Hướng dẫn về nhà : - Oân cách quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức - Oân cách cộng và trừ các phân số ở lớp 6... Mục tiêu : - Học sinh nắm được các quy tắc công phân thức đại số : cùn
Trang 1Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 27 LUYỆN TẬP VỀ QUY ĐỒNG MẦU THỨC
I Mục tiêu :
- Củng cố các kĩ năng về quy đồng mẫu thức
II Chuẩn bị của thầy và trò
GV :
HS : ôn quy tăc quy đồng mẫu thức – làm các bài tập
III Các bước tiến hành
1.Oån định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Nêu cách quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức ? Chữa bài tập 15(a)/SGK
HS 2 : Chữa bài tập 14(a)/SBT trang 18
HS 3 : Chữa bài tập 14(b)/SBT trang 18
HS 4 : Chữa bài tập 14(c)/SBT trang 18
HS 5 : Chữa bài tập 14(e)/SBT trang 18
3 Bài mới :
Bài 18/43
a 3x ; x 32
2x + 4 = 2(x + 2) ; x2 – 4 = (x – 2)(x + 2)
MTC : 2(x – 2)(x + 2)
2
(x 2)(x 2) 2(x 2)(x 2) 2(x 4)
b 2 x 5 ; x
x2 + 4x + 4 = (x + 2)2 ; 3x + 6 = 3(x + 2)
MTC : 3(x+2)2
2
3x 6 3(x 2) 3(x 2)
Bài 19 (c)
3
x 3x y 3xy y y xy
x3 – 3x2y+ 3xy2 – y3 = (x – y)3
y2 – xy = y(y – x)
MTC : y(x – y)3
2
GV : Cho HS làm bài 18,19(SGK) trang 43
- Tìm MTC ? Phân tích các mẫu thức thành nhân tử ? Xét tích các nhân tử ….?
- Lưu ý bài 19(c) : cần đổi dấu phân thức thứ hai để đưa về MTC là y(x – y)3
4 Hướng dẫn về nhà :
- Oân cách quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức
- Oân cách cộng và trừ các phân số ở lớp 6
Trang 2- Làm các bài tập :Trong SGK : 19(a,b), 20/trang 43,44 , trong SBT : 15/ trang 18
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 28 PHÉP CÔNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I Mục tiêu :
- Học sinh nắm được các quy tắc công phân thức đại số : cùng mẫu thức và không cùng mẫu thức , một số tính chất của phép cộng
- HS có kĩ năng cộng phân thức
- Thấy được sự liên hệ giữa cộng phân số với cộâng phân thức đại số
II Chuẩn bị của thầy và trò
GV :
HS : Oân quy tắc cộng phân số ở lớp 6
III Các bước tiến hành
1.Oån định tổ chức :
3 Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Nêu cách quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức ? Chữa bài tập 19(a)/SGK
HS 2 : Nêu cách cộng các phân số ? tính tổng của các phân số sau : 16 363 7 524
3 Bài mới :
1 Cộng hai phân thức cùng mẫu thức
Quy tắc : M MA B A B M
Ví dụ 1 :
2 Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau
Quy tắc : (SGK)
Ví dụ
2
2
Ví dụ 2 :
2
2x 2 x 1 2(x 1) (x 1)(x 1)
2
2(x 1)(x 1) 2(x 1)(x 1)
2(x 1)(x 1) 2(x 1)(x 1)
GV : để công hai phân thức
2
(x 1)(x 3) (1 x)(x 3) 2x(1 x)
(x 3)(x 3)
(x 3)(x 3)
(x 3)(x 3) x 3
ta có thể làm thế nào ? Hỏi : Nhắc lại quy tắc công hai phân số cùng mẫu ? Hoạt động 1 : Cộng phân thức cùng mẫu
Hỏi : Tương tự như cộng phân số cùng mẫu , em hãy nêu cách cộng hai phân thức cùng mẫu thức ?
GV : Ghi công thức – cho HS làm ví dụ 1 – lưu ý rút gọn kết quả ?
- Củng cố bài ? 1 Hoạt động 2 : Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau
Hỏi : Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta có thể làm như thế nào ?
GV : cho HS làm phép cộng hai phân thức
2
x 2 2x x ? Cho HS làm ví dụ 2 , ?3
GV : Em hãy cho biết phép công các phân số có những tính chất nào ?
Trang 32(x 1)(x 1) 2(x 1)
Chú ý : (SGK)
- Hãy nêu các tính chất của phép công các phân thức
GV : sử dụng tính chất để cộng nhiều phân thức , cộng nhẩm … Khi công nhiều phân thức ta quy đồng các mẫu thức , rồi cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức chung
Cho HS làm ?4
Hoạt động củng cố : Cho HS làm bài 21 (c ) ; 22(b) ; 23(a) / trang 46
4 Hướng dẫn về nhà :
- Oân quy tắc cộng các phân thức đại số
- Làm các bài tập :trong SGK : 21,22,23,24 / trang 46 ; trong SBT : / trang
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 29 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
- Củng cố các kĩ năng về cộng các phân thức đại số
- HS có kĩ năng cộng phân thức thành thạo , biết lập biểu thức của bài toán
II Chuẩn bị của thầy và trò
GV :
HS : Oân quy tắc công phân thức , làm bài tập
III Các bước tiến hành
1.Oån định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Nêu quy tắc công hai phân thức có mẫu thức khác nhau ? Chữa bài tập 23(b)/SGK
HS 2 : Chữa bài 23(d) / SGK
HS 3 : Chữa bài 24 ( SGK)
HS 4 : Làm bài 25(a,b) (SGK)
3 Bài mới :
1 Kĩ năng về cộng phân thức đại số Hoạt động 1 : Rèn kĩ năng cộng phân thức
GV : Cho HS làm bài 25 ( c,d,e)
- Câu c : để tìm được mẫu thức chung ta cần làm
gì ?
- Để làm câu d ta nên đưa về cộng đa thức nào với phân thức cho tiện nhất ?
- Câu e : Ta nên tìm MTC làm sao cho tiện nhất ?
GV : Hướng dẫn HS làm bài
Hoạt động 2 : Lập biểu thức của bài toán
GV : Cho HS đọc yêu cầu của bài 26 Hỏi : Bài toán thuộc dạng toán nào ? các đại
Trang 4lượng của bài toán liên quan với nhau thế nào ?
GV : KLCV = NS Tg làm việc
GV : Hướng dẫn HS làm theo yêu cầu của bài Hỏi : Để tính thời gian làm việc để hoàn thành công việc ta làm thế nào ?
- Em hãy tính tổng của hai biểu thức đó ?
GV : Để làm câu b thực ra là tính giá trị của biểu thức của yêu cầu 3 trong câu a
Hoạt động 3 : Củng cố
GV : cho HS làm bài 27
- Thực hiện phép cộng của 3 phân thức
- Tính giá trị tại x = -4 Cho HS làm bài 19(b,c)/SBT trang 19
4 Hướng dẫn về nhà :
- Oân quy tắc cộng các phân thức đại số , ôn quy tắc trừ phân số
- Làm các bài tập :trong trong SBT : 19,20,23 / trang 19,20
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 30 PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I Mục tiêu :
- Học sinh nắm được các khái niệm phân thức đối , quy tắc trừ phân thức đại số
- HS có kĩ năng trừ các phân thức đại số
- Thấy được sự liên hệ giữa cộâng phân thức đại số với phép trừ phân thức đại số
II Chuẩn bị của thầy và trò
GV :
HS : ÔN quy tắc trừ phân số , làm các bài tập
III Các bước tiến hành
1.Oån định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Chữa bài tập 19(d)/SBT trang 19
HS 2 : Chữa bài 19(e) / SBT trang 19
3 Bài mới :
1, Phân thức đối
thì phân thức BA gọi là phân thức
đối của phân thức AB
Phân thức đối của phân thức AB kí hiệu là AB
2, Phép trừ
Quy tắc A C AB D B CD
GV : - Nêu khái niệm về hai phân số đối nhau ? Cho phân số a/b , em hãy xác định phân số đối của phân số a/b
Hoạt động 1 : Phân thức đối
GV : dựa vào để cho HS nêu các khái niệm về phân thức đối , viét các quy tắc
GV : Cho HS làm bài ?2 , bài 28 (SGK)
Hoạt động 2 : Phép trừ Hỏi : Em hãy nêu quy tắc trừ hai phân thức ?
GV : kết quả của phép trừ hai phân thức được gọi là hiệu của hai phân thức
Trang 5Aùp dụng :
y(x y) x(x y) y(x y) x(x y)
xy(x y) xy(x y) xy(x y) xy
- Cho HS làm ví dụ
GV : củng cố quy tắc cho HS làm bài ?3, ?4
- Mở rộng về cộng và trừ nhiều phân thức
?4:
x 2 x 9 x 9 x 2 x 9 x 9
x 2 x 9 x 9 3x 16
Hoạt động 3 : Củng cố :
Gv : Cho HS làm bài 29, 31(SGK) trang 50
4 Hướng dẫn về nhà :
- Oân quy tắc trừ các phân thức đại số
- Làm các bài tập :trong SGK : 30,32 / trang 50 ; trong SBT :24,25 / trang 20,21
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 31 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
- Củng cố quy tắc cộng và trừ phân thức đại số
- HS có kĩ năng rút gọn biểu thức , tính nhanh
II Chuẩn bị của thầy và trò
GV :
HS : ÔN quy tắc cộng trừ phân thức đại số , làm các bài tập
III Các bước tiến hành
1.Oån định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Nêu quy tắc trừ hai phân thức đại số Chữa bài tập 30(a)/SGK trang 50
HS 2 : chữa bài 32 ( SGK)
HS 3 : Chữa bài 24(a,g) SBT / trang 20
HS 4 : Chữa bài 24(b,h)- SBT / trang 20
HS 5 : Chữa bài 25(a) – SBT trang 21
3 Bài mới :
1, Kĩ năng làm phép trừ
a
5x(x 7) 5x(7 x) 5x(x 7) 5x(x 7)
b
x 5x 25x 1 x(5x 1) (5x 1)(5x 1)
2
x(5x 1)(5x 1) x(5x 1)(5x 1)
GV : Cho HS làm bài 34
Trang 62 2
x(5x 1)(5x 1) x(5x 1)(5x 1) x(5x 1)
2, Phối hợp cộng và trừ nhiều phân thức
Bài 35
a x 1 1 x 2x(1 x)x 3 x 3 9 x2
x 3 x 3 (x 3)(x 3)
(x 1)(x 3) (1 x)(x 3) 2x(1 x)
(x 3)(x 3)
(x 3)(x 3)
(x 3)(x 3) x 3
Để biểu thức có giá trị nguyên khi
x-3 Ư(2) = 1; 2 x 2;4;1;5
MTC (x-1)2(x + 1)
2
2 2
(x 1) (x 1) (x 1)(x 1) (x 1)(x 1)
(x 1)(x 1)
(x 1)(x 1) (x 1)(x 1) (x 1)
Hoạt động 2 : Phối hợp cộng và trừ các phân thức đại số
GV : Cho HS làm bài 35
- Chuyển các phép trừ thành phép cộng với các phân thức đối
- Lưu ý đổi dấu phân thức để dễ tìm được MTC của các phân thức
- Phân tích các mẫu thức thành nhân tử để dễ kiểm tra hơn
- Hướng dẫn HS làm
GV : mở rộng câu a > Tìm x Z để cho biểu thức có giá trị là số nguyên ?
4 Hướng dẫn về nhà :
- Oân quy tắc cộng trừ các phân thức đại số
- Làm các bài tập :trong SGK : 37,37/ trang 51 ; trong SBT :26 / trang 21
Ngày soạn : Ngày dạy
Tiết 32 : PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I Mục tiêu :
- Làm cho học sinh nẵm được cơ sở của phép nhân các phân thức đại số
- Học sinh biết làm phép nhân các phân thức đại số
- Học sinh biết vận dụng phép nhân phân thức đại số để rút gọn biểu thức
II Chuẩn bị của thầy và trò
GV :
HS : ôn quy tắc nhân phân số – Làm các bài tập
III Các bước tiến hành
1.Oån định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Chữa bài tập 36 ( SGK)
HS 2 : Chữa bài tập 26 (a) SBT trang 21
3 Bài mới :
Trang 71, Quy tắc :
A C AC.
B D BD
Ví dụ : thực hiện phép nhân
2
2(x 2) x 2x(x 2)
2 Chú ý : (SGK)
Tính nhanh :
1
2x 3 2x 3
Hoạt động 1 : Quy tắc :
GV : Cho HS nhắc lại quy tắc phân số Cho HS làm bài ?1
Hỏi : Em hãy phát biểu quy tắc nhân các phân thức đại số ?
GV : kết quả của phép nhân các phân thức gọi là tích của các phân thức
- Cho HS làm ví dụ
GV : Củng cố quy tắc , cho HS làm bài ?2,?3
Hoạt động 2 : Chú ý
GV : cho HS nhắc lại tính chất của phép nhân phân số , suy ra các tính chất của phép nhân phân thức
-Cho HS đọc các tính chất -Từ các tính chát này ta có thể mở rộng quy tắc nhân hai phân thức cho nhiều phân thức , nhân nhẩm …
- Cho HS làm bài ?4 Hoạt động 3: Củng cố
GV : Cho Hs làm bài 38 ; lưu ý kết quả của phép nhân phải rút gọn biểu thức
4 Hướng dẫn về nhà :
- Oân quy tắc nhân các phân thức đại số , ôn quy tắc chia phân số
- Làm các bài tập :trong SGK : 39,40,41 / trang 46 ; trong SBT :30,32 / trang 22
-Ngày soạn : -Ngày dạy
Tiết 33 : PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I Mục tiêu :
- Làm cho học sinh nẵm được cơ sở của phép chia các phân thức đại số
- Học sinh biết làm phép chia các phân thức đại số
- Học sinh biết vận dụng phép chia phân thức đại số để rút gọn biểu thức
II Chuẩn bị của thầy và trò
GV :
HS : ôn quy tắc chia phân số – Làm các bài tập
III Các bước tiến hành
1.Oån định tổ chức :
3 Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Phát biểu quy tắc nhân phân thức đại số Chữa bài tập 39(a) ( SGK)
HS 2 : Chữa bài tập 30 (a) SBT trang 22
HS 3: Chữa bài 30 ( c) SBT trang 22
3 Bài mới :
1, phân thức nghịch đảo :
A B 1
B A thì phân thức
B
A là phân thức nghịch
Hoạt động 1 : Phân thức nghịch đảo
GV : Cho HS nhắc lại khái niệm hai phân số nghịch đảo
- Muốn tìm phân thức nghịch đảo của một phân
Trang 8đảo của phân thức AB
2 Phép chia
Bài ? 3 :
2
2
1 4x 2 4x (1 2x)(1 2x): 3x
3(1 2x)
2(x 4)
Bài ?4: x(x 3)3x 9
thức ta làm gì ? Cho HS làm bài ?1 Hỏi : Em hãy phát biểu quy tắc nhân các phân thức đại số ?
GV : Hai phân thức đã cho gọi là hai phân thức nghịch đảo
- Em hãy nêu khái niệm về hai phân thức nghịch đảo ?
- Cho HS làm bài ?2
GV : Củng cố quy tắc , cho HS làm bài ?2,?3
Hoạt động 2 : Phép chia
GV : cho HS nhắc lại quy tắc chia hai phân số phân số , suy ra quy tắc chia hai phân thức đại số
-Cho HS đọc quy tắc trong SGK
- Cho HS làm bài ?3 , ?4
Hoạt động 3: Củng cố
GV : Cho Hs làm bài 42 ; lưu ý kết quả của phép chia phải rút gọn biểu thức
4 Hướng dẫn về nhà :
- Oân quy tắc các phép tính về phân thức đại số
- Làm các bài tập :trong SGK : 43,44,45/ trang 54,55
Ngày soạn : Ngày dạy
Tiết 34 : BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
I Mục tiêu :
- Làm cho học sinh nẵm được phổi hợp các phép tính về phân thức để biến đổi các biểu thức hữu tỉ , khái niệm về giá trị của phân thức
- Học sinh sử dụng các kĩ năng thực hiện phép tính để rút gọn biểu thức hữu tỉ , tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định
II Chuẩn bị của thầy và trò
GV :
HS : ôn quy tắc về 4 phép tính về phân thức đại số
III Các bước tiến hành
1.Oån định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Phát biểu quy tắc chia phân thức đại số Chữa bài tập 43(c) ( SGK)
HS 2 : Chữa bài tập 44 (a) SGK
3 Bài mới :
1, Biểu thức hữu tỉ Hoạt động 1 : Biểu thức hữu tỉ
Trang 92, Biến đổi một biẻu thức hữu tỉ thành một phân
thức
Ví dụ 1 : Biến đổi biểu thức A =
1 1 x 1 x x
thành một phân thức
A = 1 1 : x 1 x 1 x 1: 2
= x 1x (x 1)(x 1) x 1 x 1
3, Giá trị của phân thức
Để giá trị phân thức AB xác định là các giá trị của
biến làm cho B 0
Ví dụ 2 : Cho phân thức x(x 3)3x 9
a) Tìm điều kiện của x để giá trị phân thức
3
3
3
2
x 1 x 1 (x 1) (x 1)
x 1 (x 1)(x 1) (x 1)(x 1) x 1
3x 9
x(x 3)
xác định
b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2004
Giải
Giá trị của phân thức xác định khi x(x-3) 0
x 0 và x 3
b vì x(x 3) x(x 3) x3x 9 3(x 9) 3
, thay x = 2004 vào ta
có 2004 6683 1
GV : Cho học sinh đọc trong SGK
Hoạt động 2 : Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
GV :Cho HS đọc cách làm trong SGK và làm
ví dụ 1 Hỏi : Trong biểu thức A có chứa những phép tính nào ? Khi thực hiện ta nên làm thế nào ?
GV : Hướng dẫn HS thực hiện Cho HS làm bài ?1
GV : Sau khi rút gọn xong , cho HS tính giá trị của biểu thức B khi x = 1 ;
Hỏi : Tại sao với x = 1 thì biểu thức B không có giá trị ?
Hoạt động 3 : Giá trị của phân thức Để phân thức A/B có giá trị các giá trị của biến làm cho B 0
Hỏi : Muốn tìm điều kiện để phân thức xác định ta làm thế nào ?
GV : Cho HS làm ví dụ 2
Củng cố bằng bài ?2 Hoạt động 4 : củng cố
GV : Cho HS làm bài 46(b); bài 47
4 Hướng dẫn về nhà :
- Oân về giá trị của phân thức đại số , giá trị thích hợp và các kĩ năng biến đổi biểu thức về một phân thức
- Làm các bài tập :trong SGK : 46,47,48,50 / trang 58,59 ; trong SBT : / trang
Trang 10Ngày soạn : Ngày dạy
Tiết 35 : LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
- Củng cố các kĩ năng về biến đổi các biểu thức hữu tỉ , khái niệm về giá trị của phân thức
- Học sinh sử dụng các kĩ năng thực hiện phép tính để rút gọn biểu thức hữu tỉ , tính giá trị của phân thức , tìm tập xác định của phân thức
II Chuẩn bị của thầy và trò
GV :
HS : ôn các kĩ năng biến đổi biểu thức hữu tỉ , giá trị của phân thức đại số
III Các bước tiến hành
1.Oån định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Một phân thức được xác định khi nào ? Chữa bài tập 47 ( SGK)
HS 2 : Chữa bài tập 48 SGK
HS 3 : Chữa bài 50 ( SGK) trang 58
3 Bài mới :
Dạng rút gọn biểu thức :
Bài 51(b) : Làm các phép tính sau
đkxđ : x 2
Dạng tìm điều kiện xác định của phân thức
Bài 54 Tìm các giá trị của x để phân thức sau
được xác định
a Để 2x3x 22 6x
xác định 2x2 – 6x = 2x(x-3)
0 để 2x(x-3) 0 x 0 và x 3
Vậy điều kiện để phân thức 2x3x 22 6x
xác định là x 0 và x 3
b để x 325
xác định là x2 – 3 0
để x2 – 3 = (x 3)(x 3) 0 x 3
Vậy điều kiện để phân thức x 325
xác định là
x 3
Bài 55 : cho phân thức x2 22x 1
x 1
a để phân thức x2 22x 1
x 1
xác định x2 – 1
0 hay x 1
Hoạt động 1 : Dạng bài tập rút gọn biểu thức
GV : Cho HS đọc kĩ đầu bài và nhấn mạnh các phần bài tập chữa của học sinh
Hỏi : để thức hiện các phép tính ở câu (b) ta nên làm như thế nào ?
- Để thực hiện các phép tính ở trong ngoặc ta nên làm như thế nào ?
GV : hướng dẫn HS làm
Hoạt động 2 : Dạng tìm điều kiện để phân thức xác định
GV : Muốn tìm điều kiện để phân thức được xác định ta nên làm như thế nào ?
- Cho Mẫu của các phân thức khác 0
- Cho HS làm bài 54 , 55