1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC TRÁI ĐẤT

22 320 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 185,5 KB

Nội dung

Câu 1:cấu trúc của vũ trụ và thái dương hệ; phân biệt giữa vũ trụ, thiên hà, thái dương hệ và hành tinh. Giải thích sự hình thành của vũ trụ theo thuyết Bigbang. 2 Câu 2: trình bày quá trình hình thành trái đất. mô tả hình dạng và chuyển động quay của trái đất. giải thích sự thay đổi thời tiết của các mùa trong năm. 4 Câu 3: phân biệt các quá trình phong hóa. vai trò của phong hóa trong việc hình thành đất? 7 Câu 4: Nguồn gốc và quá trình tiến hóa của sinh quyển? 8 Câu 5: Mối quan hệ giữa cá quyển trên trái đất: 10 Câu 6: các nhóm đất chính và điều kiện hình thành các nhóm đất ở việt nam 11 Câu 7: tác động của biến đổi khí hậu tới các ngành, lĩnh vực ở Việt Nam 12 Câu 8: chu trình tuần hoàn nước: 14 Câu 9: Ảnh hường của chế độ nhiệt, bức xạ đến HST: 14 Câu 10: Các dạng địa hình ở Việt Nam và nguyên nhân hình thành: 19

Trang 1

KHOA HỌC TRÁI ĐẤT

(TỐT NGHIỆP)

KHOA HỌC TRÁI ĐẤT 1

Câu 1:cấu trúc của vũ trụ và thái dương hệ; phân biệt giữa vũ trụ, thiên hà, thái dương hệ và hành tinh Giải thích sự hình thành của vũ trụ theo thuyết Bigbang 2

Câu 2: trình bày quá trình hình thành trái đất mô tả hình dạng và chuyển động quay của trái đất giải thích sự thay đổi thời tiết của các mùa trong năm 4

Câu 3: phân biệt các quá trình phong hóa vai trò của phong hóa trong việc hình thành đất? 7

Câu 4: Nguồn gốc và quá trình tiến hóa của sinh quyển? 8

Câu 5: Mối quan hệ giữa cá quyển trên trái đất: 10

Câu 6: các nhóm đất chính và điều kiện hình thành các nhóm đất ở việt nam 11

Câu 7: tác động của biến đổi khí hậu tới các ngành, lĩnh vực ở Việt Nam 12

Câu 8: chu trình tuần hoàn nước: 14

Câu 9: Ảnh hường của chế độ nhiệt, bức xạ đến HST: 14

Câu 10: Các dạng địa hình ở Việt Nam và nguyên nhân hình thành: 19

Trang 2

Câu 1:cấu trúc của vũ trụ và thái dương hệ; phân biệt giữa vũ trụ, thiên hà, thái dương hệ và hành tinh Giải thích sự hình thành của vũ trụ theo thuyết Bigbang.

a Cấu trúc của Vũ Trụ:

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian vàthời gian Vũ trụ bao gồm các hành tinh, sao, thiên hà, các thànhphần của không gian liên quan, những hạt hạ nguyên tử nhỏ nhất,

và mọi vật chất và năng lượng vũ trụ quan sát được có đườngkính vào khoảng 28 tỷ parsec (91 tỷ năm ánh sáng) trong thờiđiểm hiện tại các nhà thiên văn chưa biết được kích thước của vũtrụ là bao nhiêu và có thể là vô hạn những quan sát và phát triểncủa vật lý lý thuyết đã giúp suy luận ra thành phần và sự tiến triểncủa vũ trụ Hệ mặt trời nằm trong một thiên hà chứa hàng tỉ ngôisao, gọi là ngân hà, thiên hà của chúng ta chỉ là một trong hàngtrăm thiên hà khác Các thiên hà có dạng elip, dạng đĩa xoắn vớiđường kính từ hàng trăm ngàn năm ánh sáng Khoảng cách trungbình giữa các thiên hà lớn hơn kích thước các thiên hà cỡ chục lần.Các sao trong mỗi thiên hà cũng phân bố không đều, đa số tậptrung trong mặt phẳng được gọi là mặt phẳng chính hoặc mặtphẳng quỹ đạo của các thiên hà Trong khoảng không gian giữacác sai còn có vật chất tồn tại dưới dạng bụi khí, các hạt cơ bản,trường điện từ, trường hấp dẫn,v.v…

Có thể mô tả cấu trúc vũ trụ bằng sơ đồ đơn gian sau:

Vũ trụ thiên hà (ngân hà) hệ mặt trời hành tinh

vệ tinh

b Thái dương hệ

Thái dương hệ gồm 8 hành tinh:Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất,Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải vương tinh

3 hành tinh lùn là Cerea, diêm vương tinh và eris

Vành đai Cuiper và đám mây Oort ở ngoài cùng Các hành tinhcủa thái dương hệ có các vệ tinh xung quanh, một số hành tinh còn

có vành đai bụi bao quanh Xen kẽ giữa các hành tinh là các thiênthạch, bụi và sao chổi Các hành tinh trong thái dương hệ quanhquanh mặt trời gần như trong một mặt phẳng hình dĩa gọi là hoàng

Trang 3

đạo, có bán kính khoảng 6 tỉ km( bằng 6 giờ di chuyển của ánhsáng trong chân không)

c Phân biệt vũ trụ, thiên hà, thái dương hệ và hành tinh:

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian vàthời gian Vũ trụ bao gồm các hành tinh, sao, thiên hà, các thànhphần của không gian liên quan, những hạt hạ nguyên tử nhỏ nhất,

và mọi vật chất và năng lượng Vũ trụ là nơi chứa đựng thiên hà,thái dương hệ và các hành tinh

Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kếtvới nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trườngliên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phầnquan trọng nhưng chưa được hiểu rõ Có rất nhiều thiên hà trong

vũ trụ, thiên hà chứa đựng thái dương hệ và các hành tinh

Thái Dương Hệ là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm vàcác thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cảchúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tửkhổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm Thái dương hệ là nơi chứa đựngcác hành tinh và vệ tinh của nó

Hành Tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao haycác tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lựchấp dẫn của nó gây nên

d Thuyết Bigbang

Vụ nổ lớn hay Bigbang là mô hình vũ trụ học nổi bật miêu tảgiai đoạn sơ khai của sự hình thành vũ trụ Theo thuyết này, vụ nổlớn xảy ra xấp sỉ cách nay 13,798 ± 0,037 năm trước và được cácnhà khoa học coi là tuổi thọ của vũ trụ Vũ trụ nguyên thủy chỉ làmột đám sương mù mờ ảo, những thiên thể như sao, các hành tinhđược hình thành từ những đám khí khổng lồ bị co và đông lại vìsức hút của trường hấp dẫn trong đám khí, rồi sau đó nổ tung ra Big Bang là biểu hiện ra đời của chính không gian, thời gian

Từ điểm Zero Big Bang đến 10-43s Trong khoảng thời gian cựcnhỏ nhưng quan trọng này chúng ta mới biết được rất ít, bởi vì cácđịnh luật vật lý đều không đúng ở đây

Trang 4

Ở 10-43s Nhiệt độ của vũ trụ khoảng 1023K và vũ trụ dãn nở rấtnhanh Khi đó quá trình dãn nở rất nhanh, nhiệt độ giảm đều chotới khi đạt tới giá trị hiện nay khoảng 3 K.

Từ 10-43s đến 10-35s trong khoảng thời gian này, các lực mạnh,lực yếu và lực điện từ tác dụng như một lực duy nhất, còn lực hấpdẫn tác dụng tách rời như hiện nay

Từ 10-35s đến 10-10s Lực mạnh tách ra, để lại lực điện từ, lực yếu

và hấp dẫn vẫn còn tác dụng như một lực duy nhất

Từ 10-10s đến 10-5s Tất cả bốn lực đều tách biệt ra như hiện nay

Vũ gồm các quark, leptôn và photon

Từ 10-5s đến 3 phút Các quark kết hợp để tạo nên các mezon vàbarion Vật chất và phản vật chất huỷ nhau quét đi phản vật chất

và chỉ để lại một lượng dư nhỏ vật chất, từ đó tạo nên vũ trụ củachúng ta hiện nay

Từ 3 phút đến 105 năm Các prôton và nơtron kết hợp để tạo racác nucleit nhẹ và với độ phổ cập đồng vị đúng như hiện nay Vũtrụ là một plasma của các hạt nhân và electron

Từ 105 năm đến nay Bắt đầu thời kỳ này các nguyên tử đượctạo thành Vũ trụ trở nên trong suốt đối với các photon và bức xạ

Từ đây chúng bắt đầu một hành trình dài dằng dặc và nay mới đếnđược chúng ta như bức xạ nền vi ba Rồi các các nguyên tử cụmlại để tạo ra các thiên hà, sau đó là các sao và các hành tinh, rồihình thành chính bản thân chúng ta

Câu 2: trình bày quá trình hình thành trái đất mô tả hình dạng

và chuyển động quay của trái đất giải thích sự thay đổi thời tiết của các mùa trong năm.

a Quá trình hình thành trái đất:

Nguồn gốc của trái đất được gắn liền với nguồn gốc của tháidương hệ từ thế kỉ XVII đến nay đã có hàng chục giả thuyết vềnguồn gốc của trái đất và thái dương hệ, trong đó có ba giả thuyếtđáng chú ý là giả thuyết của Kant, Laplacevaf Otto- Smith Cả bagiả thuyết đều không đề cập đến thành phần và nguồn gốc vật chấttạo nên thái dương hệ ban đầu, xem như nó là những thứ đã có sẵntrong vũ trụ trước đó

Trang 5

Giả thuyết của Kant: năm 1755, trong cuốn sách “lịch sử tự

nhiên và thuyết về bầu trời” đã đưa ra giả thuyết: đầu tiên khoonggian vũ trụ chứa vật chất nguyên thủy ở trạng thái chuyển động hỗloạn dưới tác động của lực hút và lực đẩy, vật chất dần dần hìnhthành những vật có giới hạn mặt trời và các hành tinh trong tháidương hệ được tạo thành do hậu quả gắn kết của các hạt bụi vậtchất nguyên thủy trên

Giả thuyết của laplace: năm 1796, trng cuốn “Luận về hệ thống

thế giới” Laplace cho rằng: Hệ Mặt Trời được hình thành từ mộtthiên thể nóng bỏng khổng lồ quay chậm dưới tác động của lựchấp dẫn, thiên thể ban đầu co nến lại, quay nhanh dần và chuyểnthành dạng dẹp như quả bàng Khi trọng lực ở xích đạo cân bằngvới lực ly tâm thì một phần vật chất của thiên thể từ vùng xích đạotách ra để hình thành một vành đai bao quanh và quay quanh thiênthể phần thiên thể còn lại tạo nên mặt trời, còn vành đai bị nguộidần, bị đứt ra và tích tụ trở thành các hành tinh trong thái dươnghệ

Giả thuyết của Otto-Smith: otto –smith cho rằng thiên thể ban

đầu của thái dương hệ là mặt trời, trong khi chuyển động quanhtâm thiên hà đã bắt gặp một đám mây bụi vật chất, đã loi kéo đámmây bụi này chuyển động quanh mình Trong quá trình tiếp theo,bụi vật chất trong đám mây va chạm, hấp dẫn nhau hình thành nêncác tâm hành tinh và vệ tinh trong thái dương hệ giả thuyết Otto-Smith có khả năng giải thích được chiều chuyển động cuả cáchành tinh và thực tế khác biệt của hai nhóm hành tinh kiểu trái đất

và kiểu mộc tinh, nhưng khó giải thích được việc quỹ đạo của cáchành tinh nằm gần như trong mặt phẳng xích đạo của mặttrời,v.v…

b Hình dạng của trái đất

Các phép đo chính xác cho tấy độ dài của 10 cung kinh tuyến ởnhững đoạn có vĩ độ khác nhau không bằng nhau: ở vùng xích đạodài khoảng 110,6km; ở vùng địa cực dài 111,7km điều đó chứng

tỏ độ cong của trái đất ở vùng xích đạo lớn hơn ở vùng cực nhưvậy, trái đất hơi dẹt ở hai cực(có dạng ellip tròn xoay hay hìnhphỏng cầu) dựa theo kết quả đo đạc của nhiều lần, năm 1964, Hội

Trang 6

Thiên Văn học quốc tế đã công nhận các giá trị sau: bán kính ởxích đạo: a=6378,16km; bán kính ở địa cực:b=6356,78km

vậy, độ dẹt Ɛ= (a-b)/a=1/298,25

c Chuyển động quay của trái đất:

* Chuyển động của trái đất quanh mặt trời

Trái đất và các hành tinh khác quanh quanh mặt trời trong quỹđạo, lấy mặt trời làm tâm Trái đất chuyển đọng quanh mặt trờihướng từ tây sang đông trên quỹ đạo có hình elip gần tròn

Trái đất chuyển động một vòng quanh mặt trời hết 365 ngày 6giờ Với khoảng cách so với mặt trời là 149,6 triệu km, tốc đọ củatrái đất trên quỹ đạo quanh mặt trời là 29,79km/s

Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời dẫn tới các hệ quả:chuyển động biểu kiến hằng năm của mặt trời; các mùa trong năm;

hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

* Sự tự quay quanh trục của trái đất

Trái đất tự quay quanh trục từ tây sang đông Trực quay của tráiđất không cố định mà xuay đảo xung quanh hoàn cực một góc23,5o thời gian tự quay 1 vòng quanh trục là 24 giờ Người ta chia

bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ, mỗi khu vực có 1 giờ riêng

đó là giờ khu vực giờ gốc gmt khu vực có kinh tuyến gốc đi quachính giữa làm khu vực giờ gốc và đánh số 0(còn gọi là giờ quốctế) phía đông có giờ sớm hơn phía tấy kinh tuyến 180 là đườngđổi ngày quốc tế

Sự tự quay quanh trục của trái đất dẫn tới hệ quả: hiện tượngngày đêm và do sự vận động tự quay quanh trục của trái đất nêncác vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng với báncầu bắc lệch sang phải và bán cầu nam lệch bên trái

d Giải thích sự thay đổi các mùa trong năm: trái đất di chuyển

theo quỹ đạo hình elip quanh mặt trời và đồng thời xoay theo trục

có vị trục nghiêng đối với bề mặt của quỹ đạo điều đó có nghĩa làcác bán cầu khác nhau được hưởng khối lượng khác nhau của ánhsáng mặt trời trong suốt một năm

Trang 7

Câu 3: phân biệt các quá trình phong hóa vai trò của phong hóa trong việc hình thành đất?

a Phân biệt phong hóa

Phong hóa là quá trình phá hủy đá gốc dưới tác dụng của các tác nhân vật lí, hóa học(nhiệt độ, nước, oxy, các bon nic,…)và hoạt động của các sinh vật vi sinh trong điều kiện bình thường trên bề mặt trái đất.

Có 3 kiểu phong hóa: phong hóa vật lí, phong hóa hóa học và phong hóa sinh học.

* Phong hóa vật lí

Là quá trình phá hủy đá gốc bằng phương thức vật lí tiếp theoquá trình phá hủy kiến tạo và không hề làm thay đổi thành phầnkhoáng vật, thành phần hóa học của đá

Kết quả của phong hóa vật lý là biến các khối đá lớn thànhnhững tập hợp mảnh vụn có kích thước từ nhỏ đế lớn tùy theokích thước, thì ta có các loại đá: khối, tảng, sạn, cát, cuội, bột

Các nhân tố gây nên quá trình phong hóa vật lý:

- Sự thay đổi nhiệt độ ngày và đêm, đông và hè: làm thay đổi thểtích khoáng vật hệ số co giãn giữa các vật khác nhau, qua thờigian hình thành các khe nứt làm chia cắt các khối

- Sự phá hủy đá do nước chảy: mùa mưa lũ, nước chảy ở thác,suối, sông miền núi và trung du là nhân tố ngoại lực các khối đá

bị cuốn, va đập vỡ ra hoặc do sự mài mòn

- Sự phá hủy do sóng biển: là yếu tố ngoại lực phá hủy đá dữ dộinhất sóng vỗ bờ thường xuyên, đặc biệt sống bão có thể làm sụp

đổ các tường đá nhô ra biển, làm va đập và vỡ vụn khối đá lớn,mài tròn khối tảng, cuội ven bờ với cường độ lớn

* Phong hóa hóa học:

Là quá trình phá hủy, biến đổi cả thành phần khoáng vật vàthành phần hóa học của đá gốc dưới tác dụng của các yếu tố nhưnước, O2, CO2 và các axit hữu cơ

Các yếu tố phong hóa hóa học:

- Phá hủy do nước: là tác nhân chính của phong hóa hóa học

- Quá trình biến đổi do O2

- Biến đổi do CO2

Trang 8

Phong hóa hóa học có thể tạo ra 1 số khoáng vật mới(khoáng vậtthứ sinh) Nó cũng phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm, khu vựcnhiệt đới là khu vực xảy ra phong hóa hóa học mạnh nhất, phonghóa hóa học có 4 quá trình chính: oxi hóa, hydrat hoá, hòa tan, séthóa.

* Phong hóa sinh học

Là quá trình phá hủy cơ học và sự biển đổi tính chất hóa học của

đá, khoáng vật dưới sự tác động của sinh vật và những sản phẩmhoạt động của chúng

Phong hóa sinh học là phong hóa hóa học dưới tác dụng của sinhvật khi trái đất chưa có sinh vật thị chỉ có phong hóa lí học là chủyếu, quan trọng và phổ biến

Một số loài thực vật sống trên đá lấy các nguyên tố trong đố đểsống như K, Ca, SiO2, Mg, Na, P,S,Al,Fe,…và nhả ra một số axittác dụng vào đá Quá trình phá hủy đá được bắt đầu bởi vi khuẩn

và tảo, sau đó là vi thực vật như diatome, nấm và thực vật ưađá(rêu đá), cuối cùng là thực vật thượng đẳng

Đá bị biến đổi về mặt cơ giới và hóa học

b Vai trò của phong hóa trong việc hình thành đất:

Phong hóa tham gia quá trình hình thành đất phong hóa tạo racác vật liệu kết hợp với các chất hữu cơ tạo thành đất thành phầnkhoáng vật của đất do vậy được quyết định bởi đá mẹ Đất càngmàu mỡ khi được hình thành từ đá mẹ có nhiều loại đá khác nhau

Câu 4: Nguồn gốc và quá trình tiến hóa của sinh quyển?

Sinh quyển là một phần của trái đất, là khoảng không gian cósinh vật cư trú, bao phủ bề mặt trái đất, sâu tới 100m trong thạchquyển, toàn bộ thủy quyển tới đáy biển sâu trên 8km, lên cao tới20km trong khí quyển ước tính có tới hàng chục triệu loài sinh vật

cư trú trong sinh quyển sinh quyển của trái đất bao gồm các loàisinh vật sống trên trái đất, từ sinh vật nguyên thủy đến các sinh vậttiến hóa bậc cao

Để tồn tại sự sống phải có các điều kiện nhất định: nhiệt độ,nước và khí oxi Có khá nhiều giả thuyết về nguồn gốc của sựsống tuy nhiên, từ các phân tích hóa học và những đo đạc phóng

Trang 9

xạ trên các hóa thạch cổ, trong vòng 4,5 tỷ năm qua, sự sống trêntrái đất đã trải qua hai giai đoạn phát triển:

- Tiến hóa hóa học trong đó các phân tử hữu cơ, polyme sinhhọc trải qua 1 loạt các phản ứng hóa học cần thiết để tạo thành tếbào nguyên thủy đầu tiên(mất khoảng 1 tỷ năm)

- Tiến hóa sinh học từ các vi khuẩn đơn bào có nhân nguyênthủy thành các thể sống có 1 nhân điển hình, rồi thành các sinh vật

đa bào(mất khoảng 3,8 tỷ năm)

Có thể tóm tắt hai quá trình trên như sau: sau khi các phân tửhữu cơ được hình thành, chúng tích lũy lại và trải qua hàng cácphản ứng hóa học sau hàng triệu năm, các khối kết quả protein,ARN và các polyme sinh học khác nhau đã hợp lại để hình thànhnên tế bào nguyên sinh có màng bao bọc đây là những hạt nhỏ cókhả năng lấy vật chất từ môi trường ngoài để tăng trưởng và phânchia(giống những tế bào sống) lúc này là vào khoảng 3 tỷ nămtrước cũng bắt đầu từ đây mở ra 1 thời ký tiến hóa ngoạn mục của

sự sống đầu tiên là sự tiến hóa từ tế bào nguyên sinh thành các thểsống giống như vi khuẩn đơn bào chưa có nhân điển hình Trongquãng thời gian chừng 1 tỷ năm, những sinh vật này sinh sôi, pháttriển tại các vùng biển nông hay trong các đại dương sâu thẳm củatrái đất, trải qua những biến đổi về gen di truyền để rồi tạo nên rấtnhiều tế bào tế bào mới

Các bằng chứng cổ sinh cho thấy những tế bào có nhân điểnhình đầu tiên được ra đời tại các vùng biển nông cách đây ít nhất1,2 tỷ năm Vì các tế bào có nhân có thể sinh sản hữu tính nênchúng đã tạo ra các thế hệ con cháu với các đặc thù di truyền khácnhau Bằng chứng cổ sinh học cho thấy khoảng 400-500 triệu nămtrước, do nồng độ tia cực tím giảm xuống đến mức đủ để sinh vật

có thể tồn tại, các thực vật đầu tiên nổi lên khỏi môi trường nước

và bắt đầu sống trên cạn Vài trăm triệu năm tiếp theo, nhiều loàiđộng, thực vật đã hình thành, rồi đến các loài thú và cuối cùng làloài người

Thời kỳ ban đầu của tiến hóa sinh học – trong khoảng tử 3,8 tỷnăm đến 570 triệu năm trước đây – tồn tại chủ yếu là các loài visinh vật sống trong nước ( hầu hết là vi khuẩn, sau đố là sinh vật

Trang 10

đơn bào) Thực vật và động vật ban đầu sống ở biển, sau đóchuyển lên sống trên cạn ( 400 triệu năm trước).

Câu 5: Mối quan hệ giữa cá quyển trên trái đất:

Trái đất gồm 4 quyển: thạch quyển, thủy quyển, khí quyển vàsinh quyển 4 quyển này có mối quan hệ tương tác lẫn nhau Thựchiện thông qua quá trình sinh địa hóa cũng như vòng tuần hoànnước trong tự nhiên Sinh quyển thực hiện vai trò điều khiển cácchu trình tuần hoàn sinh địa hóa của các nguyên tố hóa học trên bềmặt trái đất, giữ cho chất lượng các thành phần môi trường trái đấtluôn ở trạng thái ổn định Các chu trình bao gồm:

Chu trình các bon hữu cơ, nito, photpho, nuoc

Chu trình sinh địa hóa: là chu trình vận chuyển các chất vô cơtrong hệ sinh thái từ môi trường xung quanh chuyển vào cơ thểsinh vật, rồi từ cơ thể sinh vật trở lại môi trường năng lượng giảm

đi qua các bậc dinh dưỡng, khối lượng vật chất được bảo toàn.Chu trình các bon hữu cơ: thực vật quang hợp CO2 từ khí quyểnbiến thành chất hữu cơ Động vật ăn cỏ tiếp nhận chuyển vào độngvật ăn thịt bậc tiếp theo Một phần được hô hấp trở lại khí quyển,phần còn lại có thể tích lũy trong thạch quyển biến thành nhiênliệu hóa thạch

Chu trình photpho: phot pho trong apatit khoáng sản vàphotphorit chuyển thành phân lân sử dụng trong hoạt động canhtác nông nghiệp, P di chuyển từ thực vật vào động vật, giải phóngvào môi trường đất và nước dưới dạng photphat hòa tan

Chu trình ni tơ: ni tơ từ khí quyển được các vi khuẩn cố định Nchuyển vào đất và nước, hoặc được con người đưa vào canh tácnông nghiệp từ đó nito đi vào chất hữu cơ, tích lũy trong thực vật,chuyển vào động vật, con người sau đó 1 phần được trả lại môitrường, phần khác hòa tan trong nước và đất

Chu trình lưu huỳnh: bắt nguồn từ SO2 trong không khí và cáchợp chất chứa lưu huỳnh trong đất và nước lưu huỳnh tích lũytrong sinh khối thực vật, chuyển vào sinh khối động vật và 1 phầnquay lại khí quyển

Vòng tuần hoàn của nước: có vai trò quan trọng trong liên kếtcác quyển hơi nước bốc lên từ biển và địa dương tạo thành mây

Trang 11

trong khí quyển khi vào đất liền chuyển thành mưa và tuyết rơixuống bề mặt trái đất, cung cấp nước cho sinh vật đồng thời tạothành dòng chảy mặt lúc này là suối và sông bào mòn và rửa trôicác chất dinh dưỡng và vật liệu mịn, mang chúng tới các lưu vựcnước đứng và biển thủy quyển có lượng hơi nước trung bìnhchiếm 0,001% khối lượng khí quyển; 0,002% trong sinh quyển và0,00007% dưới dạng nước mặt trong sông, suối tổng khối lượngnước mưa trên toàn trái đất khoảng 105000km3/năm

Câu 6: các nhóm đất chính và điều kiện hình thành các nhóm đất ở việt nam

Có 3 nhóm đất chính:

1 Đất feralit (65% diện tích đất tự nhiên)

- Chứa ít mùn, nhiều sét, chua thích hợp trồng cây công nghiệp

- Phân bố: đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên Đông NamBộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ…)

- ĐKHT: Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, quá trình phong hóadiễn ra với cường độ mạnh tạo nên một lớp đất dày Mưa nhiềurửa trôi các lớp đất dày dễ tan (Ca2+, MG2+, K+) làm cho đất chua,đồng thời có sự tích tụ oxit sắt, oxit nhôm tạo ra màu đổ vàng trênđất

2 Đất mùn núi cao (11% diện tích đất tự nhiên)

- Xốp, giàu mùn, màu đen hoặc nâu thích hợp cho phát triển câylâm nghiệp bảo vệ rừng đầu nguồn

- Phân bố: chủ yếu là đất rừng đầu nguồn Dưới thảm rừng ánhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao (Hoàng Liên Sơn, )

- ĐKHT: Càng lên cao thì tầng thảm mục càng dày hàm lượngmùn ở tầng đất mặt càng cao, đồng thời cường độ phong hoá đáhình thành đất, đặc biệt là phong hoá hoá học càng giảm dần theo

độ cao Càng lên cao thì lượng mưa hàng năm càng cao, mùa mưacàng kéo dài, và độ ẩm không khí càng cao, thì quá trình alít hìnhthành đất diễn ra càng đậm nét hơn

3 Đất bồi tụ phù sa

- phì nhiêu, dễ canh tác và làm thuỷ lợi, ít chua, tơi xốp, giàumùn Thích hợp sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu,cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,…

Ngày đăng: 04/07/2017, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w