ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC ĐẤT

15 493 0
ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC ĐẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA HO.C DDA’T MỘT SỐ KHÁI NIỆM 3 Câu 1: Khái niệm về địa chất đệ tứ, kỷ đệ tứ có bao nhiêu thống, phụ thống, kỷ đệ tứ kéo dài trong bao nhiêu năm ? 4 Câu 2:Thế nào là trầm tích đệ tứ ?trũng lạng sơn có lớp trầm tích mỏng nhất chỉ khoảng 20m làm thế nào để biết chính xác chiều dày của lớp trầm tích tại 1 vị trí cụ thể ? 4 Câu 3. Các dấu hiệu nhận biết các trầm tích đệ tứ trên bản đồ địa hình? 6 CÂU 4: Phân tích tiến hóa trầm tích từ lục địa ra biển 6 Câu 4. Vùng đồng bằng Hà Nội có bao nhiêu phân vị địa tầng Đệ tứ? Kể tên? Vẽ cột địa tầng minh họa? 7 Câu 5: Đặc trưng của mặt cắt biển tiên? Biểm thoái ?Phân tích sự tiến hóa các tướng trầm tích của quá trình biển tiến biển thoái ? 8 Câu 6: bài tập : biểu diễn các trầm tích đệ tứ sau đây trên bình đồ và mặt cắt : eluvi , deluvi , coluvi , aluvi ( bãi bồi cao , bãi bồi thấp , bậc thềm ) 9 Câu 7: kể tên giai đoạn băng hà (đóng băng) và gian băng (tan băng) trong giai đoạn pliocen – đệ tứ. 10 Câu 9: kỷ đệ tứ có bao nhiêu thống? Ở Việt Nam các thành tạo tt đệ tứ tập trung ở đâu? Dày nhất ở khu vực nào ? Màu sắc của các thành tạo đệ tứ được biểu diễn theo tuổi hay nguồn gốc? Nguồn gốc sông có màu gì? 11 Câu 10 : So sánh sông miền núi và sông đồng bằng 12 CÂU 11: Một số đk hình thành trầm tích đệ tứ 13 CÂU 12: Phân vùng trầm tích phần lục địa theo Ngô Quang Toàn 2000? 13 Câu 13: có bao nhiêu kiểu nguồn gốc trầm tích đệ tứ? Kể tên và viết ký hiệu tương ứng? Nêu khái quát sự phân bố của chúng. 14 Câu 14: Một số lưu ý khi lấy mẫu trầm tích đệ tứ 15

KHOA HO.C DDA^’T MỘT SỐ KHÁI NIỆM Eluvi : Sản phẩm phong hóa chỗ nằm ngang bề mặt đá gốc có liên quan trực tiếp đến đá mẹ Hạt thô sắc cạnh Deluvi: Sản phẩm trình phong hóa bị di chuyển sườn đoạn định nằm trực tiếp ngang sườn Coluvi: Trong trình di chuyển nơi địa hình dốc, chí dốc đứng vật liệu bị tích tụ lại chân sườn dốc gọi coluvi Có thành phần hỗn độn: khối , tảng , dăm , sạn ,… Proluvi: Nguồn gốc lũ tích Là sản phẩm phong hóa theo dòng suối tích tụ tạo thành cấu trúc có hình dẻ quạt cửa sông Aluvi: trầm tích nguồn gốc sông tạo thành dạng địa hình : thềm sông , bãi bồi , bãi ven lòng, bãi lòng,…… Thềm sông : Ngoài địa hình phân bố đáy thung lũng , phần sườn dọc theo thung lũng quan sát thấy bề mặt tương đối phẳng , nghiêng phía lòng sông , kéo dài liên tục không liên tục, có độ cao khác tạo cho sườn dạng bậc khong bị ngập nước vào mùa lũ lớn bề mặt gọi thềm sông Bãi bồi: bề mặt tích tụ tương đối phẳng , thường xuyên bị ngập nước có lũ tạo nên mặt đáy thung lũng sông hoàn chỉnh Địa hình nguồn gốc sông biển a-m : Đây khu vực chịu tác động đan xen hoạt động sông biển Điển hình vùng có sông lớn đổ biển Địa hình nguồn gốc biển: hình thành tương tác sóng triều 10 Địa hình nguồn gốc gió: tùy thuộc vào chế độ gió , đk tự nhiên khu vực , dạng địa hình gió tạo nên có hình thái kích thước ,số lượng diện phân bố khác nước ta địa hình gió phổ biến dọc theo bờ biển Ở nơi khí hậu khô nóng , thiếu lớp phủ thực vật tạo địa hình hoang mạc Câu 1: Khái niệm địa chất đệ tứ, kỷ đệ tứ có thống, phụ thống, kỷ đệ tứ kéo dài năm ? Khái niệm kỷ đệ tứ Kỷ đệ tứ kỷ lịch sử phát triển địa chất , giai đoạn có thay đổi khí hậu , liên quan với băng hà ( đóng băng) gian băng ( tan băng) Địa chất đệ tứ chuyên ngành khoa học địa chất, nghiên cứu vấn đề địa chất xảy khoảng thời gian từ đến triệu năm Hệ Thống Phụ thống Ký hiệu Niên đại tuyệt đối (năm trước ngày nay) Thượng Q₂³ 4.000 Holocen Trung Q₂² 6.000 Đệ Hạ Q₂¹ 10.000 tứ Thượng Q₁³ 125.000 Pleistocen Trung Q₁² 700.000 Hạ Q₁¹ 1.600.000 Câu 2:Thế trầm tích đệ tứ ?trũng lạng sơn có lớp trầm tích mỏng khoảng 20m làm để biết xác chiều dày lớp trầm tích vị trí cụ thể ? Trầm tích đệ tứ vùng có địa hình phẳng ( đông bằng, trũng , thung lũng, ) cấu tạo nên chúng trầm tích bở rời ( cát , bột , sét, cuội , tảng, dăm , sạn , ) thường nơi định cư người người sử dụng chúng vào mục đích phát triển kinh tế - công trình Và nhận biết chúng ảnh hàng không , đồ địa hình thực địa + điều kiện thành tạo chủ yếu thành tạo bở rời hình thành holocen muộn.Do quan sat trực tiếp thành tạo đệ tứ cổ  dựa vào lỗ khoan, dựa vào lỗ khoan co thể thiết lập cổ địa lý cổ khí hậu hay lịch sử phát triển Câu 3: khái niệm eluvi , deluvi , coluvi , aluvi ,proluvi? Eluvi : Sản phẩm phong hóa chỗ nằm ngang bề mặt đá gốc có liên quan trực tiếp đến đá mẹ Hạt thô sắc cạnh 3 Deluvi: Sản phẩm trình phong hóa bị di chuyển sườn đoạn định nằm trực tiếp ngang sườn Coluvi: Trong trình di chuyển nơi địa hình dốc, chí dốc đứng vật liệu bị tích tụ lại chân sườn dốc gọi coluvi Có thành phần hỗn độn: khối , tảng , dăm , sạn ,… Proluvi: Nguồn gốc lũ tích Là sản phẩm phong hóa theo dòng suối tích tụ tạo thành cấu trúc có hình dẻ quạt cửa sông Aluvi: trầm tích nguồn gốc sông tạo thành dạng địa hình : thềm sông , bãi bồi , bãi ven lòng, bãi lòng,…… - - Câu Các dấu hiệu nhận biết trầm tích đệ tứ đồ địa hình? Những vùng có địa hình phẳng: đồng bằng, trũng, thung lũng, nơi có độ dốc nhỏ Ở miền núi, chúng tập trung trũng bám theo sông suối, diện phân bố không lớn Trên dãy núi trầm tích đệ tứ bao phủ đá mẹ lớp mỏng không Thường phân bố nơi định cư người CÂU 4: Phân tích tiến hóa trầm tích từ lục địa biển Ở miền núi trầm tích phân bố tập trung trũng bám theo sông suối , diện phân bố thường không lớn , bề dày nhỏ Trên dãy núi trầm tích bao phủ thành lớp mỏng thường có chiều dày từ vài cm đến ba bốn chục mét tùy thuộc vị trí địa hình thâm chí có nơi lớp trầm tích đệ tứ bao phủ trầm tích bao phủ đá mẹ gọi eluvi chúng chưa bị di di chuyển, gọi deluvi chúng bị di chuyển theo sườn dốc chúng tâp trung có tham gia lũ gọi proluvi trình di chuyển nơi địa hình dốc , chí dốc đứng, vật liệu bị tích tụ chân sừn dốc chúng gọi coluvi ( có độ mài tròn , hỗn độn , từ khối , tảng đến dăm sạn ) Khác với miền núi , trầm tích đồng không lớn diện tích mà phát triển xuống sâu hàng trăm mét: Trầm tích aluvi có nguồn gốc sông tạo nên dạng địa hình khác phổ biến ĐB : thềm sông , bãi bồi ,…Ngoài nơi sông đổ biển tạo dạng địa hình có nguồn gốc sông biển vùng châu thổ ,… Ở biển có dạng địa hình có nguồn gốc biển ( Tạo sóng triều ) , địa hình nguồn gốc gió ( chủ yếu bờ biển _ Việt Nam) Câu Vùng đồng Hà Nội có phân vị địa tầng Đệ tứ? Kể tên? Vẽ cột địa tầng minh họa? Các thành tạo đề tứ vùng đồng châu thổ sông Hồng phân chia làm phân vị địa tầng, ứng với chu kỳ thành tạo trầm tích, thành tạo Pleistocen chia thành phân vị - Hệ tầng Thái Bình tuổi Holocen muộn Q23tb - Hệ tầng Hải Hưng tuổi Holocen sớm – Q21-2hh - Hệ tầng Vĩnh Phúc tuổi Pleistocen muộn Q13vp - Hệ tầng Hà Nội tuổi Pleistocen – muộn Q12-3hn - Hệ tầng Lệ Chi tuổi Pleistocen sớm Q11lc Câu 5: Đặc trưng mặt cắt biển tiên? Biểm thoái ?Phân tích tiến hóa tướng trầm tích trình biển tiến biển thoái ? BIỂN TIẾN Biển tiến kiện địa chất diễn mực nước biển dâng tương đất liền đường bờ biển lùi sâu vào đất liền gây ngập lụt Đặc điểm tướng trầm tích : tướng trầm tích biển tiến thể rõ ràng cột địa tầng, theo thứ tự từ lên mảnh vụn , hạt thô (như cát kết,…) đến tt hạt mịn (như đá hoa) Diện phân bố đá trẻ ngày mở rộng Các lớp đá trẻ k phủ kín lên lớp đá trước mà phủ lên móng đá cổ BIỂN THOÁI Là thượng xảy mực nước biển hạ thấp tương đối so với đất liền Đặc điểm tướng trầm tích: tướng trầm tích biển thoái thể rõ ràng cột địa tầng, theo thứ tự từ lên tt hạt mịn (như đá hoa) đến trầm tích mảnh vụn , hạt thô (như cát kết, …) Diện phân bố đá trẻ ngày thu hẹp Các lớp đá trẻ k phủ kín lên lớp đá trước Câu 6: tập : biểu diễn trầm tích đệ tứ sau bình đồ mặt cắt : eluvi , deluvi , coluvi , aluvi ( bãi bồi cao , bãi bồi thấp , bậc thềm ) Eluvi : Sản phẩm phong hóa chỗ nằm ngang bề mặt đá gốc có liên quan trực tiếp đến đá mẹ Hạt thô sắc cạnh Deluvi: Sản phẩm trình phong hóa bị di chuyển sườn đoạn định nằm trực tiếp ngang sườn Coluvi: Trong trình di chuyển nơi địa hình dốc, chí dốc đứng vật liệu bị tích tụ lại chân sườn dốc gọi coluvi Có thành phần hỗn độn: khối , tảng , dăm , sạn ,… Proluvi: Nguồn gốc lũ tích Là sản phẩm phong hóa theo dòng suối tích tụ tạo thành cấu trúc có hình dẻ quạt cửa sông Aluvi: trầm tích nguồn gốc sông tạo thành dạng địa hình : thềm sông , bãi bồi , bãi ven lòng, bãi lòng,…… Thềm sông : Ngoài địa hình phân bố đáy thung lũng , phần sườn dọc theo thung lũng quan sát thấy bề mặt tương đối phẳng , nghiêng phía lòng sông , kéo dài liên tục không liên tục, có độ cao khác tạo cho sườn dạng bậc khong bị ngập nước vào mùa lũ lớn bề mặt gọi thềm sông Bãi bồi: bề mặt tích tụ tương đối phẳng , thường xuyên bị ngập nước có lũ tạo nên mặt đáy thung lũng sông hoàn chỉnh - Câu 7: kể tên giai đoạn băng hà (đóng băng) gian băng (tan băng) giai đoạn pliocen – đệ tứ Thời kỳ băng hà: - băng hà Dunai xảy pliocen (N₂) - băng hà Gun xảy pleistocen sớm (Q₁) - băng hà Mindel xảy pleistocen giữa-muộn (Q₁²ˉ³ª) - băng hà Riss xảy đầu pleistocen muộn (Q₁³ª) -băng hà Wurm xảy nửa cuối Pleistocen muộn (Q₁³ᵇ) Thời kỳ gian băng Dunai – Gun (D - G) Gun – Mindel (G - M) Mindel – Wurn (M - W) Flandrian (F) Câu 9: kỷ đệ tứ có thống? Ở Việt Nam thành tạo tt đệ tứ tập trung đâu? Dày khu vực ? Màu sắc thành tạo đệ tứ biểu diễn theo tuổi hay nguồn gốc? Nguồn gốc sông có màu gì? Theo địa tầng Đệ tứ ( theo Ngô Quang Toàn, 2000) Hệ Thống Phụ thống Ký hiệu Niên đại tuyệt đối (năm trước ngày nay) Thượng Q₂³ 4.000 Holocen Trung Q₂² 6.000 Đệ Hạ Q₂¹ 10.000 tứ Thượng Q₁³ 125.000 Pleistocen Trung Q₁² 700.000 Hạ Q₁¹ 1.600.000 Các thành tạo đệ tứ tập trung chủ yếu : bồn trũng lớn đồng bắc bộ,nam đồng nhỏ ven biển miền trung Màu sắc thành tạo đệ tứ biểu diễn theo nguồn gốc Nguồn gốc sông có màu xanh 10 Câu 10 : So sánh sông miền núi sông đồng SÔNG MIỀN NÚI KHÁC Trắc diện Trắc sông hình chữ V Dòng chảy : Nước chảy xiết tạo thành thác ghềnh, hoạt động xâm thực mạnh mẽ Lũ lên nhanh , rút nhanh dễ xảy tượng thiên tai tiêu cực : lũ ống , lũ quét Địa hình đáy: Lòng sông tương đối hẹp, sâu Đáy sông ngày sâu tạo nên bên bờ vách gần thẳng đứng hợp thành chữ V Trầm tích( vẽ hình ) SÔNG ĐỒNG BẰNG Trắc diện: trắc diện sông hình chữ U Dòng chảy: Dòng nước chảy êm đềm, lắng tụ vật liệu vận chuyển Lũ lên tương đối chậm rút chậm Địa hình đáy : Lòng sông uốn khúc ngoằn ngoèo Hai bên bờ sông mở rộng bồi đắp vật liệu Bề mặt sông rộng không sâu nên gần không phân biệt vách sông Trầm tích ( vẽ hình) Trầm tích sông miền núi có bề dày khoảng từ 5-10m trầm tích miền Trầm núi có thành phần hỗn độn tích Tthường gồm tập ; Tập hạt thô sông ĐB ( cuội , sạn, cát , tảng ) , có bề tập hạt mịn ( cát sét, sét cát , dáy lên sét ) đến Tràm tích mỏng phân bố nới hàng trăm mét, có tới 200thuận lợi có sông mở rộng 300m Thành phần hạt có ích thước nhỏ dần từ lên Trầm tích phân bố có quy luật phân bố thành tầng 11 GIỐNG: Đều sông bắt nguồn từ vùng đồi núi Lưu lượng dòng chảy mực nước chịu tác động hình thái, thời tiết, địa hình ,độ dốc ,… - CÂU 11: Một số đk hình thành trầm tích đệ tứ Để tạo nên tầng trầm tích cần phải xem xét yếu tố sau : Nguồn cung vật liệu Vị trí vật liệu tích tụ Các yếu tố khác: + Địa hình đáy kiểu bể trầm tích + Chuyển động kiến tạo + khí hậu + Sự thay đổi mực nước biển + Môi trường trầm tích (Chế độ thủy động lực địa hóa môi trường) + Thảm thực vật + Thời gian CÂU 12: Phân vùng trầm tích phần lục địa theo Ngô Quang Toàn 2000? Trên sở phân tích trình tiến hóa trầm tích , phức hệ hóa thạch , bề dày trầm tích ,lịch sử pt vùng , trầm tích đệ tứ VN chia thành phân vùng sau: Vùng I: Từ móng đến đèo ngang gồm ĐB bắc , DB hóa – vinh – hà tĩnh , bề dày trầm tích lớn , DB bắc 199m, DB hóa – vinh – hà tĩnh biến đổi 100-120m , trầm tích biến đổi nhanh theo chiều thẳng đứng chiều nằm ngang Đáy trầm tích đệ tứ thường phân bố tập hạt thô ( lớp cuội dày ) Vùng II: từ đèo ngang đến đèo hải vân, Bề dày tt đệ tứ từ 100-163m Đông ven biển hẹp theo chiều ngang , trầm tích chuyển tướng nhanh , đột ngột, phức tạp , phổ biến tướng trầm tích dạng lagoon Vùng III: từ đèo hải vân đến Vũng tàu Ngoài đồng Tuy hòa có bề dày trầm tích đệ tứ lớn , đồng ven biển khác thường nhỏ hẹp có bề dày trầm tích đệtứ mỏng Bề mặt móng đá gốc nâng cao Trong cột địa tầng tt đệ tứ thành phần trầm tích chủ yếu 12 hạt thô tướng biển nông , biển ven bờ đê cát khơi phát triển đỏa đá san hô Vùng IV: từ vũng tàu đến hà tiên : bề dày trầm tích đệ tứ lớn (>200m) , cấu tạo trầm tích phức tạp , cấu trúc dạng delta kế thừa bồn trũng trước Đệ tứ - Câu 13: có kiểu nguồn gốc trầm tích đệ tứ? Kể tên viết ký hiệu tương ứng? Nêu khái quát phân bố chúng Có 11 kiểu nguồn gốc trầm tích Đệ tứ Trầm tích sông - lũ (ap) Trầm tích sông (a) Trầm tích hỗn hợp sông - biển (am) Trầm tích hỗn hợp sông - đầm lầy (ab) Trầm tích hỗn hợp sông hồ - đầm lầy (lb) Trầm tích hỗn hợp sông - biển - đầm lầy (amb) Trầm tích biển (m) Trầm tích hỗn hợp biển – đầm lấy (mb) Trầm tích đầm lầy ven biển (mv) Trầm tích biển – gió (mv) Trầm tích sông, lũ, biển không phân chia (ap,mQ) Về tuổi : chia đến phụ thống với khoảng tuổi sau Pleistocen sớm Pleistocen – muộn phần Pleistocen muộn phần Holocen sớm –giữa Holocen muộn Phân Bố: 13 Câu 14: Một số lưu ý lấy mẫu trầm tích đệ tứ - - - - - Các bước lấy mẫu trầm tích đệ tứ: Dọn vết lộ Lấy mẫu theo thứ tự từ lên Không lẫn tạp chất Mẫu lấy vào túi nilon bao vải kích thước 15× 25 cm Ngoài bao có ghi cụ thể vết lộ, số mẫu , người lấy,… Các mẫu sét , sét pha gói giấy bảo quản cẩn thận hộp kín Để bảo quản kiến trúc , cáu tạo đá , mẫu lấy nguyên khối , không nên cắt nhỏ Các mẫu lấy phải đặc trưng cho lớp phân biệt rõ với Cần lấy seri mẫu hoàn chỉnh mặt cắt Lượng mẫu trung binh khoảng 400-1000g Mẫu vật sở cho rút kết luận nhật kí, tài liệu quan trọng để phục vụ công tác tổng kết Tùy loại phân tích mà trọng lượng mẫu lấy có khác Mẫu vi cổ sinh >=1kg, mẫu bào tử phấn hoa 200-300g, mẫu đãi 4-5kg trường hợp mẫu dễ bị vỡ vụn dễ bị oxi hóa cần bào qua r hộp cứng có lót Mẫu khảo cổ phải lấy cẩn thận theo vị trí địa mạo tầng văn hóa Mẫu trời mẫu dùng để nghiên cứu học, thạch học , khối lượng >=15-20kg có nhiều cuội lớn cần tăng khối lượng mẫu lên 45-60kg sau xáo trộn dùng rảy để kiểm tra kết 14 ( đá vôi có trầm tích đệ tứ nơi Lớp đất màu nâu đỏ đá vôi : feralit – hình thành điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm , nơi có điều kiện đá vôi phát triển loại đất giàu mùn , tùy theo vị trí mà có màu sắc khác nhau: noi dốc thoát nước có màu đỏ nâu , nơi ẩm có màu vàng , nơi khô giàu mùn thành đất nâu, thung lũng thấp có màu đen) Các phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp địa mạo: gồm pp pp hình thái – trắc lượng địa hình,hình thái – thông kê dịa hình, so sánh hình thái địa hình, nghiên cứu bậc địa hình, phân tích dị thường trắc diện cân bằng, cổ địa mạo, Mục tiêu: nhằm phân chia kiêu nguồn gốc khác trầm tích đệ tứ phân chia địa tầng kiểu trầm tích, vạch ranh giới cụ thể chúng thực địa đồ -Phương pháp cổ sinh: nhóm phương pháp dung hóa thạch động thực vật hóa thạch vi cổ sinh để phân chia địa tầng, liên hệ địa tầng,định tuổi tương đối xác định đặc điểm tự nhiên môi trường sinh thành.Gồm pp: pp nghiên cứu động vật, pp phân tích trùng lỗ,pp phân tích tảo silic,pp phân tích tảo vôi,pp phân tích bào tử phấn hoa, pp xd hạt -Phương pháp nghiên cứu thạch học-khoáng vật: nghiên cứu thành phần học thành phần vật chất trầm tích giúp cho nhà nghiên cứu thiết lâp môi trường thành tạo, nguồn cung cấp vật liệu, để xac định tiêu quan trọng nguồn gốc, lịch sử phát triển, trầm tích đẹ tứ kết luận tạo mỏ khoáng san gốc Các pp nghiên cứu độ hạt,khoáng vật - Phương pháp khảo cổ pp quan trọng để phân chia liên hệ địa tầng.bản chất nghiên cứu xác định di văn hóa người tiền sử, gặp tầng trầm tích đệ tứ - nhóm phương pháp địa vật lý: nhóm pp quan trọng giup ta xác định tuổi tuyệt đối tầng trầm tích, di tích hữu cơ,xác định thay đổi điều kiện cổ địa lý giúp ta tìm kiếm cấu trúc địa chất có liên quan tới mỏ quý Gồm pp xác định tuoir tuyệt đối, xd cổ từ, xd điện carota - pp viễn thám 15 ... tạo bở rời hình thành holocen muộn.Do quan sat trực tiếp thành tạo đệ tứ cổ  dựa vào lỗ khoan, dựa vào lỗ khoan co thể thiết lập cổ địa lý cổ khí hậu hay lịch sử phát triển Câu 3: khái niệm eluvi... khí hậu , liên quan với băng hà ( đóng băng) gian băng ( tan băng) Địa chất đệ tứ chuyên ngành khoa học địa chất, nghiên cứu vấn đề địa chất xảy khoảng thời gian từ đến triệu năm Hệ Thống Phụ

Ngày đăng: 03/07/2017, 23:28

Mục lục

  • MỘT SỐ KHÁI NIỆM

  • Câu 1: Khái niệm về địa chất đệ tứ, kỷ đệ tứ có bao nhiêu thống, phụ thống, kỷ đệ tứ kéo dài trong bao nhiêu năm ?

    • Câu 2:Thế nào là trầm tích đệ tứ ?trũng lạng sơn có lớp trầm tích mỏng nhất chỉ khoảng 20m làm thế nào để biết chính xác chiều dày của lớp trầm tích tại 1 vị trí cụ thể ?

    • Câu 3. Các dấu hiệu nhận biết các trầm tích đệ tứ trên bản đồ địa hình?

    • CÂU 4: Phân tích tiến hóa trầm tích từ lục địa ra biển

    • Câu 4. Vùng đồng bằng Hà Nội có bao nhiêu phân vị địa tầng Đệ tứ? Kể tên? Vẽ cột địa tầng minh họa?

    • Câu 9: kỷ đệ tứ có bao nhiêu thống? Ở Việt Nam các thành tạo tt đệ tứ tập trung ở đâu? Dày nhất ở khu vực nào ? Màu sắc của các thành tạo đệ tứ được biểu diễn theo tuổi hay nguồn gốc? Nguồn gốc sông có màu gì?

    • Câu 10 : So sánh sông miền núi và sông đồng bằng

    • CÂU 11: Một số đk hình thành trầm tích đệ tứ

      • CÂU 12: Phân vùng trầm tích phần lục địa theo Ngô Quang Toàn 2000?

      • Câu 13: có bao nhiêu kiểu nguồn gốc trầm tích đệ tứ? Kể tên và viết ký hiệu tương ứng? Nêu khái quát sự phân bố của chúng.

        • Câu 14: Một số lưu ý khi lấy mẫu trầm tích đệ tứ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan