KHOA HỌC ĐẤT Khái niệm về đất và quá trình hình thành đất Câu 1: Khái niệm về đất,các yếu tố hình thành đất và ảnh hưởng của các yếu tố này đến quá trình hình thành đất Việt Nam. 1. Khái niệm về đất - Đất đã có từ rất lâu nhưng khái niệm về đất mới có từ thế kỷ 18. Trong từng lĩnh vực khác nhau, các nhà khoa học khái niệm về đất khác nhau. - Nhà bác học Đôcutraiep định nghĩa tương đối hoàn chỉnh về đất: “ Đất là một vật thể có lịch sử tự nhiên hoàn toàn độc lập. Nó là sản phẩm tổng hợp của đá mẹ, khí hậu sinh vật, địa hình và thời gian”. Sau này người ta bổ sung thêm yếu tố con người. - Viện sĩ Viliam định nghĩa: “Đất là lớp tơi xốp ngoài cùng của lục địa mà thực vật có thể sinh sống được”. - Theo Cac-Mác: “Đất là tư liệu sản xuất cơ bản, phổ biến, quý báu nhất của nền sản xuất nông nghiệp”. Đất là điều kện sinh tồn của con người không gì thay thế được. 2. Các yếu tố hình thành đất và ảnh hưởng của các yếu tố này đế quá trình hình thành đất Việt Nam a) Vai trò của khoáng vật và đá mẹ - Nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, tạo bộ xương của đất. - Thành phần và tính chất của đất chịu ảnh hưởng của đá mẹ “đá mẹ nào hình thành nên đất ấy”. - Đá mẹ ở Việt Nam rất phong phú - Các loại đá mẹ khác nhau hình thành nên các loại đất khác nhau có tính chất khác nhau: + Đá mẹ nào chứa nhiều Ca, Mg, Fe dễ phong hóa, tầng đất dầy, thành phần cơ giới nặng, màu đất đậm, kết cấu đất tốt, giàu dinh dưỡng. + Đá mẹ nào chứa nhiều Si, Na, K khó phong hóa, tầng đất mỏng, thành phần cơ giới nhẹ, màu đất nhạt, không có kết cấu, nghèo dinh dưỡng. b)Sinh Vật * Vai trò của sinh vật trong quá trình hình thành đất - Thực vật + Tạo ra khối lượng lớn chất hữu cơ cho đất (4/5 chất hữu cơ từ thực vật) + Thực vật hút thức ăn chọn lọc nên số lượng, chất lượng chất hữu cơ trong đất khác nhau. - Động vật + Động vật tiêu hóa thức ăn biến chất hữu cơ phức tạp thành chất hữu cơ đơn giản + Làm cho đất tơi xốp thoáng khí xáo trộn các lớp đất với nhau. + Bổ sung chất hữu cơ tăng độ phì cho đất - Vi sinh vật + Phân giải và tổng hợp chất hữu cơ phức tạp thành chất hữu cơ đơn giản tạo thành hợp chất khoáng dễ tan cho cây trồng. + Tổng hợp chất mùn tạo thành độ phì nhiêu cho đất + Vi sinh vật sinh sản tự phân thành sinh khối lớn cung cấp chất hữu cơ cho đất + Cố định đạm khí trời cung cấp N cho đất * Sinh vật Việt Nam với sự hình thành đất - Thực vật phong phú, xanh tốt quanh năm - Vi sinh vật hoạt động mạnh, quá trình phân giải chất hữu cơ nhanh - Động vật phong phú, nhiều chủng loại ảnh hưởng mạnh mẽ tới quá trình hình thành đất ở việt nam c) Khí hậu * Vai trò của khí hậu - Trực tiếp
Trang 1KHOA HỌC ĐẤT Khái niệm về đất và quá trình hình thành đất
Câu 1: Khái niệm về đất,các yếu tố hình thành đất và ảnh hưởng của các yếu
tố này đến quá trình hình thành đất Việt Nam.
- Viện sĩ Viliam định nghĩa: “Đất là lớp tơi xốp ngoài cùng của lục địa mà thực vật
có thể sinh sống được”
- Theo Cac-Mác: “Đất là tư liệu sản xuất cơ bản, phổ biến, quý báu nhất của nềnsản xuất nông nghiệp” Đất là điều kện sinh tồn của con người không gì thay thếđược
2 Các yếu tố hình thành đất và ảnh hưởng của các yếu tố này đế quá trình hình thành đất Việt Nam
a) Vai trò của khoáng vật và đá mẹ
- Nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, tạo bộ xương của đất
- Thành phần và tính chất của đất chịu ảnh hưởng của đá mẹ “đá mẹ nào hình thànhnên đất ấy”
- Đá mẹ ở Việt Nam rất phong phú
- Các loại đá mẹ khác nhau hình thành nên các loại đất khác nhau có tính chất khácnhau:
+ Đá mẹ nào chứa nhiều Ca, Mg, Fe dễ phong hóa, tầng đất dầy, thànhphần cơ giới nặng, màu đất đậm, kết cấu đất tốt, giàu dinh dưỡng
+ Đá mẹ nào chứa nhiều Si, Na, K khó phong hóa, tầng đất mỏng, thànhphần cơ giới nhẹ, màu đất nhạt, không có kết cấu, nghèo dinh dưỡng
Trang 2- Động vật
+ Động vật tiêu hóa thức ăn biến chất hữu cơ phức tạp thành chất hữu cơđơn giản
+ Làm cho đất tơi xốp thoáng khí xáo trộn các lớp đất với nhau
+ Bổ sung chất hữu cơ tăng độ phì cho đất
- Vi sinh vật
+ Phân giải và tổng hợp chất hữu cơ phức tạp thành chất hữu cơ đơn giảntạo thành hợp chất khoáng dễ tan cho cây trồng
+ Tổng hợp chất mùn tạo thành độ phì nhiêu cho đất
+ Vi sinh vật sinh sản tự phân thành sinh khối lớn cung cấp chất hữu cơcho đất
+ Cố định đạm khí trời cung cấp N cho đất
* Sinh vật Việt Nam với sự hình thành đất
- Thực vật phong phú, xanh tốt quanh năm
- Vi sinh vật hoạt động mạnh, quá trình phân giải chất hữu cơ nhanh
- Động vật phong phú, nhiều chủng loại ảnh hưởng mạnh mẽ tới quá trình hìnhthành đất ở việt nam
Trang 3+ Ảnh hưởng đền quá trình khoáng hoá, mùn hóa, xói mòn, rửa trôi
+ Quá trình xói mòn, rửa trôi làm cho lớp đất mặt ngày càng mỏng dần, đất
bị chua và nghèo dinh dưỡng,trơ sỏi đá ở đất dốc, đất lầy ở vùng trũng
- Gián tiếp: thông qua yếu tố khí hậu và sinh vật
+ Khí hậu: càng lên cao nhiệt độ càng giảm, độ ẩm tăng
+Sinh vật: Kiểu địa hình khác nhau nên sinh vật khác nhau
* Ảnh hưởng Địa hình việt nam với sự hình thành đất Việt Nam
- Vùng đồng bằng
+ Vùng dồng bằng nước ta thường có ba dạng địa hình chính: Cao, vàn,trũng
Trang 4+ Nơi cao thường xảy ra quá trình rửa trôi, đất chua và khô hạn, có tích lũysắt nhôm
+ Nơi có địa hình vàn thường là đất tốt, thích hợp với nhiều loại cây trồng+ Nơi có địa hình thấp trũng thường xuyên ngập nước tạo thành đất glâyĐất phù sa úng nước, đất than bùn
+ Vùng thung lũng: tầng đất dày và tốt hơn, có những đất bị sình lầy khócanh tác
+ Cao nguyên là vùng đất có ý nghĩa lớn về kinh tế nhưng đến nay vùngđất này cũng bị xói mòn mạnh và thiếu nước
e) Yếu tố thời gian
- Thời gian là yếu tố đặc biệt của quá trình hình thành đất
- Thời gian từ khi bắt đầu hình thành đất cho tới nay được gọi là tuổi tuyệt đối củađất
- Tuổi tương đối chỉ mức độ phát triển của đất, sự chênh lệch về giai đoạn pháttriển của các loại đất do các yếu tố hình thành khác nhau
- Hai loại đá có tuổi tuyệt đối như nhau nhưng điều kiện địa hình, đá mẹ, khí hậu…khác nhau thì mức độ phát triển khác nhau tức là có tuổi tương đối khác nhau.f) Yếu tố con người
* Tác động tích cực
- Con người làm thay đổi hoản cảnh thiên nhiên, thay đổi các nhân tố hình thànhđất theo hướng có lợi cho mình đồng thời nâng cao độ phì nhiêu cho đất
Trang 5- Thông qua thủy lợi con người đã cải tạo được chất mặn, đất phèn, cải tạo đượcglây, đất lầy, chống úng, chống khô hạn cho đất.
- Thông qua biện pháp bón phân, bón vôi, canh tác hợp lý… con người đã nâng caonăng suất cây trồng và độ phì nhiêu cho đất
- Thông qua biện pháp cơ giới hóa con người hạn chế được độ cao, độ dốc, thiết kếđồng ruộng hợp lý
- Nhờ biện pháp trồng rừng, bảo vệ rừng mà đã hạn chế được xói mòn, giữ đất, giữnước cho đất
Đá do 1 hay nhiều khoáng vật khác nhau tập hợp tạo thành
* Phân loại: Người ta chia ra làm ba nhóm: Đá mácma, Đá trầm tích, Đá biến chất
- Đá mácma: là những đá tạo thành do sự đông cứng của dung thể silicat (macmanóng chảy trong lòng đất) Khi đá macma đông đặc dưới sâu tạo nên đá macmaxâm nhập, trái lại khi macma trào lên mặt đất mới đông đặc thì tạo nên đá phuntrào
- Đá trầm tích: được tạo thành do sự phá hủy, biến đổi, lắng động, gắn kết của các
đá có từ trước hoặc do hoạt động của sinh vật Quá trình này có thể làm biến đổihoặc không biến đổi thành phần hóa học của đá gốc
+ Có các loại đá trầm tích sau: trầm tích cơ học, trầm tích hóa học, trầmtích sinh học
Trang 6- Đá biến chất được hình thành do sự biến đổi thành phần khoáng vật cũng nhưkiến trúc và cấu tạo của các đá, dưới tác dụng của các quá trình nội sinh xảy ra ở độsâu khác nhau trong vỏ trái đất.
+ Có các loại đá biến chất: Biến chất nhiệt, biến chất động lực học, biếnchất tiếp xúc, biến chất khu vự
+ Sơ đồ mối quan hệ giữa ba loại đá
t0, PCao
Đá mác ma
t0, PCao
Phá hủy, lắng đọng, gắn kết
Gắn kếtLắng đọng
Lún sâuNóng chảyĐông đặc
Phá hủyNóng chảy
Lún sâuĐông đặc
Trang 71) Khoáng vật
- Khoáng vật là những hợp chất có trong tự nhiên, giống nhau về thành phần và cấutạo,được hình thành do các quá trình hóa học xảy ratrong vỏ trái đất
- Khoáng vật nằm trong đá chưa bị biến đổi gọi là khoáng nguyên sinh
- Qua quá trình phong hóa khoáng vật có thể bị biến đổi về thành phần cấu tạo đểtạo thành khoáng thứ sinh
- Khoáng vật tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng và khí, trong đó chủ yếu là ở thể rắn.Khoáng vật thể rắn hình thành và tồn tại ở 2 dạng cơ bản là kết tinh tạo thành cáctinh thể và vô định hình
- Các khoáng vật khác nhau có hình dạng, kích thước,độ cứng,tỷ trọng, màu sắc,vết
2 Các quá trình phong hóa đá
* Phong hóa lý học
- Khái niệm: là quá trình làm vỡ vụn của đá mà không làm thay đổi thành phần hóahọc của đá gốc
- nguyên nhân:
+ Sự thay đổi nhiệt độ
+ Sự thay đổi áp suất (mao quản)
Trang 8+ Sự đóng băng của nước trong kẽ nứt
+ Sự kết tinh củ muối
* Phong hóa hóa học
- Khái niệm: là phá trình phá hủy đá và khoáng chất bằng các phản ứng hóa học.Phong hóa học làm cho thành phần khoáng học và thành phần hóa học của đá thayđổi
- Nguyên nhân: do sự tác động chủ yếu của H2, CO2, O2
- Được chia thành bốn quá trình: phản ứng hydrat hóa, Phản ứng OXH, Phản ứngthủy phân, Phản ứng hòa tan
* Phong hóa sinh học
- Khái niệm: Là quá trình biến đổi cơ học, hóa học các loại khoáng chất và đá dướitác dụng của sinh vật và những sản phẩm cúa chúng
- Phong hóa sinh học chính là tổng hợp của phong hóa hóa học và phong hóa lý học
- Nguyên nhân
+ Sinh vật tiết ra các axit hữu cơ và CO2 dưới dạng H2CO3 hoặc giải phóng
ra các axit vô cơ làm tăng quá trình phá hủy đá
+ Tảo và địa y có khả năng phá hủy đá thông qua bài tiết và hệ rễ len lỏi vàokhe đá
Chất hữu cơ và mùn trong đất
Câu 4: Khái niệm chất hữu cơ và mùn trong đất,nguồn gốc vai trò của chúng đối với môi trường đất
a) Khái niệm chất hữu cơ và mùn trong đất
* Chất hữu cơ
- Chất hữu cơ là tập hợp phần quan trọng của đất, làm cho đất có những tính chấtkhác nhau với mẫu chất Số lượng và tính chất của chất hữu cơ có vai trò quyếtđịnh đến quá trình hình thành và các tính chất cơ bản của đất
- Chất hữu cơ của đất là chỉ tiêu số 1 về độ phì và ảnh hưởng đến nhiều tính chấtcủa đất: khả năng cung cấp chất dinh dưỡng, khả năng hấp thụ, giữ nhệt và kíchthích sinh trưởng cây trồng
- Thành phần chất hữu cơ trong đất rất phức tạp bao gồm:
Trang 9+ Các tàn tích hữu cơ đã bị phân giải một phần hoặc từng phần
+ Các sản phẩm phân giải của chúng chất mùn và các vi sinh vật đất
- Chất hữu cơ của đất được phân thành 2 nhóm:
+ Chất mùn đất là nhóm chất hữu cơ cao phân tử có cấu tạo phức tạp, chúngthường chiếm tỷ lệ 80 – 90% tổng số các chất hữu cơ trong đất
+ Nhóm hữu cơ không phải là chất mùn chiếm tỷ lệ nhỏ 10 – 20% tổng sốhữu cơ của đất và biến đổi tạo thành mùn
* Mùn
Mùn là hợp chất chứ nguồn dinh dưỡng cho cây trồng khi chúng bị khoáng hóa.Cácchất dinh dưỡng trong chất mùn như nitơ, photpho, lưu huỳnh và các nguyên tốkhác nguyên tố khác sẽ được cung cấp dần cho cây khi bị khoán hóa chậm Khiphân giải chất hữu cơ và mùn đất làm tăng CO2 cho không khí đất và lớp không khígần mặt đất tạo điều kiện cho quang hợp cây trồng
+ Thành phần: nước chiếm 75 – 90%, gluxit, protit, lipit, lignin, tannin, nguyên tố
vô cơ, nguyên tố tro
- Phân hữu cơ
+ Phân chuồng, phân bắc, phân rác, phân xanh, bùn ao
+ Số lượng và chất lượng phụ thuộc vào trình độ canh tác,thâm canh cây trồng, phụthuộc vào kỹ thuật ủ phân
Quá trình mùn hóa chất hữu cơ Quá trình khoáng hóa
Hợp chất mùn Muối khoáng,khí
Trang 10- Các chất hữu cơ trong đất có quá trình biến đổi phức tạp với sự tham gia trực tiếpcủa các vi sinh vật đất và chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đất Một phầntrong chúng bị khoáng hóa hoàn toàn tạo thành các chất khoáng đơn giản, một phầnđược các vi sinh vật đất sử dụng đê tổng hợp protein, lipit, đường và các hợp chấtkhác xây dựng cơ thể chúng, một phần sẽ trải qua quá trình biến đổi phức tạp và táitổng hợp thành các hợp chất cao phân tử gọi là chất mùn.
c) Vai trò
* Vai trò của chất hữu cơ
- Chất hữu cơ tham gia tích cực vào quá trình phong hóa và hình thành đất Đặcbiệt là các sinh vật sống và các axit hữu cơ trong đất Sự di chuyển tích lũy các hợpchất hữu cơ cũng có vai trò quan trọng trong việc hình thành đặc trưng phẫu diệnđất
- Chất hữu cơ là nguồn dự trữ và cung cáp dinh dưỡng cho cây trồng.thành phầnchủ yếu của chất hữu cơ nói chung và mùn đất nói riêng bao gồm C, H, O Ngoài rachúng còn chứa một lượng đáng kể các chất khoáng như N, P, K, S
- Nhiều chất hữu cơ khác nhau có hoạt tính sinh học cao, đặc biệt là các axit mùn
có tác dụng kích thích sinh trưởng phát triển thành rễ cây, làm tăng tính thẩm thấucủa màng tế bào Có khả năng làm tăng hoạt tính của enzyme oxy hóa – khử, làmtăng khả năng sử dụng dinh dưỡng của cây trồng Tuy nhiên, vào những nồng độcao thì chúng có thể kìm hãm sinh trưởng của cây trồng.Một số chất hữu cơ cóchứa các chất kháng sinh chống lại sự phát sinh sâu bệnh
- Chất hữu cơ có ảnh hưởng đến nhiều tính chất hóa học và hóa lý của đất như ảnhhưởng đến điện thế oxy hóa – khử, làm tăng khả năng hấp phụ, khả năng đệm củađất
- Chất hữu cơ cũng có ảnh hưởng đến các tính chất lý học của đất như ảnh hưởngđến cấu trúc đất, tính chất không khí, nhiệt độ, độ ẩm, dung trọng, độ xốp
* Vai trò của mùn
- Chất mùn có vai trò quan trọng trong sự hình thành cấu trúc và duy trì độ bền cấutrúc đất Chất mùn kết gắn các phần tử cơ học với nhau tạo thành các đoàn lạp có
độ bền với xói mòn và các ngoại lực khác tác động vào đất
- Hàm lượng chất hữu cơ đất và độ bền cấu trúc liên quan chặt chẽ với nhau Hằngnăm có bổ sung xác hữu cơ thực vật đã duy trì có hiệu quả độ bền cấu trúc
Trang 11- Trong đất thường xảy ra quá trình suy thái chất hữu cơ nhanh hơn quá trình tíchchúng Việc duy trì độ bền cấu trúc đất đòi hỏi bổ sung chất hữu cơ cho đất, nhất làđất trồng ở các vùng nhiệt đới.
- Mùn có vai trò rất to lớn trong quá trình tạo thành đất, hình thành phẫu diện đất vàtạo ra cấu trúc đất Nhờ tính chất tạo phức của mùn với các kim loại làm tăng cấutrúc đất, giảm độc hại của nhiều nguyên tố kim loại nặng Đất chua nhiều Al traođổi độc hại đối với cây trồng, chất mùn đã làm giảm rõ rệt Al linh động do cơ chếtạo phức
- Axit mùn còn có tác dụng trực tiếp trong quá trình phong hóa đá, khoáng và đốivói thực vật còn là chất kích thích sinh trưởng
- Các đất có thành phần cơ giới nhẹ thì khả năng trao đổi cation từ 60 – 96% dochất mùn Do tính chất hấp phụ và trao đổi cation lớn của chất mùn mà tính đệmcủa đất cũng lớn
- Mùn có vai trò rất toàn diện đối diện đối với độ phì đất, ảnh hưởng đến mọi tínhchất lý hóa và sinh học của đất
Câu 5.Quá trình khoáng hóa và mùn hóa tàn tích sinh vật tạo thành chất hữu
cơ và mùn trong đất, các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình khoáng hóa và mùn hóa.
*Quá trình khoáng hóa
- Khái niệm: Là quá trình phân giải chất hữu cơ tạo thành các hợp chất khoáng đơngiản, sản phẩm cuối cùng là các hợp chất tan và khí
- Quá trình khoáng hóa: Đây là quá trình biến đổi phức tạp và trải qua nhiều giaiđoạn khác nhau Đầu tiên, các chất hữu cơ phức tạp bị phân giải thành các chất hữu
cơ đơn giản hơn gọi là các sản phẩm trung gian, sau đó các hợp chất trung gian tiếptục bị phân hủy tạo thành các sản phẩm cuối cùng là chất khoáng
- Tùy thuộc vào điều kiện môi trường và hoạt dộng của vi sinh vật đất mà quá trìnhkhoáng hóa có thể diễn ra theo 2 con đừng là thối mục và thối rữa
+ Thối mục là quá trình hiếu khí diễn ra trong điều kiện có đầy đủ ô xi, sảnphẩm cuối cùng là các chất ở dạng ô xi hóa như: , , …
+ Thối rữa là quá trình kị khí diễn ra trong điều kiện thiếu ô xi do ngập nướchoặc do các vi sinh vật hiếu khí phát triển nhanh đã sử dụng hết ô xi trong đất, sảnphẩm cuối cùng của quá trình náy là ngoài chất ô xi hóa như còn có chất khử như:
Trang 12- Tốc độ khoáng hóa chất hữu cơ phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Bản chất chất hữu cơ, điều kiện môi trường, hoạt động của vi sinh vật đất.+ Các điều kiện môi trường như: Độ ẩm, nhiệt độ, chế độ nước, không khí,thành phần, tính chất đất…
* Quá trình mùn hóa
- Khái niệm: Là quá trình phân giải, tái tổng hợp các chất hữu cơ tạo thành chấtmùn với sự tham gia tích cực của các vi sinh vật đất
- Mùn là những hợp chất hữu cơ cao phân tử phức tạp mà phân tử gồm nhiều đơn
vị cấu tạo khác nhau
- Quá trình mùn hóa: Nhân của chất mùn được hình thành do linhin kết hợp vớicác chất khoáng kiềm trong đất, sau đó phản ứng ô xi hóa sẽ gắn kết them các axithữu cơ khác để hình thành chất mùn Ngoài ra quá trình phân giải xác hữu cơ, 1loại sản phẩm màu đen vô định hình có thành phần phức tạp được hình thành gọi làchất mùn
- Sự hình thành chất mùn có sự tham gia tích cực của quá trình sinh hóa, đặc biệt làcác vi sinh vật đất
- Tốc độ của quá trình mùn hóa phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Chế độ nước, không khí ảnh hưởng đến điều kiện háo khí, yến khí
+ Thành phần vi sinh vật và hoạt động của chúng
+ Thành phần cơ giới, lí hóa tính của đất
+ Thành phần xác hữu cơ
Trang 13Câu 6.Hệ thống hóa bằng sơ đồ các giai đoạn của quá trình khoáng hóa và mùn hóa tàn tích sinh vật tạo chất hữu cơ trong đất.
* Quá trình khoáng hóa
Men do vi sinh vật tiết ra thủy phân
Phản ứng ô xi hóa-khử
Hơi
Thối mục, háo khí Yếm khí, thối rữa
Các hợp chất hữu cơ phức tạp(protit, gluxit,tannin, nhựa sáp)
Các sản phẩm có cấu tạo đơn giản(Đường hexoza, pentoza, saccarozơ, axit
Trang 14Câu 7 Hạt cơ giới, cấp hạt cơ giới và thành phần cơ giới:
Kết quả của quá trình hình thành đất đã tao ra đươc những hạt đất riêng rẽ
có kích thước và hình dang khác nhau Những hạt đất đó đươc goi là phần tử cơgiới đất hay còn goi là hạt cơ giới
Những phần tử nằm trong cùng môt pham vi kích thước nhất đinh thìđươc goi là cấp hạt hay còn goi là cấp hạt cơ giớ Những cấp hạt khác nhau thì cótính chất và thành phần hóa hoc khác nhau Có 3 cấp hạt là cấp hạt cát, cấp hạtlimong và cấp hạt sét
Thành phần cơ giới đất là số lương tương đối giữa các phần tử cơ giới cókích thích khác nhau trong đất
Thành phần cơ giới đất đề câp đến các tỷ lê khác nhau của ba loai hạt: cát,thịt va sét trong môt loai đất nào đó.Thành phần hạt sẽ xác đinh kích thước và sốlương các lỗ hổng giữa các hạt, mà sẽ là nơi đươc nước hoăc không khí chiếm giữ
Đất cát có tỷ lê lỗ vào khoảng 25%, trong khi ở đất sét khoảng 60% Trungbình đất canh tác có tỷ lê khoảng 35-45%, đất tốt như nâu đỏ đat đến 65%
Các hạt đươc phân định dựa theo đường kính (D) hạt như sau:
Xác hữu cơ( chứa lignin, protit, lipit)
Sản phẩm trung gian
Hợp chất phức tạp
Phân tử mùn
Trang 15Cát: 0.2mm >D>0.02 mm
Thịt: 0.02mm >D> 0.02mm
Sét: 0.02mm >D
Để xác đinh môt loai đất cụ thể thuôc nhóm thành phần cơ giới nào, người ta
sử dung môt tam giác đinh danh:
Nói chung, có thể chia ra môt số loai như sau:
Đất canh tác (sandy soil) – chứa khoảng 85% là cát
Đất cát pha thịt (sandy loam) - chứa 40-85% cát, 0-50% thịt, và 0 -20% sétĐất thịt pha (silt loam ) - chứa 0-25% cát, 50-88% thịt, và 27% sét
Nói chung, đất cát có ít các lỗ hổng hơn nhưng lỗ hổng lai lớn hơn đất sét, dokích thươc của các hạt lớn hơn Do đó, sau các cơn mưa lớn, đất sét giữ lại đươcnhiều hơn đất cát
Câu 8.Tính chất chủ yếu của các nhóm đất chính có thành phần cơ giới khác nhau (đất cát, đất sét, đất thịt).
Ở cấp hạt bụi có khả năng hút nước phân tử tăng đột ngột, độ thấm nướcgiảm đột ngột, tính dính, tính dẻo, tính trương co xuất hiện và tăng nhanh Chính vìvậy mà căn cứ vào cấp hạt nầy người ta phân ra thành 2 cấp hạt cơ bản: đó là cátvật lý có kích thước >0.01 mm và sét vật lý có kích thước <=0.01 mm Căn cứ vào
tỷ lệ (%) của hai hạt này người ta phân loại đất ra thành: đất cát, đất thịt, đất sét.Đất cát: có từ 80-100% hạt cát vật lý, 0-20% hạt sét vật lý
Trang 16Tóm lại: đất cát không điều hòa chế độ nhiệt, khí, dinh dưỡng trong đất, đấtkém phì nhiêu, bất lợi cho cây trồng và vi sinh vật đất
Đất cát thích hợp với những cây có củ (khoai tây, khoai lang) cây họ đậu(đậu xanh, đậu đen, lạc, )các loại dưa (dưa hấu, dưa bở ) các loại cây côngnghiệp (thuốc lá )
Để cải tạo đất cát cần làm tăng tỷ lệ hạt sét, biện pháp dẫn phủ sa vào ruộng,bón bùn ao, bùn sông, bón nhiều hữa cơ
+ Đất sét: chứa 50% hạt sét trở lên Có thể chia ra
Đất sét chứa nhiều keo, dung tích hấp phụ lớn, giữ nước, giữ phân tốt, ít bịrửa trôi nên nhìn chung đất sét giàu dinh dưỡng hơn đất cát, nhiều khi đất sét giữchặt thức ăn làm cho cây trồng khó sử dụng
Đất sét mà nghèo chất hữa cơ thì có sức cản lớn, khi khô thì chặt, cứng, nứt
nẻ, khó làm đất
Đất sét thích hợp với lúa và cây công nghiệp dài ngày
Đề cải tạo đất sét ta bón cát cho đất hoặc bón phân chuồng, phân xanh, bónvôi để cải tạo thành phần cơ giới đất và cải tạo kết cấu cho đất
+ đất thịt có từ 20-50% sét vật lý, loại đất này có thể chia ra:
Trang 17Câu 9.Kết cấu đất, ý nghĩa của kết cấu đất với môi trường đất.
+ Không kêt cấu: Các hạt rời rạc nhau như đất cát ven biển
+ Có kết cấu: Dạng viên, phiến dẹt, khối,
* Nguyên nhân làm mất kết cấu đất:
- Nguyên nhân cơ giới:
+ Quá trình canh tác, cày bừa làm đất lúc đất quá khô hoặc quá ẩm
+ Do tự nhiên: Mưa lớn, dòng chảy…
- Nguyên nhân lý hóa học: Sử dụng các loại phân hóa học không hợp lí đã phá vớliên kết giưa keo vô cơ và hữu cơ với cầu nối canxi làm đất mất kết câu đất
- Nguyên nhân sinh học:
+ Các axit hữu cơ trong đất hòa tan canxi khiến đất mất kết cấu đất
+ Vi sinh vật phân giải chạt hữu cơ mạnh làm mất mùn, mất keo hữu cơ, mấtchất gắn kết phá hủy kết cấu đất
* Ý nghĩa của kết cấu đất
Trang 18- Khả năng thấm nước và giữ nước được tăng cường, hạn chế xói mòn.
- Đất thoáng khí, tạo điều kiện cho cây trồng và vi sinh vật đất phát triển
- Đất có kết cấu nên các cơ chế được điều hòa dẫn đến tích lũy nhiều mùn cho đất
* Biện pháp duy trì và cải thiện kết cấu đất
- Canh tác đúng kĩ thuật, làm đất ở độ ẩm thích hợp, làm đất tối thiểu, không làmđất quá kĩ, không nên chuyên canh một loại cây trồng nên luân canh, xem canh hợp
lí để cải thiện kết cấu đất
- Bón phân hữu cơ và vôi: Ngoài phân chuồng, phân xanh… nên bón thêm bùn ao,bùn sông, tưới nước phù sa vào ruông để tăng mùn và kết tuả keo