1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van hoc

29 248 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 1 Soạn: 03/09/08 ÔN TẬP KIẾN THỨC TUẦN 1 Dạy: 04/09/08 A. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về phần lí thuyết của bài tuần 1 - Giúp học sinh khắc sâu hơn về phần văn bản nhật dụng, các phương châm hội thoại, một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. B. Chuẩn bò: - Thầy: Những kiến thức cơ bản cần cung cấp cho học sinh. - Trò: Xem lại các nội dung đã học. C. Tiến hành: 1. n đònh : 1 phút 2. Bài cũ : không 3. Bài mới : - Gv: Giới thiệu qua về nội dung mà học sinh sẽ ôn lại trong tiết học. 1 phút. I. Lí thuyết Hoạt động của cô ? Nêu vấn đề nhật dụng được nói đến trong văn bản Phong cách Hồ Chí Minh. ? Vấn đề này được tác giả trình bày ở những gốc độ nào. ? Thế nào là phương châm về lượng - Học sinh nêu khái niệm của hai phương châm hội thoại đã học trong bài 1. ? Vai trò, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. ? Những biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng. ? Cần chú ý điều gì khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật. Hoạt động của trò 1. Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà - Vấn đề hội nhập và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc + Vốn tri thức văn háo nhân loại của Chủ Tòch Hồ Chí Minh. + Nét đẹp trong lối sống và làm việc của Bác. 2. Các phương châm hội thoại - Phương châm về lượng - Phương châm về chất 3. Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Để bài văn thêm sinh động, hấp dẫn. - Kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa,… - Sử dụng thích hợp… II. Thực hành ? Kể lại một câu chuyện về lối sống giản dò mà cao đẹp của chủ tòch Hồ Chí Minh - Học sinh thực hiện ? Giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách nói… ? Giải thích nghóa của thành ngữ,… - Nói dơi…: nói lăng nhăng, linh tinh, không 1. Kể lại một câu chuyện về lối sống giản dò mà cao đẹp của chủ tòch Hồ Chí Minh. Bài tập: 4/sgk – 11 a. Người nói muốn báo cho người nghe biết: - Tính xác thực của nhận đònh hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng. b. Người nói muốn báo cho người nghe biết: - Việc nhắc lại nội dung cũ là do chủ ý của người nói. Bài: 5/sgk – 11 - Ăên đơm…:vu khống, đặt điều, bòa chuyện cho người xác thực. - Hứa hươu…: hứa để lấy lòng nhưng không thức hiện. -> tất cả những thành ngữ trên đều chỉ cách nói, nội dung nói không tuân thủ phương châm về chất. Đây là điều tối kò trong giao tiếp. ? Biện pháp nghệ thuật được sử dụng đẽ thuyết minh. khác. - Ăn ốc….: nói không có căn cứ - Ăn không…: vu khống, bòa đặt. - Cãi chày…: cố tranh cãi nhưng không cóp lí lẽ. - Khua môi…: nói năng ba hoa, khoác lác, phô trương. Bài tập:2/sgk 15: - Lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện. 4. C ủng cố-dặn dò : Gv: cho học sinh đọc bài đọc thêm: Họ nhà kim/16-sgk. - Về nhà ôn lại nội dung tuần 2. Soạn : 08/09/08 Dạy: 11/09/08 Tiết 2 ÔN TẬP KIẾN THỨC TUẦN 2 A. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về phần lí thuyết của tuần 2 - Rèn luyện cho học sinh kó năng vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài tập liên quan của tuần 2. B. Chuẩn bò: - Thầy: Những kiến thức cơ bản cần cung cấp cho học sinh. - Trò: Xem lại các nội dung đã học. C. Tiến hành: 1. n đònh: 1 phút 2. Bài cũ: không 3. Bài mới: I. Lí thuyết ? Nêu vấn đề nhật dụng được nói đến trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. Gv: vấn đề chiến tranh và hòa bình được tác giả trình bày dưới dạng một bài nghò luận chính trò xã hội. ? Hãy nêu luận điểm và hệ thống luận cứ của vấn đề. - Yêu cầu học sinh trình bày đầy đủ luận điểm và 4 luận cứ. ? Nêu các khái niệm phương châm hội thoại đã học trong bài 2. - 3 học sinh nhắc lại lần lượt 3 khái niệm. ? Vai trò, tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. 1. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình – Mác két - Vấn đề chiến tranh và hòa bình. 2. Các phương châm hội thoại + Phương châm quan hệ + Phương châm cách thức + Phương châm lòch sự 3. Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh - Giúp cho bài thuyết minh cụ thể, sinh động, hấp dẫn làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng hơn. II. Thực hành - Học sinh nêu cảm nghó của mình. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. ? Giải thích nghóa của thành ngữ,… - Mồm loa mép giải: lắm lời, đanh đá, nói át người khác -> PCLS - Đánh trống lảng: lảng ra, né tránh, không muốn tham dự một việc nào đó, không muốn đề cập đến một vấn đề nào đó mà người đối thoại đang trao đổi.- > PCQH - Nói như dùi đục chấm mắm cáy: nói không 1. Cảm nghó của em sau khi học bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình của nhà văn G.G. Mác-két. BT5/24 - Nói băm nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo -> PCLS - Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu -> PCLS - Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc, chì chiết -> PCLS - Nửa úp nửa mở: nói mập mờ, ỡm ờ, không nói ra hết ý -> PCCT khéo, thô cộc, thiếu tế nhò -> PCLS. - Học sinh đọc văn bản: Trò chơi ngày xuân. ? Chỉ ra những câu miêu tả trong đoạn văn. Bài tập:3/sgk – 26,27 - Lân được trang trí công phu, râu ngũ sắc, lông mày bạc, mắt lộ to, thân mình có các họa tiết đẹp. - Kéo co thu hút nhiều người, tạo không khí hào hứng,… - Hai tướng của từng bên đều mặc trang phục thời xưa lỗng lẫy,… 4. Củng cố-dặn dò: Gv: cho học sinh đọc bài đọc thêm: Dừa sáp/30-sgk. - Về nhà ôn lại nội dung tuần 3. Soạn : 16/09/08 Dạy: 18/09/08 Tiết 3 ÔN TẬP KIẾN THỨC TUẦN 3 A. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về phần văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn trong tuần 3. - Rèn luyện cho học sinh kó năng vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài tập liên quan. B. Chuẩn bò: - Thầy: Những kiến thức cơ bản cần cung cấp cho học sinh. - Trò: Xem lại các nội dung đã học. C. Tiến hành: 1. n đònh: 1 phút 2. Bài cũ: không 3. Bài mới: - Gv: Giới thiệu qua về nội dung mà học sinh sẽ ôn lại trong tiết học. 1 phút. I. Lí thuyết ? Nêu vấn đề nhật dụng được nói đến trong văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. ? Khi vận dụng các phương châm hội thoại cần như thế nào. - Cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp. ? Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân nào. - Học sinh nêu 3 nguyên nhân thường gặp. ? Nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô và cách dùng. Khi giao tiếp cần căn cứ vào điều gì. 1. Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. - Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những vấn đề quan trọng, cấp bách có ý nghóa toàn cầu. 2. Các phương châm hội thoại - Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. - Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại II. Thực hành - Học sinh thực hiện. - Chú ý cách trình bày, ngắn gọn, trôi chảy. Học sinh đọc đoạn trích. ? Phân tích tác dụng của việc dùng từ xưng hô trong câu nói của Bác…. 1.Phát biểu ý kiến về sự quan tâm, chăm sóc của chính quyền đòa phương, của các tổ chức và xã hội nơi em ở hiện nay đối với trẻ em. Bài 5/40: - Trước năm 1945 đất nước ta còn là một nước phong kiến. Người đứng đầu nhà nước là vua. Vua không bao giờ xung với dân chúng của mình là tôi, mà xưng là trẫm. Việc bác người đứng đầu nhà nước Việt Nam mới xưng là tôi và gọi dân chúng là đồng bào tạo cho người nghe cảm giác gần gũi, thân thiết với người nói, đánh dấu một bước ngoặt Học sinh đọc đoạn trích. ? Các từ ngữ xưng hô trong đoạn trích trên được ai dùng và dùng với ai. Phân tích vò thế xã hội, thái độ, tính cách của từng nhân vật qua cách xưng hô của họ…. trong quan hệ giữa lãnh tụ và nhân dân trong một đất nước dân chủ. Bài 6/41: - Các từ ngữ xưng hô trong đoạn trích là của một kẻ có vò thế quyền lực (cai lệ) và một người dân bò áp bức (chò Dậu). Cách xưng hô của cai lệ thể hiện sự tròch thượng, hống hách. Còn cách xưng hô của chò Dậu ban đầu thì hạ mình, nhẫn nhục ( nhà cháu - ông), nhưng sau đó thay đổi hoàn toàn: tôi – ông, rồi bà – mày. - Sự thay đổi cách xưng hô đó thể hiện sự thay đổi thái độ và hành vi ứng xử của nhân vật. Nó thể hiện sự phản kháng quyết liệt của một con người bò dồn đến bước đường cùng. 4. Củng cố-Dặn dò: - Học bài, xem lại kiến thức đã học trong tuần 4. Soạn : 24/09/08 Dạy: 25/09/08 Tiết 4 ÔN TẬP KIẾN THỨC TUẦN 4 A. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về các phần văn, Tiếng Việt, Tập làm văn cho học sinh trong tuần 4. - Rèn luyện cho học sinh kó năng vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài tập liên quan. B. Chuẩn bò: - Thầy: Những kiến thức cơ bản cần cung cấp cho học sinh. - Trò: Xem lại các nội dung đã học. C. Tiến hành: 1. n đònh: 1 phút 2. Bài cũ: không 3. Bài mới: I. Lí thuyết ? Thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật của văn bản Chuyện người con gái Nam Xương. ? Truyền kì mạn lục có nghóa là gì. ? Thế nào là cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp. - Học sinh nhắc lại khái niệm. ? Thế nào là tóm tắt một văn bản tự sự. - Học sinh nhắc lại khái niệm. 1. Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ. - Thể loại: truyền kì mạn lục. - Phương thức biểu đạt chính: tự sự. - Nội dung: Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nươmg, truyện thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến , đồng thời khẳng đònh vẻ đẹp truyền thống của họ. - Nghệ thuật: Tác phẩm là một áng văn hay, thành công về nghệ thuật dựng truyện , miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự với trữ tình. 2. Cách dẫn trực tiếp: 3. Cách dẫn gián tiếp: 4. Tóm tắt văn bản tự sự: II. Thực hành ? Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ Nương trong đoạn trch1 theo cách dẫn gián tiếp. - Học sinh đọc đoạn trích. - Hướng dẫn học sinh thực hiện. ? Viết văn bản tóm tắt Chuyện người con gái Nam Xương. - Học sinh viết trong khoảng 10 -15 dòng. Bài 3/55: Vũ Nương nhân đó cũng đem gửi một chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với chàng Trương (rằng) nếu càng Trương còn nhớ chút tình xưa nghóa cũ, thì xin lập một đàn giả oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, Vũ Nương sẽ trở về. 2. Tóm tắt vào vở đoạn trích: hồi thứ 14-Hoàng Lê nhất thống chí. 4. Củng cố-dặn dò: - Học bài, làm lại các bài tập. Soạn : 01/10/08 Dạy: 02/10/08 Tiết 5 ÔN TẬP KIẾN THỨC TUẦN 5 A. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về các phần văn, Tiếng Việt, Tập làm văn cho học sinh trong tuần 5. - Rèn luyện cho học sinh kó năng vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài tập liên quan. B.Chuẩn bò: - Thầy: Những kiến thức cơ bản cần cung cấp cho học sinh. - Trò: Xem lại các nội dung đã học. C.Tiến hành: 1. n đònh: 1 phút 2. Bài cũ: không 3. Bài mới: I. Lí thuyết ? Có mấy cách phát triển từ vựng Tiếng Việt. Là những cáh nào, nêu khái niệm và lấy dụ. - Học sinh thực hiện. ? Thể loại, nội dung, nghệ thuật của văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trònh. ? Thể loại, nội dung, nghệ thuật của văn bản Hoàng Lê Nhất Thống chí (hồi thứ 14). 1. Sự phát triển của từ ngữ: - Phát triển nghóa của từ: - Phát triển số lượng từ: + Tạo từ ngữ mới + Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. 2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trònh - Phạm Đình Hổ. - Thể loại: vũ trung tùy bút. - Nội dung: Phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê Trònh. - Nghệ thuật: Ghi chép sự việc cụ thể, chân thực, sinh động. 3. Hoàng Lê Nhất Thống chí (hồi thứ 14) - Thể loại: thể chí. - Nội dung: Hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh , sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi thảm của vua tôi Lê Chiêu Thống. - Nghệ thuật: tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. II. Thực hành - Đọc hai câu thơ sau: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Viễn Phương – Viếng Lăng Bác) ? Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép tu từ từ vựng nào. Có thể coi đây là hiện tượng một nghóa gốc của từ phát triển thành nhiều nghóa được không. Vì sao. Bài 5/57 - Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép ẩn dụ tu từ. Tác giả gọi Bác Hồ là mặt trời dự trên mối quan hệ tương đồg giữa hai đối tượng được hình thành theo cảm nhận của nhà thơ. Đây không phải là hiện tượng phát triển nghiã của từ, bởi vì sự chuyển nghóa của từ mặt trời trong câu thơ chỉ có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghóa mới và không thể đưa vào để giải thích trong từ điển. 4. Củng cố-dặn dò : - Học bài, làm lại các bài tập. Soạn : 08/10/08 Dạy: 09/10/08 Tiết 6 ÔN TẬP KIẾN THỨC TUẦN 6 A. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về phần văn bản, Tiếng Việt cho học sinh trong tuần 6 - Rèn luyện cho học sinh kó năng vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài tập liên quan. B. Chuẩn bò: - Thầy: Những kiến thức cơ bản cần cung cấp cho học sinh. - Trò: Xem lại các nội dung đã học. C. Tiến hành: 1. n đònh: 1 phút 2. Bài cũ: không 3. Bài mới: I. Lí thuyết ? Nêu những nét chính về cuộc đời, gia đình, cuộc đời của Nguyễn Du. * Thêi ®¹i: Ci thÕ kØ 18 ®Çu thÕ kØ 19. - TriỊu Ngun lªn ng«i: Chuyªn chÕ, tµn b¹o. * Gia ®×nh: §¹i q téc, nhiỊu ®êi lµm quan vµ cã trun thèng v¨n ho¸ nhng 9 tuổi må c«i cha, 12 tuổi må c«i mĐ. * Sù nghiƯp văn học: . Ch÷ H¸n: 3 tËp. . Ch÷ N«m: tiªu biĨu lµ “Truyện Kiểu”. ? Em hãy tóm tắt ngắn gọn truyện Kiểu theo ba phần như trong sgk. - Nêu giá trò nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều. ? Nội dung, nghệ thuật của đoạn trích Chị em Thúy Kiều . ? Trong đoạn trích này được chia làm mấy phần. ? Nêu ý chính của mỗi phần. ? Nội dung, nghệ thuật của đoạn trích Cảnh ngày xuân. ? Cho học sinh nhắc lại khái niệm thuật ngữ. 1. Truyện Kiều – Nguyễn Du: a. Cuộc đời và thân thế của Nguyễn Du * Thêi ®¹i: . * Gia ®×nh: §¹i q téc, … - Quª h¬ng: cã trun thèng hiÕu häc. - ND lµ ngêi hiĨu biÕt réng, vèn sèng phong phú, ®i nhiỊu, tiÕp xóc nhiỊu (nhiỊu nỊn văn hoá kh¸c nhau). - Lµ ngêi cã tr¸i tim giµu lßng yªu th¬ng. => Thiên tài văn học. b. Tóm tắt truyện Kiều c. Giá trò nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều. 2. Chị em Thúy Kiều - Nội dung: Khắc họa rõ nét chân dung chò em Thúy Kiều. Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người và dự cảm về kiếp người tài hao bạc mệnh . - Nghệ thuật: bút pháp ước lệ, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con người. 3. Cảnh ngày xuân - Là bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong dáng được gợi lên qua từ ngữ, bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình. 4. Thuật ngữ: ? Thuật ngữ có đặc điểm gì. - Khái niệm: - Đặc điểm của thuật ngữ. II. Thực hành Gọi học sinh đọc bài tập 5 trang 90 – sgk. - Yêu cầu học sinh làm bài tập. Gv: nhận xét. Bài 5/90: - Hiện tượng đồng âm giữa thuật ngữ thò trường của kinh tế học và thuật ngữ thò trường của quang học không vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ-một khái niệm. Vì hai thuật ngữ này được dùng trong hai lónh vực khoa học riêng biệt, chứ không phải trong cùng một lónh vực. 4. Củng cố-Dặn dò: - Gv: Khái quát lại nội dung tiết học. - Về học bài, làm lại bài tập. [...]... Thái độ thân quan với thầy d Cả a,b và c đều đúng 6.Đọc bản “ Tuyên ngôn Độc lập đến nửa chừng, Bác dừng lại và bỗng dưng hỏi: - Tôi nói, đồng bào nghe rõ không? Một triệu con người cùng đáp, tiếng dậy vang như sấm: - Co…o…ó…! Từ giây phút đó, Bác cùng với cả biển người đã hòa làm một… Phân tích tác động của việc dùng từ xưng hô trong câu nói của Bác ( Chú ý so sánh: Trước năm 1945, người đứng đầu nhà

Ngày đăng: 09/06/2013, 01:26

Xem thêm: van hoc

w