1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương trình giáo dục đạo học, ngành Văn học

23 392 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 205,56 KB

Nội dung

Chương trình giáo dục đạo học, ngành Văn học

1 BỘ GIÁO DỤCĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TERTIARY EDUCATION CURRICULUM NGÀNH: VĂN HỌC MAJOR: LITERATURE CHUYÊN NGÀNH: VĂN - SƯ PHẠM SPECIALISM: LITERATURE - PEDAGOGY Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2011 2 BỘ GIÁO DỤCĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (TERTIARY EDUCATION CURRICULUM) Tên chương trình: Chương trình đào tạo cử nhân chuyên ngành Văn – Sư phạm Title: Bachelor of Arts in Literature – Pedagogy Trình độ đào tạo: Đại học Level: Under- graduate Ngành đào tạo: Văn học Major: Literature Loại hình đào tạo: Chính qui tập trung Mode of Study: Full-time (Ban hành theo quyết định số…./QĐ – ĐHDLVH ngày… tháng… năm của Hiệu trưởng trường Đại học Văn Hiến) 1. Mục tiêu đào tạo a. Mục tiêu chung Chương trình nhằm đào tạo những Cử nhân văn học – Chuyên ngành Văn – Sư phạm có trình độ chuyên môn vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức công dân sâu sắc đáp ứng được những yêu cầu mà xã hội và ngành nghề đòi hỏi. b. Mục tiêu cụ thể - Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức chuyên môn cơ bản thuộc các khối thức đại cương, kiến thức của khối ngành và kiến thức chuyên ngành để có thể hoạt động nghề nghiệp một cách có hiệu quả sau khi ra trường. - V ề kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng viết và nói để có thể soạn thảo các bài giảng, các văn bản và trình bày các bài giảng trước học sinh hoặc các văn bản trước đông 3 người. Bên cạnh đó cũng rèn luyện sinh viên có kỹ năng giao tiếp, kỹ năng và thái độ hòa nhập cộng đồng, làm việc tập thể. Chương trình cũng giúp sinh viên phát triển năng lực tư duy lôgic, tư duy lý luận, năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực cảm thụ văn học, năng lực hoạt động xã hội và thực tiễn. - Về năng lực công tác: Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Văn – Sư phạm có thể đảm nhiệm công tác giảng dạy tại các trường trung học phổ thông, trung học cơ sở, trung học chuyên nghiệp, làm cán bộ, chuyên viên quản lý giáo dục, quản lý văn hóa ở các Sở Giáo dụcĐào tạo, Sở Văn hóa Thông tin. Nếu có nguyện vọng, sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành này có thể tiếp tục học lên các bậc cao hơn (cao học, nghiên cứu sinh) ở các ngành: Văn học Việt Nam, Văn học nước ngoài, Ngôn ngữ học, Lý luân và phương pháp giảng dạy văn học, Lý luận và phương pháp giảng dạy tiếng Việt… 2. Thời gian đào tạo: 4 năm (8 học kỳ) 3. Khối lượng kiến thức: Toàn bộ chương trình được tính theo đơn vị học trình (đvht) với tổng kiến thức toàn khóa là 186 đvht – không tính các học phần giáo dục thể chất (5đvht) và giáo dục quốc phòng (165đvht). 4. Đối tượng tuyển sinh Học sinh đã tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương, đã tham dự kỳ thi tuyển sinh đại học và đạt điểm trúng tuyển theo qui định của trường. 5. Quy trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp Tổ chức đào tạo theo học chế niên chế kết hợp học phần. Cho phép sinh viên học trả nợ học phần hoặc học vượt để đảm bảo số học phần quy định trong chương trình đào tạo. Điều kiện tốt nghiệp: Theo quy chế hiện hành của Bộ Giáo dụcđào tạo. 6. Thang điểm: 10/10 (điểm đạt 5.0 điểm) 7. Nội dung chương trình Số đơn vị học trình STT Học phần Tổng LT TH Ghi chú 7.1 Kiến thức giáo dục đại cương 33 33 0 1 Những nguyên lý cơ bản của CN Mác – Lênin 8 8 0 2 Tư tưởng Hồ Chí Minh 3 3 0 4 3 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 4 4 4 Tin học căn bản 4 5 Tiếng Anh căn bản 12 6 Phương pháp nghiên cứu văn học 2 2 7 Giáo dục thể chất 5 8 Giáo dục quốc phòng 165 tiết Không tính vào khối lượng ĐVHT 7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 132 7.2.1 Kiến thức cơ sở của Khối ngành và của ngành 35 1 Logic học đại cương 3 3 0 2 Xã hội học đại cương 3 3 0 3 Mỹ học đại cương 3 3 0 4 Tâm lý học đại cương 3 3 0 5 Cơ sở văn hóa Việt Nam 3 3 0 6 Hán Nôm cơ sở 10 7 Giáo dục học đại cương 3 3 0 8 Giáo dục học phổ thông 4 9 Quản lý giáo dục đào tạo 3 3 0 7.2.2 Kiến thức ngành và chuyên ngành 92 1 Lý luận văn học 1 (Nguyên lý lý luận văn học) 2 2 0 2 Lý luận văn học 2 (Tác phẩm và thể loại) 4 4 0 3 Lý luận văn học 3 (Tiến trình văn học) 2 2 0 4 Tiếp nhận văn học 2 2 0 5 Văn học dân gian Việt Nam 1, 2 4 4 0 6 Văn học Việt Nam TK X - TK XVII 3 3 0 7 Văn học Việt Nam TK XVIII - nửa đầu TK XIX 4 4 8 Văn học Việt Nam nửa cuối TK XIX 2 2 0 9 Văn học Việt Nam 1900 - 1930 2 0 5 10 Văn học Việt Nam 1930 - 1945 4 0 11 Văn học Việt Nam 1945 - 1975 4 0 12 Văn học Việt Nam 1975 - nay 2 0 13 Văn học các nước Ấn - Nhật - Đông Nam Á… 3 0 14 Văn học Trung Quốc 4 0 15 Văn học Nga 4 0 16 Văn học Hy Lạp - La Mã 2 0 17 Văn học Pháp 4 0 18 Văn học Anh - Mỹ 2 0 19 Dẫn luận Ngôn ngữ 2 2 0 20 Ngữ âm học tiếng Việt 2 2 0 21 Từ vựng học tiếng Việt 3 3 0 22 Ngữ pháp học tiếng Việt 4 4 0 23 Ngữ pháp học văn bản tiếng Việt 2 2 0 24 Ngữ nghĩa - ngữ dụng học tiếng Việt 2 2 0 25 Phong cách học tiếng Việt 3 3 0 26 Thực hành văn bản tiếng Việt - Làm văn 4 27 Lý luận và phương pháp dạy Văn 1, 2 3 28 Lý luận và phương pháp dạy văn 3 2 29 Lý luận và phương pháp dạy văn 4 2 30 Lý luận và phương pháp dạy tiếng Việt 1 2 31 Lý luận và phương pháp dạy tiếng Việt 2 3 32 Phương pháp dạy học Ngữ văn (ngoại khóa, đo lường đánh giá KQHT) 2 33 Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học Ngữ văn 2 7.2.3 Các môn tự chọn (chọn 3 trong các h ọc phần) 6 6 0 1 Nghệ thuật học 2 2 0 6 2 Phê bình văn học Việt Nam thế kỷ XX 2 2 0 3 Thi pháp học 2 2 0 4 Quá trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 2 2 0 5 Ngữ Pháp chức năng 2 2 0 6 Thi pháp thơ Đường 2 2 0 7.2.4 Thực tập - thực tế 10 10 1 Thực tập sư phạm 1 3 3 2 Thực tập sư phạm kỳ 2 7 7 7.2.5 Khóa luận hoặc thi tốt nghiệp 10 8. Kế hoạch giảng dạy Học kỳ I Số đơn vị học trình/số tiết STT Môn học ĐVHT LT TH Ghi chú 1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 8 120 0 2 Cơ sở văn hóa Việt Nam 3 45 0 3 Tâm lý học đại cương 3 45 0 4 Mỹ học đại cương 3 45 0 5 Văn học dân gian Việt Nam 1, 2 4 60 6 Thực hành văn bản tiếng Việt - Làm văn 4 60 Tổng cộng 25 375 Học kỳ II Số đơn vị học trình/số tiết STT Môn học ĐVHT LT TH Ghi chú 1 Tư tưởng Hồ Chí Minh 3 45 0 2 Logic học đại cương 3 45 0 3 Xã hội học đại cương 3 45 0 4 Hán Nôm cơ sở 1 2 30 5 Tin học căn bản 4 60 6 Văn học Việt Nam TK X – TK XVII 3 45 7 7 Dẫn luận ngôn ngữ học 2 30 0 8 Tiếng Anh căn bản 1 4 45 7 Ngữ âm học tiếng Việt 2 30 Tổng cộng 26 390 Học kỳ III Số đơn vị học trình/số tiết STT Môn học ĐVHT LT TH Ghi chú 1 Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam 4 60 0 2 Văn học Việt Nam TK XVIII – nửa đầu TK XIX 4 60 3 Hán Nôm cơ sở 2 2 30 4 Tiếng Anh căn bản 2 4 60 5 Lý luận văn học 1 2 30 6 Văn học Trung Quốc (học phần 1 và 2) 4 60 7 Văn học Hy Lạp - La Mã 2 30 8 Từ vựng học tiếng Việt 3 45 Tổng cộng 25 375 Học kỳ IV: Số đơn vị học trình/số tiết STT Môn học ĐVHT LT TH Ghi chú 1 Văn học Việt Nam nửa cuối TK XIX 2 30 2 Lý luận Văn học 2 4 60 3 Tiếng Anh căn bản 3 4 60 4 Hán Nôm cơ sở 3 2 30 5 Văn học Việt Nam 1900 - 1930 2 30 6 Ngữ pháp học tiếng Việt 4 60 7 Văn học Nga 4 60 8 Phương pháp dạy học Ngữ văn (ngoại khóa, đo lường ĐGKQHT) 2 30 8 Tổng cộng 24 360 Học kỳ V: Số đơn vị học trình/số tiết STT Môn học ĐVHT LT TH Ghi chú 1 Văn học Việt Nam 1930 - 1945 4 60 2 Văn học Pháp 4 60 3 Văn học Anh – Mỹ 2 30 4 Giáo dục học đại cương 3 45 5 Lý luận và phương pháp dạy văn 1, 2 3 45 6 Phương pháp nghiên cứu văn học 2 30 7 Hán Nôm cơ sở 4 2 30 8 Lý luận văn học 3 2 30 9 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Ngữ văn 2 30 Tổng cộng 24 375 Học kỳ VI: Số đơn vị học trình/số tiết STT Môn học ĐVHT LT TH Ghi chú 1 Văn học Việt Nam 1945 - 1975 4 60 2 Văn học Việt Nam 1975 - nay 2 30 3 Phong cách học tiếng Việt 3 45 4 Thi pháp học 2 30 5 Văn học Ấn - Nhật - Đông Nam Á… 3 45 6 Lý luận và phương pháp dạy văn 3 2 30 7 Giáo dục học phổ thông 4 60 8 Thực tập sư phạm 1 3 45 9 Hán Nôm cơ sở 5 (chữ Nôm) 2 30 Tổng cộng 25 375 Học kỳ VII: 9 Số đơn vị học trình/số tiết STT Môn học ĐVHT LT TH Ghi chú 1 Tiếp nhận văn học 2 30 2 Phê bình văn học Việt Nam thế kỷ XX 2 30 3 Lý luận và phương pháp dạy văn 4 2 30 4 Lý luận và phương pháp dạy tiếng Việt 1 2 30 5 Lý luận và phương pháp dạy tiếng Việt 2 3 45 6 Ngữ nghĩa - ngữ dụng học tiếng Việt 2 30 7 Ngữ pháp học văn bản tiếng Việt 2 30 8 Nghệ thuật học 2 30 9 Quản lý giáo dụcđào tạo 3 45 Tổng cộng 20 300 Học kỳ VIII: Số đơn vị học trình/số tiết STT Môn học ĐVHT LT TH Ghi chú 1 Thực tập sư phạm kỳ 2 7 2 Thi tốt nghiệp/khóa luận tốt nghiệp 10 Tổng cộng 17 9. Mô tả tóm tắt nội dung và khối lượng các học phần 9.1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 8 đvht Nội dung ban hành tại Quyết định số: 52/2008/QĐ – BGD&ĐT, ngày 18/9/2008 của Bộ Giáo dụcĐào tạo v/v Ban hành chương trình các môn Lý luận Chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. 9.2. Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam 4 đvht Nội dung ban hành tại Quyết định số: 52/2008/QĐ – BGD&ĐT, ngày 18/9/2008 của Bộ Giáo d ục và Đào tạo v/v Ban hành chương trình các môn Lý luận Chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. 10 9.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh 3 đvht Nội dung ban hành tại Quyết định số: 52/2008/QĐ – BGD&ĐT, ngày 18/9/2008 của Bộ Giáo dụcĐào tạo v/v Ban hành chương trình các môn Lý luận Chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. 9.4. Ngoại ngữ 12 đvht Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về ngữ pháp, các kỹ năng giao tiếp thông dụng cùng với vốn từ vựng cần thiết cho giao tiếp. Yêu cầu đạt trình độ trung cấp đối với những sinh viên đã hoàn tất chương trình ngoại ngữ 7 năm giáo dục phổ thông. 9.5. Giáo dục thể chất 5 đvht Nội dung ban hành tại Quyết định số 2677/GD-ĐT, ngày 03/01/1983 v/v Ban hành Quy định về cấu trúc, khối lượng kiến thức giáo dục đại cương tối thiểu cho giai đoạn 1 và và Quyết định số 1262/GD – ĐT ngày 12/04/1997 v/v Ban hành Quy định về cấu trúc, khối lượng kiến thức giáo dục đại cương tối thiểu cho giai đoạn 2 cho các trường ĐH, CĐ không chuyên. 9.6. Giáo dục quốc phòng 165 tiết Nội dung ban hành tại Quyết định số 81/2007/QĐ – BGD&ĐT, ngày 24/12/2007 của Bộ Giáo dụcĐào tạo v/v Ban hành chương trình giáo dục quốc phòng-an ninh trình độ Đại học, Cao đẳng. 9.7. Tin học căn bản 4 đvht Trang bị cho sinh viên các khái niệm cơ bản về xử lý thông tin và máy tính điện tử. Đồng thời cũng giúp sinh viên nắm vững các thao tác truy cập Internet, các kỹ năng sử dụng hệ điều hành để thao tác trên máy tính điện tử, khai thác một số phần mềm ứng dụng, soạn thảo và lưu trữ các văn bản phục vụ công tác văn phòng, sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu để tính toán khoa học và giải quyết các vấn đề chuyên môn. . 9.8. Logic học đại cương 3 đvht Cung cấp những tri thức cơ bản của logic học hình thức, mối liên hệ hữu cơ giữa logic học và triết học, các phương pháp nghiên cứu đặc thù của logic học hình thức, các quy luật logic cơ bản và vai trò, ý nghĩa quan trọng của logic học trong việc hình thành, rèn luyện thói quen tư duy logic chặt chẽ, trình bày vấn đề một cách khoa học. Học phần cũng trang bị những kiến thức về nguồn gốc, bản chất, đặc điểm và quan hệ khái ni ệm phán đoán, suy luận, chứng minh logic thường dùng, từ đó vận dụng các quy luật logic trong tư duy, tránh sai lầm thường gặp trong suy nghĩ và trình bày vấn đề. [...]... cứu Giáo dục học phổ thông, Lý luận dạy học 4 đvht 9.41 Giáo dục học phổ thông Giáo dục học phổ thông bao gồm hai khối kiến thức chủ yếu về những vấn đề chung của Giáo dục phổ thông và tổ chức hoạt động giáo dục ở trường trung học phổ thông (THPT) Học phần cung cấp cho sinh viên sư phạm hệ thống tri thức khoa học, cơ bản về quá trình giáo dục phổ thông (theo nghĩa hẹp) và tổ chức hoạt động giáo dục. .. Việt 9.40 Giáo dục học đại cương 3 đvht Học phần giáo dục học đại cương bao gồm hai khối kiến thức chủ yếu về những vấn đề chung của Giáo dục học và Lý luận dạy học đại cương Học phần cung cấp cho sinh viên sư phạm hệ thống tri thức và kỹ năng cơ bản về giáo dục, giáo dục học, về quá trình dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học ở nhà trường phổ thông làm cơ sở khoa học chung... luận văn học 3 (Tiến trình văn học) 2 đvht Cung cấp các kiến thức, khái niệm, phạm trù về tiến trình văn học làm cơ sở tìm hiểu sự vận động, giao lưu, biến đổi của văn học trong quá trình lịch sử Học phần cũng giúp hình thành kỹ năng nhìn nhận văn học trong sự vận động và liên hệ lẫn nhau, bước đầu biết liên hệ, phân tích các mối quan hệ văn học trong tiến trình lịch sử 2 đvht 9.17 Tiếp nhận văn học Văn. .. 3 đvht Trình bày những vấn đề về bản chất khoa học của ngành phương pháp dạy học văn Tìm hiểu bộ môn Văn trong nhà trường phổ thông từ thời phòng kiến đến nay Tìm hiểu định hướng đổi mới về việc dạy học văn trong chương trình trước tích hợp (chương trình hợp nhất) và chương trình tích hợp cùng các nguyên tắc và phương pháp dạy học theo hai chương trình này 9.47 Lý luận và phương pháp dạy học Văn 3 2... Hùng Văn học dân gian Việt Nam Trường ĐH Sư phạm TP HCM 17 TS Trương Văn Sinh Ngôn ngữ học Học viện Hành chính quốc gia HCM 18 TS Thái Thu Lan Văn học Pháp Trường ĐH KHXH&NV TP HCM 19 TS Nguyễn Khắc Hóa Lý luận văn học Học viện Hành chính quốc gia HCM 20 TS Phạm Ngọc Hiền Lý luận văn học Trường ĐH Sài gòn 21 TS Lâm Vinh Lý luận văn học Trường ĐH Văn Hiến 22 TS Nguyễn Văn Kha Văn học Nga Trường ĐH Văn. .. nhà văn và quá trình tiếp nhận tác phẩm văn học) , giúp sinh viên hiểu được những nguyên lý tổng quát và nội hàm các khái niệm của lý luận văn học (tư duy nghệ thuật, hình tượng nghệ thuật, điển hình hóa…) Đồng thời học phần cũng rèn luyện kỹ năng phát hiện các vấn đề trong đời sống văn học, đánh giá đúng các hiện tượng văn chương 9.15 Lý luận văn học 2 (Tác phẩm văn học và thể loại văn học) 4 đvht Cung... Văn học Trung Quốc Trường ĐH Sư phạm TP HCM 24 TS Lê Khắc Cường Ngôn ngữ học Trường ĐH KHXH&NV TP HCM 25 TS Đoàn Trọng Thiều Lý luân văn học Trường Đại Học Văn Hiến 26 ThS Dương Thị Hồng Hiếu Văn học trung đại Trường ĐH Sư phạm TP HCM 27 ThS Trương Thị Thúy Hằng Văn học trung đại Trường ĐH Văn Hiến 28 ThS Dương Mỹ Thắm Văn học trung đại Trường ĐH Văn Hiến 21 29 ThS Huỳnh Thị Mai Trinh Lý luận văn học. .. trình tình cảm, xúc cảm, nhận thức và ý chí Qua học phần này, sinh viên sẽ nắm được bản chất của nhân cách và thuộc tính của nhân cách 9.14 Lý luận văn học 1 (Nguyên lý lý luận văn học) 11 2 đvht Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về văn học (mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống xã hội, đặc trưng của văn học, các chức năng và tính khuynh hướng của văn học, quá trình sáng tạo của nhà văn. .. đvht Trình bày những vấn đề về lý thuyết và thực tiễn của giảng văn ở PTTH Đề ra những nguyên tắc chung trong dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường Đưa ra những phương pháp cơ bản trong việc khám phá tiếp cận tác phẩm văn chương Bước đầu gợi ý sinh viên về tiến trình tổ chức dạy học một bài văn trên lớp 9.48 Phương pháp dạy học ngoại khoá văn học và Đo lường đánh giá kết quả học tập Ngữ Văn 2đvht... Trương Gia Vinh Ngôn ngữ học Trường ĐH Sư phạm TP HCM 10 PGS.TS Đặng Ngọc Lệ Ngôn ngữ học Trường ĐH Văn Hiến 11 PGS.TS Phan Thu Hiền Văn học Ấn Độ Trường ĐH KHXH&NV TP HCM 12 TS Huỳnh Văn Vân Lý luận văn học Trường ĐH Văn Hiến 13 TS Nguyễn Hữu Hiếu Văn học Pháp Trường ĐH KHXH&NV TP HCM 14 TS Nguyễn Ngọc Quận Văn học trung đại, Hán Nôm Trường ĐH KHXH&NV TP HCM 15 TS Trần Thị Thuận Văn học phương Tây Trường . học lên các bậc cao hơn (cao học, nghiên cứu sinh) ở các ngành: Văn học Việt Nam, Văn học nước ngoài, Ngôn ngữ học, Lý luân và phương pháp giảng dạy văn. những ảnh hưởng từ văn học Liên Xô (cũ), văn học Trung Quốc và văn học Phương Tây đối với quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam 9.29. Văn học Việt Nam 1975

Ngày đăng: 19/03/2013, 08:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w