương" Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, đặc biệt với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông tận tình hướng dẫn, bảo, truyền thụ kinh nghiệm quý báu giúp em hoàn thiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực tập Trong trình thực tập làm khóa luận, kinh nghiệm thiếu, kiến thức thời gian có hạn nên khóa luận em không tránh khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 23 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Phƣơng iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thành phần rác thải sinh hoạt .8 Bảng 2.2 : Lượng CTRSH phát sinh đô thị Việt Nam 15 Bảng 2.3 : Thành phần chất thải rắn số đô thị 17 Bảng 4.1 : Cơ cấu kinh tế huyện Kinh Môn .28 Bảng 4.2: Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh số xã, thị trấn địa bàn huyện Kinh Môn .34 Bảng 4.3: Khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh sở y tế 35 Bảng 4.4: Khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh chợ 35 Bảng 4.5: Khối lượng phát sinh CTRSH số công ty địa bàn huyện Kinh Môn 36 Bảng 4.6 Thành phần CTR sinh hoạt địa bàn huyện Kinh Môn 37 Bảng 4.7 Thành phần CTR sinh hoạt hộ gia đình .38 Bảng 4.8: Các tổ chức dịch vụ tiến hành VSMT địa bàn huyện Kinh Môn 41 Bảng 4.9 : Phương tiện thu gom, vận chuyển rác thải huyện Kinh Môn .44 Bảng 4.10: Mức phí thu gom rác địa bàn huyện Kinh Môn 46 Bảng 4.11: Tình hình thu gom rác thải địa bàn huyện Kinh Môn qua năm 2011 - 2014 .47 Bảng 4.12: Dự báo khối lượng chất thải phát sinh 48 Bảng 4.13: Kết điều tra nhận thức người dân thu gom, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt 49 Bảng 4.14: Mức độ quan tâm người dân đến công tác quản lý rác thải .50 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải rắn Hình 4.1 Biểu đồ thành phần RTSH địa bàn huyện Kinh Môn so với toàn tỉnh Việt Nam, giới[14] 39 Hình 4.2 Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý môi trường địa bàn huyện Kinh Môn 40 Hình 4.3 Sơ đồ mô hình thu gom rác thải thị trấn huyện .43 Hình 4.4: Một số loại xe thu gom rác địa bàn huyện Kinh Môn .44 Hình 4.5: Lò đốt rác khí tự nhiên Sankyo NFi-05 46 Hình 4.6: Biểu đồ mức độ quan tâm người dân đến công tác quản lý rác thải sinh hoạt 50 Hình 4.7 Đề xuất mô hình quản lý RTSH huyện Kinh Môn 54 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt HTX : Hợp tác xã ÔNMT : Ô nhiễm môi trường QH : Quy hoạch RTSH : Rác thải sinh hoạt TN&MT : Tài nguyên Môi trường TP : Thành phố VSV : Vi sinh vật VSMT : Vệ sinh môi trường vi MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Tổng quan chất thải 2.1.2 Nguồn phát sinh phân loại chất thải rắn: 2.1.3 Chất thải sinh hoạt 2.2 Cơ sở pháp lý quản lý rác thải 10 2.3 Hiện trạng quản lý, xử lý rác thải giới Việt Nam 11 2.3.1 Hiện trạng quản lý, xử lý rác giới 11 2.3.2 Hiện trạng quản lý, xử lý rác Việt Nam .14 2.3.3 Tình hình quản lý rác địa bàn tỉnh Hải Dương 19 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Kinh Môn 21 3.3.2 Hiện trạng rác thải địa bàn huyện Kinh Môn 21 3.3.3 Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Kinh Môn 21 3.3.4 Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác quản lý rác thải sinh hoạt 21 vii 3.3.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Kinh Môn 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu .21 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp 21 3.4.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu sơ cấp 22 3.4.3 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 22 3.4.4 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu 22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .23 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Kinh Môn 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên .23 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế .27 4.1.3 Tình hình xã hội 29 4.2 Hiện trạng rác thải địa bàn huyện Kinh Môn 34 4.2.1 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Kinh Môn .34 4.2.2 Thành phần rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Kinh Môn 37 4.3.Tình hình quản lý, thu gom rác thải sinh hoạt huyện Kinh Môn .39 4.3.1 Quản lý mặt hành 39 4.3.2 Quản lý mặt kỹ thuật 42 4.3.3 Tình hình thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Kinh Môn 47 4.3.4 Dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh 48 4.5 Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác quản lý rác thải sinh hoạt 48 4.5.1 Nhận thức người dân công tác quản lý rác thải sinh hoạt .48 4.5.2 Mức độ quan tâm người dân đến công tác quản lý rác thải sinh hoạt .50 4.6 Đánh giá hiệu quản lý, xử lý rác đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Kinh Môn .51 4.6.1 Đánh giá hiệu quản lý rác thải sinh hoạt 51 4.6.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Kinh Môn .52 viii PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 I.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 57 II TÀI LIỆU TIỀNG ANH 58 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất nước ta giai đoạn tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa, tốc độ đô thị hóa ngày gia tăng với phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch Cùng với phát triển chung đất nước, vùng nông thôn Việt Nam có nhiều đổi khởi sắc: kinh tế phát triển, hệ thống đường giao thông liên thôn liên xã thuận lợi, đời sống người dân ngày nâng cao… Sự phát triển mạnh mẽ kéo theo vấn đề nảy sinh, đặc biệt vấn đề môi trường có phát sinh lượng lớn rác thải sinh hoạt Rác thải sinh hoạt vấn đề xúc, tình trạng vứt xả rác bừa bãi diễn khắp nơi, đường, ao hồ, sông ngòi, mương máng lượng rác thải tập trung nhiều gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, gây ách tắc dòng chảy, làm ô nhiễm nguồn nước mặt vị trí có chứa rác ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt hàng ngày người dân Thực tế việc quản lý xử lý rác thải có nhiều tiến bộ, cố gắng chưa ngang tầm với nhu cầu đòi hỏi Hiện nay, khu vực đô thị thu gom đưa đến bãi chôn lấp tập trung đạt khoảng 60-65%, lại rác thải xuống ao hồ, sông ngòi, bên đường Còn khu vực nông thôn, rác thải không thu gom, điểm vứt rác tràn ngập khắp nơi Ở khu vực khám chữa bệnh, có nhiều bệnh viện đạt tiến đáng kể việc cải thiện điều kiện môi trường theo hướng xanh, sạch, đẹp với thiết bị phục vụ tốt cho việc khám chữa bệnh nhân dân, song bất cập việc thu gom tiêu huỷ rác thải, chất thải có thành phần nguy hại Đây nguy tiềm ẩn môi trường người Huyện Kinh Môn khu vực có tốc độ phát triển kinh tế nhanh tỉnh Hải Dương Tuy nhiên tình trạng rác nói chung rác sinh hoạt nói riêng chưa đánh giá quản lý cách đầy đủ chặt chẽ, việc thu gom gặp nhiều khó khăn, chưa có biện pháp xử lý phù hợp dẫn đến công tác bảo vệ môi 48 4.3.4 Dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh 4.3.4.1 Cơ sở dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh - Tỷ lệ dân số bình quân năm 2009 - 2013: 0,54% - Chỉ số xả thải CTRSH: 0,44 kg/người/ngày lượng CTRSH hộ gia đình chiếm 87,11% lượng CTRSH phát sinh 4.3.4.2 Dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn huyện Kinh Môn từ năm 2013 đến năm 2020 Bảng 4.12: Dự báo khối lƣợng chất thải phát sinh Lƣợng RTSH Tiêu chí Dân số Năm nguồn hộ gia đình toàn huyện(kg/ngày) Lƣợng RTSH từ nguồn khác(chợ, Tổng lƣợng RTSH nhà hàng, ) phát sinh toàn toàn huyện(kg/ngày) huyện(kg/ngày) Năm 2013 162.964 71.704,16 10.611,54 82.315,70 Năm 2014 163.844 72.091,36 10.711,52 82.802,88 Năm 2015 164.719 72.476,36 10.768,73 83.245,09 Năm 2016 165.608 72.867,52 10.826,85 83.694,37 Năm 2017 166.502 73.260,88 10.885,29 84.146,17 Năm 2018 167.402 73.656,88 10.944,13 84.601,01 Năm 2019 168.306 74.064,64 11.003,23 85.057,87 Năm 2020 169.214 74.454,16 11.162,59 85.616,75 4.5 Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác quản lý rác thải sinh hoạt 4.5.1 Nhận thức người dân công tác quản lý rác thải sinh hoạt Để công tác quản lý rác thải sinh hoạt BVMT đạt hiệu cao việc nâng cao nhận thức người dân cần thiết Vì chủ thể hoạt động xã hội người Con người có vai trò quan trọng tham gia tạo nguồn lực cho nghiệp BVMT Nếu quản lý đạo cấp quyền mà không nhận đồng tỉnh ủng hộ cộng đồng khó thực đạt hiệu Vì vậy, thống nhất, kết hợp chặt chẽ quan quyền với toàn thể nhân dân cần thiết 49 Trong trình điều tra khảo sát nhận thức người dân số xa thuộc huyện Kinh Môn, đa số hộ dân chưa nhận thức rõ hiệu ý nghĩa công tác phân loại rác nguồn nghĩ rác thứ không tác dụng, bị bỏ sau vứt bỏ Thành phần rác luôn thay đổi theo thời gian, loại có cách xử lý khác Bởi mà công tác phân loại rác nguồn khâu quan trọng giúp giảm bớt chi phí xử lý, giảm thiểu tác động đến môi trường Nếu CTR sinh hoạt không quản lý, xử lý tốt nguy gây ô nhiễm môi trường cao Quá trình tổng hợp số liệu điều tra từ 100 phiếu thu kết sau: Bảng 4.13: Kết điều tra nhận thức ngƣời dân thu gom, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt Tiêu chí STT Thu gom(%) Thường Mức độ xuyên Tổng (%) thường 14 100 Xử lý(%) Đội thu Không Có Không xuyên 86 Phân loại(%) Tự xử gom lý địa phương 72 28 100 35 Công ty thu gom 60 100 ( Nguồn: Kết điều tra, 2015) Qua bảng cho ta thấy rõ nhận thức người dân việc thu gom, phân loại, xử lý rác thải địa bàn huyện Kinh Môn Việc thu gom rác thải hộ gia đình thực thường xuyên đạt 86%, chiếm tỷ lệ cao, nhằm bảo vệ môi trường sống Lượng rác thải phát sinh hộ gia đình phân loại nhà với mục đích tái sử dụng tận dụng bán cho người thu mua phế liệu, tỷ lệ chiếm 72%, số bước đầu cho thấy nhận thức người dân vấn đề tận dụng nguồn rác thải để nâng cao hiệu kinh tế Do vậy, cần nâng cao thêm công tác tuyên truyền, giáo dục, tập huấn để tăng cao số hộ dân thực phân loại rác gia đình mình, nhằm giảm chi phí cho việc xử lý rác thải sau tiết kiệm nguồn nguyên vật liệu, tài nguyên thiên nhiên, đồng thời nâng cao 50 mặt kinh tế cho người dân Có 5% hộ gia đình tự xử lý rác cách tự đào hố chôn lấp rác vườn nhà Còn lại đội thu gom địa phương Công ty Môi trường huyện thu gom xử lý điểm tập kết theo quy định 4.5.2 Mức độ quan tâm người dân đến công tác quản lý rác thải sinh hoạt Qua phương tiện thông tin đại chúng nay, mức độ quan tâm đến vấn đề BVMT người dân ngày nâng cao, đặc biệt vấn đề thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt Bảng 4.14: Mức độ quan tâm ngƣời dân đến công tác quản lý rác thải Tiêu chí Mức độ(%) Tổng(%) Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Thu gom 30 60 10 100 Phân loại 15 40 45 100 Xử lý 20 73 100 (Nguồn: Kết điều tra, 2015) 80 70 60 50 Thu gom 40 Phân loại 30 Xử lý 20 10 Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Hình 4.6: Biểu đồ mức độ quan tâm ngƣời dân đến công tác quản lý rác thải sinh hoạt Qua bảng số liệu ta thấy: mức độ quan tâm người dân đến việc thu gom, phân loại xử lý Qua trình điều tra, vấn cho ta thấy mức độ quan tâm người dân đến công tác quản lý rác thải cao Tỷ lệ người dân quan tâm đến việc thu gom, phân loại rác đạt 60%, riêng việc phân loại rác có 40% số người hỏi quan tâm, 15% số người hỏi đặc biệt quan tâm Điều cho thấy mức độ quan tâm người dân nâng cao, người dân nhận thức 51 ý nghĩa việc thu gom, phân loại xử lý rác quan trọng, giúp giảm tải cho quy trình xử lý sau BVMT Còn việc xử lý rác hỏi có 27% số người hỏi quan tâm đến vấn đề xử lý Vì vậy, cần nâng cao công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động người dân tham gia hoạt động BVMT, hỗ trợ người dân việc phân loại rác nhà, nhằm tạo điều kiện tốt để nâng cao công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác địa bàn huyện 4.6 Đánh giá hiệu quản lý, xử lý rác đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Kinh Môn 4.6.1 Đánh giá hiệu quản lý rác thải sinh hoạt * Những kết đạt được: - Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường xây dựng, triển khai cấp Ở cấp huyện có cán chuyên trách môi trường, trình độ đại học - Có tổ chức tuyên truyền giáo dục cho nhân dân tác dụng việc phân loại rác phương pháp phân loại - Tỷ lệ thu gom rác thải toàn huyện đạt tỷ lệ 87%(2014) - Đã có tham gia cộng đồng với công tác quản lý chất thải sinh hoạt - Nhà nước có đầu tư tài chính, công nghệ bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt địa phương * Những khó khăn, tồn tại: - Những vấn đề kỹ thuật + Hệ thống phân loại tái chế rác hoạt động không tốt Chỉ có lượng nhỏ rác tái chế người thu mua phế liệu tự xử lý thức ăn thừa + Thiếu thùng rác nơi tập trung dân cư, khu thương mại, khu công nghiệp + Thiếu xe đẩy thích hợp thiết bị thu gom khác cho việc thu gom từ nguồn + Sự xếp điểm thu gom chưa phù hợp, số lượng dân số cần phụ trách tổ đội thu gom chênh lệch lớn địa phương khác + Thiếu sở xử lý rác hợp vệ sinh( tái chế, làm phân compost ); số lượng 52 bãi rác tự phát lớn; bãi chôn lấp tỉnh đầu tư chưa đáp ứng tiêu chuẩn bãi chôn lấp hợp vệ sinh + Hiện số điểm tập kết rác nằm gần khu dân cư nơi có nhiều người qua lại gây ảnh hưởng đến sức khỏe sinh hoạt nhân dân - Những vấn đề tài chính, kinh tế xã hội + Điều kiện cho người thu gom bị hạn chế: địa phương trang bị số xe thu gom cho người thu gom, xe vận chuyển, thiết bị bảo hộ lao động, sách xã hội + Thiếu tiềm lực tài + Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý rác yếu + Thiếu cưỡng tuân thủ luật quy định quản lý rác thải 4.6.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Kinh Môn 4.5.2.1 Giải pháp sách pháp luật - Ban hành quy định quản lý rác thải sinh hoạt tới tận xã, thị trấn - Thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra công tác quản lý rác thải địa bàn huyện - Có sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm tái chế, sản xuất từ rác thải có mặt thị trường sử dụng rộng rãi Tăng cường công nghệ xử lý rác thải, tăng lượng rác thải xử lý ngày - Có biện pháp cụ thể để ngăn cấm sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ đổ chất thải ao, hồ, sông, suối đường phố Thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra để xử lý vi phạm theo Luật Bảo vệ Môi trường văn luật khác có liên quan - Áp dụng nguyên tắc "người gây ô nhiễm phải trả tiền", lượng tiền phải trả hộ, doanh nghiệp phụ thuộc vào lượng thải mà họ thải - Các quan có thẩm quyền ban hành văn cụ thể để cụ thể hóa thực triệt để quy định pháp luật BVMT 53 4.6.2.2 Giải pháp công nghệ, kỹ thuật - Triển khai mô hình 3R - Xây dựng mô hình xử lý rác thải sinh hoạt thành phân hữu - Tăng cường công tác phân loại rác nguồn hộ gia đình, điểm thu gom rác, quan, nhà hàng, khách sạn Nhằm tận dụng chất hữu làm phân bón, tận dụng triệt để lượng rác thải tái chế, tái sử dụng, hạn chế ô nhiễm môi trường, tiết kiện tài nguyên - Tăng cường nguồn nhân lực, phương tiện thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt - Xây dựng, lắp đặt hệ thống thùng đựng rác, trạm trung chuyển rác có kích thước, hình dáng phù hợp địa điểm hợp lý - Có kế hoạch thu gom hợp lý để phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu để đạt hiệu cao 4.6.2.3 Các giải pháp tổ chức, quản lý - Tăng cường cán chuyên môn môi trường - Xây dựng quy chế quản lý rác thải sinh hoạt - Xã hội hóa công tác BVMT, khuyến khích tham gia cộng đồng doanh nghiệp địa bàn huyện 4.6.2.4 Các giải pháp kinh tế xã hội - Đầu tư thêm nguồn vốn cho công tác BVMT - Tranh thủ nguồn vốn đầu tư tỉnh, từ tổ chức cá nhân để nâng cấp, mua vật dụng, trang thiết bị phục vụ cho quản lý rác thải 4.6.2.5 Giải pháp tuyên truyền giáo dục - Xây dựng hình thức tuyên truyền giúp người dân hứng thú với thông tin môi trường - Mở lớp tập huấn BVMT - Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán quản lý môi trường - Có sách thu hút nhân dân phát huy nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường 54 - Đề cao vai trò mặt trận, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội phát huy tối đa hiệu phương tiện thông tin đại chúng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân quản lý rác thải sinh hoạt BVMT 4.6.2.6 Giải pháp mô hình quản lý rác Mục đích: - Nâng cao hiệu quản lý rác - Thống quản lý rác toàn huyện Nguồn phát sinh Rác hữu Bể ủ phân compost gia đình Rác tái chế Khu xử lý rác tập trung Bán cho người mua phế liệu Rác lại Khu xử lý rác tập trung Ủ yếm khí Khai thác mùn Hình 4.7 Đề xuất mô hình quản lý RTSH huyện Kinh Môn 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu, điều tra, đánh giá trạng môi trường, tình hình quản lý rác thải huyện Kinh Môn em đưa số kết luận sau: - Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt huyện Kinh Môn chủ yếu là: Từ khu dân cư chiếm 87,11% tổng lượng phát sinh Mức phát thải bình quân đầu người khoảng 0,44%kg/nguời/ngày - Trên địa bàn huyện Kinh Môn rác thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu chứa thành phần: chất hữu chiếm 67,3%; giấy bìa loại chiếm 7,8%; Nhựa chiếm 5,67%; Thủy tinh chiếm 1,6%; kim loại chiếm 1,67%; lại loại chất thải khác chiếm 20,4% - Hiện trạng tổ chức thu gom: có tổ chức dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt thị trấn( Kinh Môn, Minh Tân, Phú Thứ) Các xã lại có từ - tổ thu gom rác thải sinh hoạt ứng với số lượng hộ dân - Tỷ lệ thu gom rác thải toàn huyện đạt 87%(2014) - Hoạt động máy quản lý môi trường địa phương: Địa phương chưa có nhiều hoạt động tuyên truyền thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt nên nhận thức người dân hạn chế - Kinh phí cho hoạt động thu gom, vận chuyển, đầu tư thiết bị xử lý bị hạn chế, thiếu nguồn lực đầu tư cho hoạt động BVMT 5.2 Kiến nghị Với trạng rác thải sinh hoạt công tác quản lý rác sinh hoạt địa bàn huyện Kinh Môn, em xin đưa số kiến nghị sau: - Tăng cường thực thi pháp luật bảo vệ môi trường thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải sinh hoạt, trọng công tác tra, kiểm tra, giám sát công tác bảo vệ môi trường thị trấn, xã huyện - Điều chỉnh mức thu phí vệ sinh để đảm bảo hoạt động cho tổ chức thu gom, xây dựng mức phí phù hợp với loại hộ gia đình 56 - Tăng cường xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn - Phát triển đồng sở hạ tầng cho hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế rác - Có hỗ trợ cho người dân xây dựng mô hình xử lý chất thải sinh hoạt thành phần hữu quy mô hộ gia đình Có 70,2 % số hộ hỏi có thực phân loại rác, hộ có phân loại 60,5% thực thường xuyên Đối với rác thải hữu có nguồn gốc từ thực phẩm thừa : 32,97% số hộ tiến hành phân loại trước thu gom Đối vấy, bìa loại: 69,3% số hộ hỏi tiến hành phân loại trước thải bỏ Đối với loại rác thải khác không phân loại mà để chung vào nơi thu gom rác gia đình 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Tài nguyên môi trường (2009), Báo cáo trạng môi trường Việt Nam 2009 Các văn pháp luật môi trường - Tiêu chuẩn thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn 2013, Công ty THHH Một thành viên môi trường - Vinacomin http://moitruongvinacomin.vn/van-ban/cac-van-ban-phap-luat-ve-moitruong/10000279-tieu-chuan-thiet-ke-bai-chon-lap-chat-thai-ran Nguyễn Văn Chiến(2013), Phân loại rác nguồn: Cơ quan nhà nước có vai trò định, Sở TN&MT TP Hồ Chí Minh http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/chuyen-de-giai phap/lists/posts/post.aspx?Source=/chuyen-de-giaiphap&Category=Chuy%C3%AAn+%C4%91%E1%BB%81++Gi%E1%BA%A3i+ph%C3%A1p&ItemID=2562&Mode=1 Vũ Đình Hiển (2013), Hiện trạng phát sinh quản lý rác thải sinh hoạt nông thôn tỉnh Hải Dương, Bài đăng Tạp chí KHCN số 3/2013 http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php?option=com_content&view=articl e&id=6911:hin-trng-phat-sinh-va-qun-ly-rac-thi-sinh-hot-nong-thon-tnh-hidng&catid=460:bo-v-moi-trng Thu Huyền (2013), Xu hướng xử lý rác thải - Bài học từ Ấn Độ http://moitruong.xaydung.gov.vn/moitruong/module/news/viewcontent.asp?ID =3276&langid=1 Nguyễn Đình Hương(2003), Giáo trình kinh tế chất thải, NXB Giáo dục HTX dịch vụ môi trường Minh Tân, Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013, phương hướng nhiệm vụ đến năm 2020 Lê Văn Khoa (2010), Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trường ỏ đô thị, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên - ĐHQGHN Thành Long (2014), Lò đốt công nghệ Xử lý rác thải sinh hoạt, Báo Hải Dương 58 http://iza.haiduong.vn/chi-tiet/Hai-Duong-24H/Lo-dot-cong-nghe-moi-Xu-lyrac-thai-sinh-hoat.htm 10 Luật Bảo vệ môi trường 2014 ngày 23/06/2014 Quốc hội 11 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 quản lý chất thải rắn 12 Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 13 Nhiều thách thức tái chế chất thải sinh hoạt - Công ty Cổ phần cung ứng thiết bị môi trường xanh http://www.ges.vn/tin-tuc/item/207-nhieu-thach-thuc-trong-tai-che-chat-thai-sinhhoat.html 14 Phòng TN&MT huyện Kinh Môn (2014), Báo cáo kết lấy mẫu, phân tích theo mạng lưới điểm quan trắc tài nguyên môi trường đất, nước, không khí, chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Hải Dương đợt I- 2014 15 Phòng TN&MT huyện Kinh Môn (2013),Báo cáo kết thống kê đất đai huyện Kinh Môn năm 2013 16 Phòng Y tế huyện Kinh Môn, Báo cáo lượng rác thải y tế năm 2013, dự báo lượng rác thải phát sinh đến năm 2020 17 Tổng cục môi trường (2010), Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị Việt Nam 18 Trung tâm báo chí hợp tác tuyên truyền báo chí (CPI), 2008, Thu gom tiêu hủy rác thải http://www.ges.vn/tin-tuc/item/207-nhieu-thach-thuc-trong-tai-che-chat-thai-sinhhoat.html 19 UBND huyện Kinh Môn(2013), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện Kinh Môn 2013 II TÀI LIỆU TIỀNG ANH 20 Official Jouiranal of ISWA (2010), Wastes Management and Research, Number 4-6 21 Tạp chí Waste-management Research Volum 23 số 1, 2/2005 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KINH MÔN - TỈNH HẢI DƢƠNG Thời gian vấn: Ngày… tháng… năm 2015 Xin ông/bà vui lòng cho biết thông tin vấn đề ( Hãy trả lời đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với ý kiến ông/bà) Phần I Thông tin ngƣời đƣợc vấn: - Họ tên: Tuổi: - Giới tính: - Địa chỉ: - Nghề nghiệp: - Thu nhập: Phần II Nội dung điều tra Câu 1: Trong gia đình anh, chị lượng rác thải tạo trung bình ngày ước tính khoảng kg/ngày Thành phần rác gồm:  Chất hữu  Chất vô  Khác Câu 2: Gia đình có quan tâm đến việc thu gom rác thải sinh hoạt không?  Rất quan tâm  Quan tâm  Ít quan tâm Câu 3: Gia đình có quan tâm đến thông tin môi trường không?  Có  Không Câu 4: Gia đình có nhận thông tin vệ sinh môi trường ( luật, văn luật, văn hướng dẫn thực …) không?  Có  Không * Nếu có gia đình nhận thông tin môi trường thông qua phương tiện nào?  Sách,báo  Tivi, đài  Đài phát địa phương  Từ cộng đồng  Từ phong trào tuyên truyền cổ động Câu 5: Hình thức xử lý rác thải sinh hoạt gia đình anh, chị nào?  Tự xử lý  Công ty môi trường thu gom  Đội thu gom địa phương Câu 6: Gia đình có quan tâm đến việc phân loại rác nguồn ?  Rất quan tâm  Quan tâm  Ít quan tâm Câu 7: Hiện gia đình có thực việc phân loại rác nguồn không?  Có  Không Câu 8: Gia đình có quan tâm đến việc xử lý rác thải sinh hoạt không?  Rất quan tâm  Quan tâm  Ít quan tâm Câu 9: Hiện rác thải sinh hoạt gia đình có thường xuyên thu gom không?  Thường xuyên  Không thường xuyên Câu 10: Theo anh, chị chất lượng dịch vụ thu gom rác địa bàn nào?  Tốt  Chưa tốt  Ý kiến khác Câu 11: Lệ phí vệ sinh môi trường tháng mà gia đình phải đóng là: đồng Câu 12: Theo gia đình, hình thức xử lý rác thải sinh hoạt tốt:  Đốt  Chôn lấp  Ủ làm phân  Thải tự  Ý kiến khác Câu 13: Nếu khuyến cáo, anh chị có sẵn sàng thực việc phân loại rác nguồn không?  Có  Không Câu 14: Anh, chị có tham gia vào hoạt động, phong trào bảo vệ môi trường địa phương không?  Có  Không Câu 15: Theo anh, chị chất lượng môi trường địa phương nào?  Tốt  Bình thường  Không tốt Câu 16: Theo gia đình việc thu gom rác thải đảm bảo vệ sinh môi trường chưa?  Đã đảm bảo  Bình thường  Chưa đảm bảo  Ý kiến khác ……………… Câu 17: Để nâng cao công tác quản lý rác thải, theo anh chị cần phải làm gì?  Nâng cao nhận thức người dân  Tăng cường công tác thu gom rác  Nâng cao hiệu quản lý  Ý kiến khác Câu 18: Ý kiến anh, chị công tác thu gom, quản lý xử lý rác thải địa phương mình? Xin chân thành cảm ơn! Người cung cấp thông tin

Ngày đăng: 10/10/2016, 08:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan