1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quá trình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 2005 tại nhà máy bia việt đức

149 540 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -# " - ĐINH SỸ NGUYÊN NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 22000:2005 TẠI NHÀ MÁY BIA VIỆT ĐỨC Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Hiếu Học Hà Nội 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tác giả, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Lê Hiếu Học, Giảng viên Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Các số liệu kết luận văn trung thực, đánh giá, kiến nghị đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm, chưa công bố hình thức trước trình, bảo vệ công nhận “Hội Đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế ” Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết trên./ Tác giả Đinh Sỹ Nguyên Đinh Sỹ Nguyên Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT HTQLCL Hệ thống quản lý chất lượng HTQLMT Hệ thống quản lý môi trường HTQLATTP Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm HTQL Hệ thống quản lý HT Hệ thống QLCL Quản lý chất lượng ISO International Organization For Standardization TC Tiêu chuẩn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam NM Nhà máy Bia Việt Đức CP Cổ phần DN Doanh nghiệp CBCNV Cán công nhân viên TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động TNDN Thu nhập Doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng QMR Đại diện Ban lãnh đạo Hệ thống quản lý ISO EMR Đại diện lãnh đạo môi trường Đinh Sỹ Nguyên Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC HÌNH Hình 1.2: Mối liên hệ yếu tố chất lượng 21 Hình 2.1 Biểu đồ kết hoạt động sản xuất kinh doanh (2008-2010) .36 Hình 2.2 Sản lượng tiêu thụ Bia giai đoạn 2008 - 2010 .37 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất bia NM bia Việt Đức 39 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng báo cáo kết kinh doanh năm 2008-2010 .35 Bảng 2.2 Tổng sản lượng tiêu thụ giai đoạn 2008-2010 36 Bảng 2.3 Cơ cấu lao động theo trình độ .37 Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn NM sau: 40 Bảng 2.5 Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm 41 Bảng 2.6 Một số tiêu chất lượng chủ yếu sản phẩm Bia 42 Bảng 2.7 Sổ tay chất lượng an toàn thực phẩm 50 Bảng 2.8 Bảng ma trận ISO 22000:2005 ứng với nhiệm vụ phận 51 Bảng 2.9 Sự tương đồng ISO 14001:2004 ISO 9001:2000 60 Bảng 2.10 Tương ứng ISO 22000:2005 ISO 9001:2000 điều khoản chủ yếu 63 Bảng 2.11 Những thay đổi cho phù hợp ISO 22000:2005 63 Bảng 2.12 Kế hoạch đào tạo ISO 68 Bảng 2.13 Tổng hợp chi phí áp dụng ISO 22000:2005 NM 74 Bảng 2.14 Tình hình tuân thủ yêu cầu pháp luật mơi trường – an tồn thực phẩm.76 Bảng 3.1 Những thay đổi cho phù hợp ISO 22000:2005 102 DANH ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1 Một số lỗi sản phẩm chủ yếu 43 Đồ thị 2.2 Tỷ lệ sản phẩm lỗi trả từ năm 2006 – năm 2010 NM .44 Đinh Sỹ Nguyên Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH ĐỒ THỊ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG, QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG .4 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG .4 1.1.1 Chất lượng (Quality) .4 1.1.1.1 Khái niệm chất lượng 1.1.1.2 Đặc điểm chất lượng 1.1.1.3 Các tiêu chất lượng sản phẩm 1.1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm 1.1.1.5 Những nhận thức sai lầm quản lý chất lượng doanh nghiệp 1.1.2 Quản lý chất lượng (Quality Management) 1.2 CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 10 1.2.1 Phiếu kiểm tra (Check sheet) .10 1.2.2 Biểu đồ tần suất (Histogram) .11 1.2.3 Biểu đồ Pareto (Pareto charts) 11 1.2.4 Sơ đồ dòng chảy (Flow charts) 11 1.2.5 Biểu đồ kiểm soát (Control charts) .12 1.2.6 Sơ đồ nhân (Cause and effect/ Fishbone diagram) .12 1.2.7 Biểu đồ tán xạ (Scatter diagram) 13 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG : 13 1.3.1 Sự tiến triển phương pháp quản lý chất lượng 13 1.3.1.1 Kiểm tra chất lượng (kiểm tra sản xuất) (Production Vertification- PV): 14 1.3.1.2 Kiểm soát chất lượng (Quality control - QC) 15 1.3.1.3 Đảm bảo chất lượng (Quality Asurance - QA) 17 Đinh Sỹ Nguyên Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 1.3.1.4 Quản lý chất lượng (quality management - QM) 17 1.3.1.5 Quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management - TQM) 18 1.3.2 Các phương pháp quản lý chất lượng đại áp dụng giới: 21 1.3.2.1 ISO 9000 .21 1.3.2.2 HACCP (Hazard analysis and critical control point) 22 1.3.2.3 Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000:2005: 24 1.3.2.4 Các phương pháp quản lý chất lượng khác: 30 CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI NM BIA VIỆT ĐỨC .35 2.1 KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY BIA VIỆT ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY: 35 2.1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh NM 35 2.1.2 Các yếu tố môi trường bên .37 2.1.2.1 Nguồn nhân lực .37 2.1.2.2 Năng lực công nghệ .38 2.1.3 Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm tác động tới tình hình sản xuất kinh doanh NM bia Việt Đức .41 2.1.3.1 Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng: 41 2.1.3.2 Thực trạng chất lượng sản phẩm NM bia Việt Đức năm qua .42 2.1.3.3 Yêu cầu quản lý chất lượng sản phẩm 45 2.1.3.4 Hệ thống quản lý chất lượng NM 46 2.2 QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HTQLATTP ISO 22000: 2005 53 2.2.1 Sự cần thiết phải áp dụng HTQLATTP ISO 22000:2005 53 2.2.2 Lựa chọn đơn vị tư vấn: 55 2.2.3 Xây dựng kế hoạch tiến hành xây dựng áp dụng ISO 22000:2005: 55 2.2.4 Đánh giá trạng so sánh với yêu cầu Bộ tiêu chuẩn ISO 22000:2005 60 2.2.5 Xây dựng hệ thống văn quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000:2005 .63 Đinh Sỹ Nguyên Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2.2.6 Triển khai áp dụng Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000:2005 .66 2.2.6.1 Thành lập Ban Chỉ đạo áp dụng 66 2.2.6.2 Trưởng Ban ISO: Tổng giám đốc Nhà máy trực tiếp làm Trưởng ban 66 2.2.6.3 Đại diện lãnh đạo hệ thống quản lý ISO (QMR): 67 2.2.6.4 Các thành viên Ban .67 2.2.6.5 Huấn luyện, đào tạo kiến thức ISO cho cán nhân viên NM .67 2.2.6.6 Đánh giá nội 68 2.2.6.7 Lập báo cáo đánh giá 70 2.2.6.8 Kiểm sốt khơng phù hợp 70 2.2.6.9 Ban ISO phải thường xuyên kiểm tra, rà soát cải tiến liên tục hệ thống ISO 22000-2005 71 2.2.6.10 Đánh giá Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000:2005 73 2.2.7 Các chi phí để áp dụng trì hệ thống ISO 22000:2005 73 2.2.7.1 Chi phí đầu tư ban đầu 73 2.2.7.2 Chi phí thường xuyên .73 2.2.7.3 Tổng hợp chi phí áp dụng ISO 22000:2005 74 2.2.8 Lợi ích áp dụng ISO 22000:2005 75 2.2.9 Những khó khăn xây dựng hệ thống ISO 22000:2005 80 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP DUY TRÌ VÀ PHÁT HUY HIỆU QUẢ HỆ THỐNG ISO 22000-2005 NHÀ MÁY BIA VIỆT ĐỨC 85 3.1 Giải pháp 1: Chú trọng đầu tư tăng cường cho công tác đào tạo, đặc biệt đội ngũ nhà quản trị trung gian 85 3.1.1 Cơ sở lý luận thực tế giải pháp .85 3.1.2 Nội dung giải pháp .85 3.1.3 Điều kiện áp dụng 86 3.1.4 Lợi ích áp dụng giải pháp 87 3.1.5 Rủi ro gặp phải 87 3.2 Giải pháp 2: Tiếp tục đổi nâng cao nhận thức hệ thống quản lý chất lượng - mơi trường - an tồn thực phẩm theo hướng toàn diện, đầy đủ 87 Đinh Sỹ Nguyên Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.2.1 Cơ sở lý luận thực tế giải pháp 87 3.2.2 Nội dung giải pháp 88 3.2.3 Điều kiện áp dụng .89 3.2.3.4 Rủi ro gặp phải 89 3.3 Giải pháp 3: Tăng cường cam kết lãnh đạo trì hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng - môi trường - an toàn thực phẩm NM 89 3.3.1 Cơ sở lý luận thực tế giải pháp 89 3.3.2 Nội dung giải pháp .90 3.3.3 Điều kiện áp dụng giải pháp 90 3.3.4 Lợi ích áp dụng giải pháp 91 3.3.5 Rủi ro gặp phải 91 3.4 Giải pháp 4: Chú trọng kiểm sốt q trình công cụ thống kê 91 3.4.1 Cơ sở lý luận thực tế giải pháp .91 3.4.2 Nội dung giải pháp .92 3.4.3 Điều kiện áp dụng .93 3.4.4 Lợi ích giải pháp 93 3.4.5 Rủi ro giải pháp .93 3.5 Giải pháp 5: Tin học hóa hệ thống văn .94 3.5.1 Cơ sở lý luận thực tế giải pháp 94 3.5.2 Nội dung giải pháp 94 3.5.3 Điều kiện áp dụng giải pháp 95 3.5.4 Lợi ích áp dụng giải pháp 95 3.5.5 Rủi ro gặp phải áp dụng giải pháp 96 3.6 Giải pháp 6: Thành lập nhóm chất lượng 96 3.6.1 Cơ sở lí luận thực tế giải pháp 96 3.6.2 Nội dung giải pháp .96 3.6.3 Điều kiện áp dụng giải pháp 97 3.6.4 Lợi ích giải pháp .97 3.6.5 Rủi ro gặp phải áp dụng giải pháp 98 3.7 Giải pháp 7: Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt q trình vận hành hệ thống quản lý chất lượng - mơi trường - an tồn thực phẩm 98 Đinh Sỹ Nguyên Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.7.1 Cơ sở lý luận thực tế giải pháp .98 3.7.2 Nội dung giải pháp .99 3.7.3 Điều kiện áp dụng .99 3.7.4 Lợi ích áp dụng giải pháp 100 3.7.5 Rủi ro gặp phải 100 3.8 Giải pháp 8: Đổi cách thức quản lý máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ nhằm nâng cao ổn định chất lượng sản phẩm 100 3.8.1 Cơ sở lý luận thực tế giải pháp .100 3.8.2 Nội dung giải pháp 100 3.8.3 Điều kiện áp dụng giải pháp 101 3.8.4 Lợi ích áp dụng 101 3.8.5 Rủi ro gặp phải .101 3.9 Giải pháp 9: Tích hợp hệ thống quản lý chất lượng NM bia Việt Đức 102 3.9.1 Cơ sở lý luận thực tế giải pháp .102 3.9.2 Nội dung giải pháp .102 3.9.3 Lợi ích áp dụng tích hợp Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2004 Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000:2005 105 3.9.4 Rủi ro gặp phải .108 3.10 Một số khuyến nghị Hệ thống quản lý chất lượng Nhà máy bia Việt Đức: 109 KẾT LUẬN .113 Tài liệu tham khảo .115 Đinh Sỹ Nguyên Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Trong bối cảnh cách mạng khoa học kỹ thuật bùng nổ tất lĩnh vực sống nay, tình trạng “dư thừa hàng hóa” làm thay đổi vai trò người tiêu dùng nhà sản xuất, người tiêu dùng chấp nhận tiêu dùng sản phẩm nhà sản xuất định mà tự chọn lựa sản phẩm theo sở thích ý muốn Do đó, yếu tố chất lượng sản phẩm người tiêu dùng đặt lên hàng đầu Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều hội để mở rộng thị trường, mở rộng quy mô sản xuất, thu hút vốn đầu tư, khoa học kỹ thuật công nghệ từ bên ngoài, đồng thời đặt nhiều thách thức chất lượng sản phẩm, trình độ khoa học kỹ thuật, khả cạnh tranh sản phẩm… Hệ thống quản lý chất lượng kết nhiều công trình nghiên cứu nhiều nước giới nhằm mục đích giúp doanh nghiệp đạt chất lượng sản phẩm mong muốn mà lại tiết kiệm tối đa chi phí Đến thời điểm hầu giới, nước phát triển, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng công nhận rộng rãi như: ISO9000, ISO14000, ISO2200, HACCP, GMP, QS 9000, Q-base, AS 9001 Chế biến thực phẩm ngành công nghiệp đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân, bia, rượu, nước giải khát thức uống thiếu đời sống hàng ngày Một đặc tính bia, rượu, nước giải khát ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng vấn đề chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm đặt lên hàng đầu ISO 22000:2005 (Food safety management systems- Requirements for any organizations in the food chain - Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm- Yêu cầu cho tổ chức chuỗi cung ứng thực phẩm) tiêu chuẩn tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO ban hành đưa yêu cầu hệ thống quản lý an toàn thực phẩm tổ chức suốt chuỗi cung ứng thực phẩm ISO 22000 : 2005 coi tiêu chuẩn khn mẫu áp dụng cho tất tổ chức tham gia chuỗi thực phẩm nhằm cung cấp sản phẩm thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng Đinh Sỹ Nguyên Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đinh Sỹ Nguyên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 126 2010 - 2012 Khóa Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội BIỂU TỔNG HỢP NHU CẦU ĐÀO TẠO Người Năm: 200… Ký Ngày TT Vị trí/ chức danh cơng việc Đinh Sỹ Nguyên Số lượng Nhu cầu đào tạo 127 Khóa 2010 - 2012 Lập / / Xem xét / Phê duyệt / Mục đích đào tạo / / Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHIẾU GHI CHÉP Đánh giá viên:……………… Bộ phận đánh giá: ……… Ngày…… /.… /… Hạng mục đánh giá Nội dung Nhận xét Mã hiệu: TT 08-03 Đinh Sỹ Nguyên 128 Số bh: Ngày: Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ Số: …………………… (do ban QA ghi) Ngày đánh giá: Bộ phận đánh giá: Thành phần đoàn đánh giá: Đại diện phận đánh giá: ………………………………………… STT Các hạng mục đánh giá …………………………………… Mã hiệu tài liệu Số hiệu YCHĐKP/PN Tổng số YCHĐKPPN báo cáo này: Tóm tắt trình đánh giá điểm cần lưu ý: …………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày… tháng…… năm 200… Ngày… tháng…… năm 200… ĐẠI DIỆN BỘ PHẬN ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ TRƯỞNG ĐOÀN ĐÁNH GIÁ (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Đinh Sỹ Nguyên 129 Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ Định kỳ Đột xuất Số: ………/……… Kính gửi: ………………………………………………………… Người Ký Ngày Lập / / Xem xét / / Phê duyệt / / Căn kế hoạch đánh giá nội bộ, Nhà máy tổ chức đánh giá nội theo chương trình cụ thể sau: TT Đoàn đánh giá Bộ phận ĐG Đinh Sỹ Nguyên Họ tên Nơi làm việc Nhiệm vụ Nội dung đánh giá 130 2010 - 2012 Khóa Tài liệu liên quan Thời gian đánh giá Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ Người Năm: ……… Ký Lập Ngày TT Tên phận đánh giá Đinh Sỹ Nguyên / / Thời gian thực (tháng) 131 2010 - 2012 Khóa 10 11 12 Xem xét / / Phê duyệt / Các tài liệu liên quan / Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC 4: Danh mục khía cạnh mơi trường – an tồn thực phẩm có liên quan TT Khía cạnh MT – ATTP Bộ phận liên quan TC CN KC KĐ VT TP CĐ CB Tiêu thụ điện cho sản xuất x x x Tiêu thụ nước cho sản xuất x x x Tiêu thụ xăng dầu mỡ cho vận chuyển Sử dụng nguyên liệu malt, gạo, đường, hoa Sử dụng vật tư (vỏ chai, két nhựa, vỏ lon) x Sử dụng hóa chất x Men thải, bùn thải x Phát tán bụi nhập nguyên liệu x Thải chất thải rắn: sỏi đá, bao bì loại, vật tư hỏng, x TV x TT VP RD x x x x x x x x x x x x x x x x giấy lọc 10 Thải chất thải thông thường(đồ ăn uống, ) 11 Thải chất thải nguy hại: giẻ lau, găng tay dính dầu mỡ, x x x bao bì chứa hóa chất, chất thải y tế 12 Thải CO2 tổ LM1 Đinh Sỹ Nguyên x 132 2010 - 2012 Khóa x x x x Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 13 Nhiệt độ thấp tổ LM1 14 Nước thải, vệ sinh công nghiệp 15 Tạo tiếng ồn x 16 Khói, bụi q trình nhập xuất hàng x 17 Phát thải hóa chất nhập xuất 18 Tiêu thụ điện cho hoạt động văn phòng x 19 Tiêu thụ nước cho hoạt động văn phòng x 20 Sử dụng văn phòng phẩm (giấy, bút ) Đinh Sỹ Nguyên x x x x x x 133 2010 - 2012 Khóa x x x x x x x x x x x x x x Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Từ danh mục xây dựng chương trình quản lý mơi trường – an tồn thực phẩm Bảng 18 Chương trình quản lý mơi trường – an toàn thực phẩm TT Bộ phận/ Tiến độ Mục tiêu Chỉ tiêu Nội dung bước công việc Người thực thực hiện Sử dụng - 2009 sử dụng - Thực sản xuất theo hướng CN,CB,TP,V Từ T1/08 CB,TP,VT,KĐ, NVL, Vật tư định mức NVL, vật dẫn kiểm soát số liệu định mức cho dây T,KĐ,TV TV chuyển số hóa chất tư hóa chất giao chuyền sản xuất HĐ 31/CN, sử dụng liệu cho CN CN định mức - Tiết kiệm 1% so với hợp lý, tránh lãng phí theo dõi tiến độ định mức yêu cầu - Thực kiểm soát việc sử dụng vật tổng kết báo năm 2010 cáo hàng tháng tư nguyên liệu - Tổng kết báo cáo số liệu CN,TP,CB Hàng - Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng CN tháng, quý nguyên nhiên liệu nghiên cứu, đề xuất từ T1/09 giải pháp tiết kiệm trình sản xuất - Thực công việc theo quy định CN ISO giảm thiểu sản phẩm sai hỏng trình sản xuất - Định kỳ, báo cáo kết thực Đinh Sỹ Nguyên Thời hạn/Tần suất kiểm tra 134 2010 - 2012 Khóa cho QMR Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Xử lý khói Năm 2011, xử lý Lắp đặt hệ thống xử lý khói thải áp dụng KC,CB,CN Quý 2/09 thải từ lị 100% lượng khí thải cơng nghệ: xử lý dung dịch hấp thụ dùng chịu trách nhiệm TCNN NaOH để hấp thụ thành phần SOx, theo dõi, lắp đặt đạt 5939:2005(Cột A) NOx, CO, bụi có khí thải xây dựng quy Xây dựng quy trình vận hành hệ thống trình Theo dõi, giám sát chặt chẽ quy trình Từ vận hành hệ thống 3/09 quý vận vận hành hệ thống tốt thống theo Báo cáo lãnh đạo kết thực quy trình ban Sử dụng tiết 2009, tiêu thụ điện, Sử dụng điện, nước theo đún định mức kiệm nước CB,TP,VT điện, nước, dầu FO theo Theo dõi việc sử dung, thu thập số liệu CB,TP,KC,C định mức chuyển cho phòng KĐ N 2010, giảm tiêu thụ Tập hợp số liệu báo cáo lãnh đạo điện, nước 4% so Tính tốn đề xuất giải pháp tiết kiệm KĐ,TV với định mức 2009 Đinh Sỹ Nguyên Hàng ngày, CB Sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống đảm bảo KC Hàng ngày, DC hành hệ hành Từ T1/09 KĐ theo dõi, tổng hợp báo cáo họp hàng tháng Từ T1/2010 Hàng quý, KĐ điện kết hợp QA theo Tính tốn đề xuất giải pháp tiết kiệm KC,CN,KĐ dõi tiến độ nước tháng/ lần, 135 2010 - 2012 Khóa Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sửa chữa bảo dưỡng thiết bị theo KĐ tổng hợp, quy định ISO, giảm thiểu cố hỏng hóc báo cáo Hướng dẫn, đào tạo CBCNV triển khai thực giải pháp tiết kiệm điện, nước Đôn đốc thực kiểm tra theo dõi việc sử dụng điện, nước Định kỳ báo cáo tình hình thực cho Ban điều hành Nguồn: Sổ tay Hệ thống ISO Đinh Sỹ Nguyên 136 2010 - 2012 Khóa Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC 01: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NỘI BỘ VỀ QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG ISO 22000:2005 TẠI NHÀ MÁY BIA VIỆT ĐỨC 1.1 PHIẾU ĐIỀU TRA Để đánh giá hiệu quả, điểm chưa việc áp dụng Hệ thống ISO 22000:2005 Nhà máy bia Việt Đức, đề nghị anh chị vui lịng cho biết thơng tin sau đây: Họ tên: …………………………………………………………………… Phòng : …………………………………………………………………… Chức vụ : …………………………………………………………………… Theo Anh, Chị việc áp dụng Hệ thống ISO 22000:2005 NM cần thiết hay không? … Cần thiết … Khơng cần thiết … Có hay khơng Anh chị có phổ biến quy trình Kế khoạch ISO 22000:2005 áp dụng phận khơng? … Có đầy đủ … Có chưa đầy đủ … Không Anh/chị đào tạo ISO 22000:2005 chưa? … Chưa … Được đào tạo chưa kỹ … Được đào tạo kỹ Hoạt động điều chỉnh, bổ sung quy trình ISO 22000:2005 nào? … Thường xuyên, kịp thời … Chậm điều chỉnh có đề xuất … Khơng điều chỉnh Anh/chị có đánh mức độ đáp ứng sở vật chất NM thực ISO 22000:2005? … Cơ sở vật chất tốt, hoàn toàn đáp ứng … Cơ sở vật chất đáp ứng ISO 22000:2005 cần tăng cường bảo dưỡng, đầu tư bổ sung … Cơ sở vật chất xuống cấp, không đáp ứng ISO 22000:2005 Anh chị đánh giá thái độ nhân viên việc thực ISO 22000:2005? … Tự nguyện Đinh Sỹ Nguyên … Không phản ứng 137 … Không muốn thực Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Theo Anh chị quy trình kế hoạch ISO 22000:2005 áp dụng đơn vị có giúp công việc giải nhanh không? … Nhanh … Chậm … Không thay đổi Anh chị đánh giá phân chia rõ ràng trách nhiệm nhân viên trước sau áp dụng ISO 22000:2005? … Rõ ràng … Mập mờ … Không thay đổi … Không đánh giá Từ áp dụng hệ thống ISO 22000:2005, số lần phát sinh lỗi (do quên thao tác, trình tự) q trình áp ISO 22000:2005 với khơng áp dụng nào? … Ít … Nhiều … Không thay đổi … Không biết 10 Để việc thực ISO 22000:2005 tốt hơn, theo anh chị cần phải làm gì? (có thể chọn nhiều phương án) … Lãnh đạo cần quan tâm, tham gia giám sát thực nhiều … Tuyên truyền, tăng cường nhận thức … Đào tạo, tập huấn thường xuyên cho tất cán nhân viên … Nâng cao quản lý chất lượng nguyên liệu đầu vào … Tăng cường kiểm tra, GS, đôn đốc, tổng kết rút kinh nghiệm … Tăng cường sở vật chất … Xây dựng chế tài (phạt, kỷ luật, khiển trách…) … Tăng cường công tác phối hợp phận … Tăng kinh phí thực … Ý kiến khác (ngồi ý trên, theo ý kiến riêng mình): ………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Anh/chị! Đinh Sỹ Nguyên 138 Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 1.2 BẢNG TỔNG HỢP VỀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT ISO 22000:2005 TẠI NM Số TT Nội dung câu hỏi Theo Anh, Chị việc áp dụng ISO 22000:2005 NM Mức độ phản Tỷ lệ hồi (%) (%) 100 cần thiết hay không ? - Cần thiết 97% - Không cần thiết 1% - Có hay khơng 2% Anh chị có phổ biến quy trình kế hoạch ISO 100 22000:2005 áp dụng phận khơng? - Có đầy đủ 80% - Có chưa đầy đủ 11% - Khơng 9% Anh/chị đào tạo ISO 22000:2005 chưa? 90 - Chưa 12% - Được đào tạo chưa kỹ 30% - Được đào tạo kỹ 58% Hoạt động điều chỉnh, bổ sung quy trình ISO 75 22000:2005 nào? - Thường xuyên, kịp thời 68% - Chậm điều chỉnh có đề xuất 29% - Khơng điều chỉnh 3% Anh/chị có đánh mức độ đáp ứng 92 sở vật chất NM thực ISO 22000:2005? - Cơ sở vật chất tốt, hoàn toàn đáp ứng 10% - Cơ sở vật chất đáp ứng ISO 22000:2005 cần 75% tăng cường bảo dưỡng, đầu tư bổ sung - Cơ sở vật chất xuống cấp, không đáp ứng ISO 15% 22000:2005 Anh chị đánh giá thái độ nhân viên 94 việc thực ISO 22000:2005? - Tự nguyện 75% - Không phản ứng 13% - Khơng muốn thực 8% Đinh Sỹ Ngun 139 Khóa 2010 - 2012 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Số TT Nội dung câu hỏi Theo Anh chị quy trình kế hoạch ISO 22000:2005 áp dụng đơn vị có giúp cơng việc giải nhanh không? Mức độ phản Tỷ lệ hồi (%) (%) 75 - Nhanh 82% - Chậm 5% - Không thay đổi 10% Anh chị đánh giá phân chia rõ ràng trách nhiệm nhân viên trước sau áp dụng ISO 22000:2005? 95 - Rõ ràng 86% - Mập mờ 2% - Không thay đổi 3% - Không đánh giá 7% Từ áp dụng hệ thống ISO 22000:2005, số lần phát sinh lỗi (do quên thao tác, trình tự) trình áp ISO 22000:2005 với khơng áp dụng nào? 98 - Ít 75% - Nhiều 5% - Không thay đổi 12% - Không biết 10 8% Để việc thực ISO 22000:2005 tốt hơn, theo anh chị cần phải làm gì? (có thể chọn nhiều phương án) - Lãnh đạo cần quan tâm, tham gia giám sát thực nhiều 95 95% - Tuyên truyền, tăng cường nhận thức 85% - Đào tạo, tập huấn thường xuyên cho tất cán nhân 70% - Nâng cao quản lý chất lượng nguyên liệu đầu vào 85% - Tăng cường kiểm tra, GS, đôn đốc, tổng kết rút kinh nghiệm 55% - Tăng cường sở vật chất 75% viên - Xây dựng chế tài (phạt, kỷ luật, khiển trách…) 65% - Tăng cường công tác phối hợp phận 72% - Tăng kinh phí thực 30% - Ý kiến khác: + Tăng lương + Thu hút nhân tài + Tăng số người làm việc ca lao động 10 15 + Thăm quan học tập NM tương tự Đinh Sỹ Nguyên 140 Khóa 2010 - 2012

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Đình Cung (2002), Bảy công cụ quản lý chất lượng, Nhà xuất bản Trẻ, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảy công cụ quản lý chất lượng
Tác giả: Đặng Đình Cung
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 2002
2. Đặng Đức Dũng (1995), Quản lý chất lượng sản phẩm, Trường đại học Thương Mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng sản phẩm
Tác giả: Đặng Đức Dũng
Năm: 1995
3. Chủ biên TS. Đặng Văn Hợp (2006), Quản lý chất l−ợng thủy sản, Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất l−ợng thủy sản
Tác giả: Chủ biên TS. Đặng Văn Hợp
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2006
4. Chủ biên Nguyễn Đình Phan (2002), Quản lí chất l−ợng trong các tổ chức, Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí chất l−ợng trong các tổ chức
Tác giả: Chủ biên Nguyễn Đình Phan
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 2002
5. Nguyễn Quang Toản (1994), Quản lí chất l−ợng - Nhà xuất bản Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí chất l−ợng
Tác giả: Nguyễn Quang Toản
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1994
6. Chủ biên Hà Duyên T− (2004), Quản lí và kiểm tra chất l−ợng thực phẩm, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí và kiểm tra chất l−ợng thực phẩm
Tác giả: Chủ biên Hà Duyên T−
Năm: 2004
7. Lưu Thanh Tâm (2003), Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, Nhà xuất bản đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế
Tác giả: Lưu Thanh Tâm
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
8. Tiêu chuẩn Việt Nam (2000), TCVN ISO 9000:2000 – Hệ thống quản lý chất l−ợng – Cơ sở và từ vựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCVN ISO 9000:2000 – Hệ thống quản lý chất l−ợng – Cơ sở và từ vựng
Tác giả: Tiêu chuẩn Việt Nam
Năm: 2000
9. Tiêu chuẩn Việt Nam (2000), TCVN ISO 9001:2000 – Hệ thống quản lý chất l−ợng – Các yêu cầu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCVN ISO 9001:2000 – Hệ thống quản lý chất l−ợng – Các yêu cầu
Tác giả: Tiêu chuẩn Việt Nam
Năm: 2000
11. Kaôru Ixikaoa (1990), Quản lý chất l−ợng theo ph−ơng pháp Nhật, Ng−ời dịch: Nguyễn Nh− Thịnh, Trịnh Trung Thành, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất l−ợng theo ph−ơng pháp Nhật
Tác giả: Kaôru Ixikaoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1990
12. J.S.Oakland (1994), Quản lí chất lượng đồng bộ, Nhà xuất bản Thống kê, Trường đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí chất lượng đồng bộ
Tác giả: J.S.Oakland
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN