phụ tùng toyota. toyota. tai lieu toyota
KHÓA ĐÀO TẠO HOẠT ĐỘNG PHỤ TÙNG CƠ BẢN 2015 QUẢN LÝ PHỤ TÙNG DỰ TRỮ TẠI ĐẠI LÝ THÁNG 10/2015 Phòng Hoạt động Dịch vụ Đại lý LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ DỰ TRỮ TẠI ĐẠI LÝ NỘI DUNG I Mục tiêu quản lý phụ tùng dự trữ II Phương pháp dự trữ Just In Time – JIT III.Chính sách dự trữ I Mục tiêu Quản lý phụ tùng dự trữ Nhu cầu mong đợi khách hàng Phụ tùng cung cấp Xe sửa chữa chất lượng Chi phí thấp I Mục tiêu Quản lý phụ tùng dự trữ Vấn đề đại lý Chi phí hoạt động ( dự trữ, thiết bị, quản lý, nhân lực, ) Doanh thu ( lợi nhuận) Không gian kho I Mục tiêu Quản lý phụ tùng dự trữ => Mục tiêu Mục tiêu Tăng khả cung cấp Giảm chi phí dự trữ Doanh thu tăng Chi phí hoạt động thấp Dự trữ thấp Cung cấp đối đa Nâng cao hài lòng khách hàng Nâng cao lợi nhuận II Phương pháp dự trữ Just In Time – JIT Khái niệm Just-in-time phương pháp quản lý dự trữ nhằm cung cấp cho khách hàng loại phụ tùng, với số lượng, vào thời điểm cần thiết Mục đích phương pháp - Giảm chi phí dự trữ phụ tùng - Tăng khả cung cấp phụ tùng - Nâng cao hài lòng khách hàng II Phương pháp dự trữ Just In Time – JIT Hai điều kiện áp dụng JIT Đặt hàng theo phương pháp Max – Max Bình chuẩn hóa việc đặt hàng – Heijunka 3.1 Đặt hàng theo phương pháp Max – Max ( Bán – Mua 1) Bán – Mua nghĩa Đại lý bán mã hàng dự trữ, Đại lý phải đặt hàng tới TMV theo số lượng số lượng bán II Phương pháp dự trữ Just In Time – JIT Hai điều kiện áp dụng JIT 3.1 Đặt hàng theo phương pháp Max – Max ( Mua – Bán 1) MAX – MIN MAX – MAX Lượng dự trữ tối đa Lượng dự trữ tối đa Lượng dự trữ tối thiểu - Đặt hàng dự trữ bổ sung lượng dự trữ giảm xuống mức tối thiểu - Đặt hàng dự trữ bổ sung sau bán - Tạo đơn hàng lớn - Tạo đơn hàng nhỏ đặn - Lượng dự trữ kho lớn không ổn định, tăng chi phí dự trữ - Lượng dự trữ dự phòng kho giảm tăng khả cung cấp II Phương pháp dự trữ Just In Time – JIT Hai điều kiện áp dụng JIT 3.1 Đặt hàng theo phương pháp Max – Max ( Mua – Bán 1) Nhà cung cấp Đại lý TMV TMC/TMAP Khách hàng Mua Bán Mua Mua Bán Bán Mua Bán Một qui trình cung cấp phụ tùng khép kín đảm bảo đáp ứng nhu cầu khách hàng II Phương pháp dự trữ Just In Time – JIT Hai điều kiện áp dụng JIT 3.2 Bình chuẩn hóa đặt hàng – Heijunka Heijunka tạo ổn định việc đặt hàng, từ hoạt động tiêu chuẩn hóa đạt hiệu tối ưu Các yếu tố thực bình chuẩn hóa: Quản lý tách biệt nhu cầu bình thường nhu cầu bất thường Chia nhỏ đơn hàng theo tiến độ sửa chữa Sử dụng hệ thống hẹn để dàn khối lượng xưởng Dịch vụ 10 II Phương pháp dự trữ Just In Time – JIT Hai điều kiện áp dụng JIT 3.2 Bình chuẩn hóa đặt hàng – Heijunka Quản lý tách biệt nhu cầu bình thường nhu cầu bất thường - Nhu cầu bình thường: nhu cầu đặt hàng nhỏ đặn => tính toán trước để dự trữ - Nhu cầu bất thường: nhu cầu đặt hàng với số lượng lớn không đều, tần suất xảy => khó tính toán dự trữ 11 II Phương pháp dự trữ Just In Time – JIT Hai điều kiện áp dụng JIT 3.2 Bình chuẩn hóa đặt hàng – Heijunka Dàn khối lượng công việc Hệ thống hẹn - Với hoạt động dịch vụ: Sử dụng Hệ thống hẹn giúp đại lý nâng cao hiệu suất làm việc, chất lượng công việc sử dụng tối đa trang thiết bị, nguồn nhân lực - Với hoạt động phụ tùng: Giúp đại lý chủ động chuẩn bị trước phụ tùng chủng loại, số lượng vào thời điểm cần thiết => qua tăng khả cung cấp giảm chi phí dự trữ phụ tùng lưu kho 12 II Phương pháp dự trữ Just In Time – JIT Hai điều kiện áp dụng JIT 3.2 Bình chuẩn hóa đặt hàng – Heijunka Chia nhỏ đơn hàng theo tiến độ sửa chữa - Đối với xe sửa chữa lớn dài ngày cần nhiều loại phụ tùng thay thế, xưởng dịch vụ yêu cầu phụ tùng khác vào thời điểm khác tùy vào tiến độ sửa chữa, vậyPhòng Phụ tùng không cần đặt tất phụ tùng ngày sửa chữa ⇒ Dàn khối lượng công việc ⇒ Tránh việc phải lưu kho dài ngày phụ tùng đặt gây chiếm diện tích kho chi phí quản lý 13 III Chính sách dự trữ Nội dung sách Quy định loại phụ tùng dự trữ ( chiều rộng dự trữ) số lượng dự trữ mã phụ tùng ( chiều sâu dự trữ) để đảm bảo lượng hàng dự trữ tối ưu Quy định loại phụ tùng không dự trữ Chiều rộng dự trữ: Có mã phụ tùng dự trữ? Chiều sâu dự trữ: Số lượng mã phụ tùng 14 III Chính sách dự trữ Chiều rộng dự trữ Chiều rộng dự trữ số lượng mã phụ tùng dự trữ kho Chiều rộng dự trữ xác định qua hoạt động Phase – In & Phase – Out Mã phụ tùng dự trữ đại lý A F B P C D D Phase – In: đổi trạng thái phụ tùng không dự trữ thành dự trữ Phase – Out : đổi trạng thái phụ tùng từ dự trữ thành không dự tùy theo quy định/điều kiện sách dự trữ đại lý trữ tùy theo quy định/điều kiện sách dự trữ đại lý 15 III Chính sách dự trữ Chiều rộng dự trữ Ví dụ tiêu chuẩn để xác định Phase – In Phase – Out đại lý Dữ liệu xác định Tiêu chuẩn xác định Số lượng phụ tùng bán hàng tháng Phase – In ≥ chiếc/6 tháng bán hàng (của mã phụ tùng không dự trữ) Số lượng phụ tùng bán hàng tháng Phase – Out < chiếc/6 tháng bán hàng (của mã phụ tùng không dự trữ) 16 III Chính sách dự trữ Chiều sâu dự trữ Chiều sâu dự trữ số lượng mã phụ tùng dự trữ kho MIP = DAD x (O/C + L/T + S/S(L) + S/S(D) ) MIP (Maximum Inventory Position): Lượng dự trữ tối ưu mã phụ tùng DAD (Daily Average Demand): Nhu cầu bình quân theo ngày mã phụ tùng OC (Order Cycle): Tham số chu kỳ đặt hàng L/T (Lead Time): Tham số khoảng thời gian hàng ( thời gian từ đặt hàng đến hàng về) S/S (Safety Stock): Hệ số an toàn 17 III Chính sách dự trữ Chiều sâu dự trữ Xác định nhu cầu bình quân ngày mã phụ tùng – DAD Tổng nhu cầu tháng DAD = Số ngày làm việc tháng Ví dụ : Mã phụ tùng A Tổng nhu cầu Số ngày làm việc tháng tháng 1234 156 DAD 1234/156 = 7.9 18 III Chính sách dự trữ Chiều sâu dự trữ Xác định chu kỳ đặt hàng – O/C Là khoảng thời gian trung bình lần đặt hàng dự trữ bổ sung liên tiếp nhau, thường xác định theo Cut off TMV Ví dụ : - Giả sử đại lý A có cut off time 15h30 hàng ngày => O/C = ngày - Giả sử đại lý B có cut off time 11h30 15h30 hàng ngày => O/C = ½ ngày Xác định tham số khoảng thời gian hàng – L/T Là khoảng thời gian trung bình tính từ đặt hàng đến lúc hàng đến kho đại lý Ví dụ : - Giả sử đại lý A nhận hàng lần ngày => L/T = ngày - Giả sử đại lý B nhận hàng lần ngày => L/T = ½ ngày 19 III Chính sách dự trữ Chiều sâu dự trữ Xác định hệ số an toàn – S/S Hệ số an toàn cho biến động nhu cầu SS(D) 95% x MAX - DAD S/S(D) = DAD • MAX : Nhu cầu ngày có nhu cầu cao vòng tháng gần Hệ số an toàn cho biến động khoảng thời gian hàng SS(L) Nhờ có lịch giao hàng ổn định với tần suất giao hàng 1-2 chuyến/ngày => hệ số an toàn cho khoảng thời gian giao hàng tất đại lý tính S/S(L) = 20 III Chính sách dự trữ Chiều sâu dự trữ Ví dụ: Tính MIP mã phụ tùng có liệu hàng sau: Mã phụ tùng Tổng nhu cầu Số ngày làm việc tháng tháng 1234 156 A DAD MAX 1234/156 = 7.9 15 Đại lý có lần cut off time ngày 12h & 15h30 có lần giao hàng ngày O/C = ½ ngày 95% x 15 - 7.9 SS(D) = L/T = ½ ngày = 0.8 7.9 MIP = 7.9 x ( 0.5 + 0.5 + 0.8 + 0) = 14.22 21 III Chính sách dự trữ Chiều sâu dự trữ Xác định số lượng cần đặt dự trữ bổ sung mã phụ tùng – SOQ SOQ = MIP - (O/H + O/O) + B/O SOQ (Suggested Order Quantity) : Số lượng hàng cần đặt dự trữ bổ sung MIP (Maximum Inventory Position) : Lượng dự trữ tối ưu O/H (On Hand) : Lượng hàng có kho O/O (On Order) : Lượng hàng đặt B/O (Back Order) Ví dụ : : Lượng hàng nợ khách hàng Mã MIP O/H O/O B/O A 13 10 Mã MIP O/H O/O B/O B 10 SOQ SOQ 22 III Chính sách dự trữ Cơ hội bán hàng bị ( Lost Sales) Khi khách hàng có nhu cầu đại lý hàng để cung cấp ⇒Khách hàng không hài lòng ⇒ Doanh thu đại lý giảm Cần theo dõi thống kê lại để cân nhắc Phase – In tăng lượng dự trữ bổ sung Kiểm kê -Việc nắm số lượng phụ tùng dự trữ thực tế kho việc cần thiết quản lý dự trữ phụ tùng đại lý -Cần đảm bảo số liệu tồn kho thực tế số liệu tồn kho hệ thống quản lý cần khớp => đại lý cần kiểm kê định kỳ để kịp thời phát sai lệch, tìm hiểu nguyên nhân điều chỉnh 23 KHÓA ĐÀO TẠO HOẠT ĐỘNG PHỤ TÙNG CƠ BẢN 2015 XIN CẢM ƠN 24 [...]... hàng – O/C Là khoảng thời gian trung bình giữa 2 lần đặt hàng dự trữ bổ sung liên tiếp nhau, thường được xác định theo giờ Cut off của TMV Ví dụ : - Giả sử đại lý A có giờ cut off time là 15h30 hàng ngày => O/C = 1 ngày - Giả sử đại lý B có giờ cut off time là 11h30 và 15h30 hàng ngày => O/C = ½ ngày Xác định tham số khoảng thời gian hàng về – L/T Là khoảng thời gian trung bình tính từ khi đặt hàng... trữ Chiều sâu dự trữ là số lượng của mỗi mã phụ tùng dự trữ trong kho MIP = DAD x (O/C + L/T + S/S(L) + S/S(D) ) MIP (Maximum Inventory Position): Lượng dự trữ tối ưu của một mã phụ tùng DAD (Daily Average Demand): Nhu cầu bình quân theo ngày của một mã phụ tùng OC (Order Cycle): Tham số chu kỳ đặt hàng L/T (Lead Time): Tham số khoảng thời gian hàng về ( thời gian từ khi đặt hàng đến khi hàng... cả phụ tùng trong ngày sửa chữa đầu tiên ⇒ Dàn đều khối lượng công việc ⇒ Tránh việc phải lưu kho dài ngày các phụ tùng đặt về gây chiếm diện tích kho và chi phí quản lý 13 III Chính sách dự trữ 1 Nội dung chính sách Quy định loại phụ tùng dự trữ ( chiều rộng dự trữ) và số lượng dự trữ của mỗi mã phụ tùng ( chiều sâu dự trữ) để đảm bảo lượng hàng dự trữ là tối ưu Quy định loại phụ tùng không dự... 7.9 x ( 0.5 + 0.5 + 0.8 + 0) = 14.22 21 III Chính sách dự trữ 3 Chiều sâu dự trữ Xác định số lượng cần đặt dự trữ bổ sung của một mã phụ tùng – SOQ SOQ = MIP - (O/H + O/O) + B/O SOQ (Suggested Order Quantity) : Số lượng hàng cần đặt dự trữ bổ sung MIP (Maximum Inventory Position) : Lượng dự trữ tối ưu O/H (On Hand) : Lượng hàng có trong kho O/O (On Order) : Lượng hàng đang đặt B/O (Back Order)