1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc nghiệm hình học không gian lớp 12 ( ôn lý thuyết và bài tập trắc nghiệm)

29 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Trắc nghiệm hình học không gian lớp 12 ( ôn lý thuyết và bài tập trắc nghiệm) Trắc nghiệm hình học không gian lớp 12 ( ôn lý thuyết và bài tập trắc nghiệm) Trắc nghiệm hình học không gian lớp 12 ( ôn lý thuyết và bài tập trắc nghiệm) Trắc nghiệm hình học không gian lớp 12 ( ôn lý thuyết và bài tập trắc nghiệm) Trắc nghiệm hình học không gian lớp 12 ( ôn lý thuyết và bài tập trắc nghiệm)

Trang 1

VI DIỆN TÍCH TRONG HÌNH PHẲNG

1 Tam giác thường:

* p là nủa chu vi, R bán kính đường tròn ngoãi tiếp ,

r là bán kính đường tròn nọi tiếp

2 Tam giác đều cạnh a:

a) Đường cao: h = a 3

2 ; b) S =

2

a 3 4c) Đường cao cũng là đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực

3 Tam giác vuông:

a) S = 1

2ab (a, b là 2 cạnh góc vuông)

b) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là trung điểm của cạnh huyền

4 Tam giác vuông cân (nửa hình vuông):

a) S = 1

2a

2 (2 cạnh góc vuông bằng nhau) b) Cạnh huyền bằng a 2

5 Nửa tam giác đều:

a) Là tam giác vuông có một góc bằng 30o hoặc 60o

b) BC = 2AB c) AC = a 3

2 d) S =

2

a 3 8

6 Tam giác cân: a) S = 1

C B

A

60 o 30 o

C B

A

HB

A

Ch

Trang 2

b) Đường cao hạ từ đỉnh cũng là đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực

7 Hình chữ nhật: S = ab (a, b là các kích thước)

8 Hình thoi: S = 1

2d1.d2 (d1, d2 là 2 đường chéo)

9 Hình vuông: a) S = a2 b) Đường chéo bằng a 2

10 Hình bình hành: S = ah (h: đường cao; a: cạnh đáy)

11.Hình Thang: S= ½.h.(đáy lớn + đáy bé)

12 Đường tròn: a) C = 2R (R: bán kính đường tròn)

b) S = R2 (R: bán kính đường tròn)

VII CÁC ĐƯỜNG TRONG TAM GIÁC

1 Đường trung tuyến: G: là trọng tâm của tam giác

a) Giao điểm của 3 đường trung tuyến của tam giác gọi là trọng tâm

Giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác

4 Đường phân giác:

Giao điểm của 3 đường phân giác của tam giác là tâm đường tròn nội tiếp tam giác

1/ Chóp có cạnh bên vuông góc đương cao chính là cạnh bên

2/Chóp có hai mặt bên vuông góc đáy đường cao là giao tuyến của hai mặt bên vuông góc đáy

C

B A

S

A'

B' C'

S

H

C’ A’

B’

’ D’

A '

B

C D

H '

G P

N M

C B

A

Trang 3

3/ Chóp có mặt bên vuông góc đáy đường cao nằm trong mặt bên vuông góc đáy.

4/Chóp đều đường cao từ đỉnh đến tâm đa giác đáy

5/ Chóp có hình chiếu vuông góc của một đỉnhlên xuống mặt đáy thuộc cạnh mặt đáy đường cao là từ đỉnh tới hình chiếu

*GV tự vẽ hình cho học sinh khi dạy.

B/ Đường cao của lăng trụ.

1/ Lăng trụ đứng đường cao là cạch bên

2/ Lăng tru xiên đường cao từ một đỉnh tới hình chiếu của nó thuộc cạch nằm trong mặt đáy

*GV tự vẽ hình cho học sinh khi dạy.

X: Góc

1/ Góc giữa hai đường thẳng đưa về góc hai đường thẳng cắt nhau

*GV tự vẽ hình cho học sinh khi dạy.

2/ Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là góc giữa đường thẳng ban đầu và hình chiếu của nó lên mặt phẳng

3/ Góc giữa hai mặt phẳng là góc góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góa với hai mặt phẳng đó

d M a MH

d M PMH trong đó H là hình chiếu của M trên a hoặc (P)

2 Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song

d(a,(P)) = d(M,(P)) trong đó M là điểm bất kì nằm trên a

d((P),(Q) = d(M,(Q)) trong đó M là điểm bất kì nằm trên (P)

3 Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau

· Đường thẳng D cắt cả a, b và cùng vuông góc với a, b được gọi là đường vuông góc chung của a, b

· Nếu D cắt a, b tại I, J thì IJ được gọi là đoạn vuông góc chung của a, b

· Độ dài đoạn IJ được gọi là khoảng cách giữa a, b

· Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa một trong hai đường thẳng đó với mặt phẳng chứa đường thẳng kia và song song với nó

· Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt chứa hai đường thẳng đó

*GV tự vẽ hình cho học sinh khi dạy.

thì góc giữa () và () là  hay EMF ˆ = 

Trang 4

a H M

D

C B

A

Phần 2: Dạng toán và Phương pháp giải toán và bài tập vận dụng Dạng 1: Tính thể tích của đa diện lồi:

1/ Phương pháp:

+ X ác định đường cao và tính độ dài đường cao.

+ Xác định mặt đáy và tích diện tích mặt đáy.

+ Thay vào công thức thể tích của khối đa diện lồi.

Chú ý: + V V V 1 2 ; VkV' ; 1

2

V V V

I : BÀI TẬP TỰ LUẬN:

Bài 1: Tính thể tích khối tứ diện đều cạnh a

HD: * Đáy là DBCD đều cạnh a H là trọng tâm của đáy

* Tính AH: Trong DVABH tại H :

AH2 = AB2 – BH2 (biết AB = a; BH = 2

3BM với BM =

3 2

Bài 2: Tính thể tích của khối chóp tứ giác đều cạnh a

HD: * Đáy ABCD là hình vuông cạnh a H là giao điểm của 2 đường chéo

Bài 3: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’ B ’ C ’ có tất cả các cạnh đều bằng a

a) Tính thể tích của khối lăng trụ

( khối lăng trụ đứng có tất cả các cạnh bằng nhau được chia thành 3 tứ diện bằng nhau)

Bài 4: Cho lăng trụ đứng ABC.A’ B ’ C ’ , đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC = a, C = 60 0 , đường chéo BC ’

S

D

C B

A

C'

B' A'

C

B A

Trang 5

của mặt bên (BCC ’ B ’ ) hợp với mặt bên (ACC ’ A ’ ) một góc 30 0

* Tính AC’: Trong DVBAC’ tại A (vì BA AC’)

tan300 = AB

AC  AC’ = 300

AB tan = AB 3

* Tính AB: Trong DVABC tại A, ta có: tan600 = AB

AC  AB = AC tan600 = a 3 (vì AC = a) ĐS: AC’ = 3a

b) VABC.A B C   = Bh = SABC.CC’ * Tính: SABC = 1

4

a

Bài 6: Cho lăng trụ đứng ABC.A’ B ’ C ’ , đáy ABC là tam giác

vuông tại A, AC = a, BC = 2a và AA ’ = 3a

Tính thể tích của lăng trụ

HD: * Đường cao lăng trụ là AA’ = 3a

* Tính: VABC.A B C   = Bh = SABC.AA’

60

30

C' B'

A'

C B

A

a 60

N H

C'

B' A'

C

B A

2a 3a

a

C' B'

A'

C B

A

Trang 6

Bài 7: Cho hình hộp ABCD.A’ B ’ C ’ D ’ có đáy là hình thoi cạnh a, góc A= 60 0 Chân đường vuông góc hạ từ

B ’ xuống đáy ABCD trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy Cho BB ’ = a.

a) Tính góc giữa cạnh bên và đáy

 OB = 1

2DB = 2

a Suy ra: cos = 1

* Tính SH: Trong DVSAH tại H, ta có: SH2 = SA2 – AH2

Bài 9: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh AB bằng a Các cạnh bên SA, SB, SC tạo với

đáy một

góc 60 0 Gọi D là giao điểm của SA với mặt phẳng qua BC và vuông góc với SA.

a) Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S.DBC và S.ABC

b) Tính thể tích của khối chóp S.DBC

HD: a) Hạ SH (ABC)  H là trọng tâm của DABC đều cạnh a

Gọi E là trung điểm của BC

* Góc tạo bởi cạnh bên SA với đáy (ABC) là  = SAE = 600

B' A'

B A

C

B A

S

Trang 7

* Tính SA: SA = 2AH (vì DSAH là nửa tam giác đều)

* Suy ra: SD = 5a 3

12 ĐS:

S.DBC S.ABC

V  SA 8  b) Cách 1: * Tính VS.ABC = 1

* (SAB) (ABCD) = AB; * SH (SAB)

* SH AB ( là đường cao của DSAB đều)

Suy ra: SH (ABCD) (đpcm)

3

a 3 6

Bài 11: Cho hình chóp S.ABC có AB = 5a, BC = 6a, CA = 7a Các mặt bên (SAB), (SBC), (SCA)

tạo với đáy

Trang 8

* Góc tạo bởi mặt bên (SAB) với đáy (ABC) là  = SMH = 600

* Ta có: Các Dvuông SMH, SNH, SPH bằng nhau (vì có chung 1 cạnh

a  a  a a

 Suy ra: SABC = 6 6a2

* Tính SH: Trong DVSMH tại H, ta có: tan600 = SH

MH  SH = MH tan600

* Tính MH: Theo công thức SABC = p.r = p.MH  MH = SABC

p = 2 a 3 6 Suy ra: SH = 2 a 2 ĐS: VS.ABC = 8 a3 3

II: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.

TÍNH CÁC ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC Câu 1: Diện tích của tam giác ABC vuông tại A là:

Trang 9

Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại C, khẳng định nào sau đây đúng:

A SB ; B SA ; C SC D SD

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạch a, M là trung điểm của AB,mặt phẳng SAB là

tam giác đều vuông góc với đáy Đường cao là:

Câu 5: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ đường cao là

A AB ; B AB’ ; C AC’ D A’A

Câu 6: Cho lăng trụ ABCD A’B’C’D’ hình chiếu vuông góc A’ lên ABCD trùng với trung I điểm

AC, đường cao là

A A’A ; B A’B ; C A’ I D A’C

XÁC ĐỊNH GÓC Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy góc giữa SC là đáy là

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là tứ giác đều tâm O và (SAB) và (SAD) cùng vuông góc

(ABCD) , góc giữa (SBD)và đáy là:

Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là tứ giác đều tâm O và SA vuông góc (ABCD) , góc giữa

SAvà (SBD) là:

Câu 4: Cho lăng Trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy là tam giác vuông tại B, góc giữa (A’BC) và đáy là:

KHỐI ĐA DIỆN

Câu 1. Hãy chọn cụm từ (hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền nó vào chỗ trống mệnh đề sau trở thành mệnh đề đúng:

“Số cạnh của một hình đa diện luôn ………… …… số mặt của hình đa diện ấy.”

A bằng B nhỏ hơn hoặc bằng C nhỏ hơn D lớn hơn

Câu 2. Hãy chọn cụm từ (hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền nó vào chỗ trống mệnh đề sau trở thành mệnh đề đúng:

“Số cạnh của một hình đa điện luôn ……… số đỉnh của hình đa diện ấy.”

Trang 10

A bằng B nhỏ hơn C nhỏ hơn hoặc bằng D lớn hơn

Câu 3 Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A Hình lập phương là đa điện lồi

B tứ diện là đa diện lồi

C Hình hộp là đa diện lồi

D Hình tạo bởi hai tứ diện đều ghép với nhau là một đa diện lồi

Câu 4 Cho một hình đa diện Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh

B Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt

C Mỗi cạnh là cạnh chung của ít nhất ba mặt

D Mỗi mặt có ít nhất ba cạnh

Câu 5. Có thể chia hình lập phương thành bao biêu tứ diện bằng nhau?

Câu 6. Số cạnh của một hình bát diện đều là:

Câu 7. Số đỉnh của một hình bát diện đều là:

Câu 8. Số đỉnh của hình mười hai mặt đều là:

Câu 9. Số cạnh của hình mười hai mặt đều là:

Câu 10.Số đỉnh của hình 20 mặt đều là:

CÂU 11 Một hình lập phương có cạnh 4cm Người ta sơn đỏ mặt ngoài của hình lập phương rồi cắt

hình lập phương bằng các mặt phẳng song song với các mặt của hình lập phương thành 64 hình lập phương nhỏ có cạnh 1cm Có bao nhiêu hình lập phương có đúng một mặt được sơn đỏ?

Trang 11

a C 3

29

a D 3

23

chéo BC’ của mặt bên (BCC’B’) tạo với mặt phẳng (AA’C’C) một góc 300 Tính thể tích của khối lăng trụ theo a

Câu 10: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a Hình chiếu

vuông góc của A’ xuống (ABC) là trung điểm của AB Mặt bên (ACC’A’) tạo với đáy góc 450 Tính thể tích khối lăng trụ này

Câu 11: Cho hình lăng trụ ngũ giác ABCDE.A’B’C’D’E’ Gọi A’’, B’’, C’’, E’’ lần lượt là trung điểm

của các cạnh AA’, BB’, CC’, DD’, EE’ Tỉ số thể tích giữa khối lăng trụ ABCDE.A’’B’’C’’D’’E’’ vàkhối lăng trụ ABCDE.A’B’C’D’E’ bằng:

Câu 12: Cho biết thể tích của một hình hộp chữ nhật là V, đáy là hình vuông cạnh a Khi đó diện tích

toàn phần của hình hộp bằng

Trang 12

Câu 16: Cho(H) lăng trụ xiên ABC.A’B’C’ đáy là tam giác đều cạch a, hình chiếu vuông góc A’ lên

đáy trùng với tâm đường tròn ngoãi tiếp tam giác ABC và A’A hợp đáy bằng 600 Thể tích của (H) bằng:

Câu 17: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B; AB = a

Hình chiếu vuông góc của điểm A' lên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AC sao cho

HC = 2HA Mặt bên (ABB'A') hợp với mặt đáy (ABC) một góc bằng 600 Tính theo a thể tích của khốilăng trụ ABC.A'B'C'

Câu 18: Cho hình lăng trụ ABCD.A ' B 'C ' D ' có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên

AA' = a, hình chiếu vuông góc của A ' trên mặt phẳng (ABCD ) trùng với trung điểm I của

AB Gọi K là trung điểm của BC Tính theo a thể tích khối chóp A'.IKD

Câu 20: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A và ·ABC300

Biết M là trung điểm của AB , tam giác MA’C đều cạnh a và nằm trong một mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy hình lăng trụ Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’

Trang 13

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của CD và B’C biết rằng MN vuông góc với BD’ Tính

Câu 22: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, BC = 2a,

mặt bên ACC’A’ là hình vuông Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AC, CC’, A’B’ và H là hình chiếu của A lên BC Tính thể tích khối chóp A’.HMN

Câu 24 : Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C', đáy ABC là tam giác vuông cân tại B; AB = a Hình

chiếu vuông góc của điểm A' lên mp(ABC) là điểm H thuộc cạnh AC sao cho HC = 2HA Mặt bên (ABB'A') hợp với mặt đáy (ABC) một góc bằng 600 Tính theo a thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C'

Câu 25 : Cho lăng trụ ABC.A’B’C’, AB = 2a, AC = a, AA’=a 10

2 , BAC 120·  0 Hình chiếu vuông góc của C’ lên mp(ABC) là trung điểm của cạnh BC Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’

Câu 26 : Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi cạnh a, · 0

BAD 60 , AC’ = 2a Gọi O = ACBD, E A ' C OC ' Tính thể tích lăng trụ ABCD.A’B’C’D’

Câu 27 : cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tai B ; AB = a, ACB 30·  0 ;

M là trung điểm cạnh AC, góc giữa cạnh bên và mặt đáy của lăng trụ bằng 600 Hình chiếu vuông góc của đỉnh A’ lên mp(ABC) là trung điểm H của BM Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’

Câu 28: Cho lăng trụ tam giác đều ABCA’B’C’, cạnh đáy bằng a Gọi M, N, I lần lượt là trung

điểm của AA’, AB, BC; góc giữa hai mặt phẳng (C’AI) và(ABC) bằng60 Tính theo a thể0

Trang 14

Câu 31 :Cho tứ diện ABCD Gọi B’ và C’ lần lượt là trung điểm của AB và AC Khi đó tỉ số thể tích

của khối tứ diện AB’C’D và khối tứ diện ABCD bằng:

Câu 32:Cho hình lăng trụ ngũ giác ABCDE.A’B’C’D’E’ Gọi A’’, B’’, C’’, E’’ lần lượt là trung điểm

của các cạnh AA’, BB’, CC’, DD’, EE’ Tỉ số thể tích giữa khối lăng trụ ABCDE.A’’B’’C’’D’’E’’ vàkhối lăng trụ ABCDE.A’B’C’D’E’ bằng:

THỂ TÍCH KHỐI CHÓP Câu 1: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và chiều cao của hình chóp là a 2.Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC

a

Trang 15

Câu 2: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 2a và chiều cao của hình chóp là 2

3

a

.Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC

a D 3

26

Góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng

600 Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC

Câu 7: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 3a Góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng

450 Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC

a

C

3

94

a

D

3

278

a

D

3

38

a

Câu 12: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a Góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng

600.Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD

Trang 16

a D 3

26

Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 5 SA vuông góc với đáy SA

= 2a 2 Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD

Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 3a SC vuông góc với đáy Góc

giữa cạnh bên SB và mặt đáy bằng 450 Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD

Trang 17

C

3

32

Câu 27: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi, tam giác SAB đều và nằm trong mặt

phẳng vuông góc với đáy Biết AC=2a, BD=3a tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC

Câu 28: Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a Mặt bên của hình chóp tạo với đáy

góc 600 Mặt phẳng (P) chứa AB và đi qua trọng tâm G của tam giác SAC cắt SC, SD lần lượttại M,N Tính theo a thể tích khối chóp S.ABMN

Câu 30: Cho hình chóp S.ABCD Lấy một điểm M thuộc miền trong tam giác SBC Lấy một

điểm N thuộc miền trong tam giác SCD Thiết diện của hình chóp S.ABCD với (AMN) là

Câu 31: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C, cạnh SA vuông góc với

mặt đáy , biết AB=2a, SB=3a Thể tích khối chóp S.ABC là V Tỷ số 3

BA  Gọi H là trung điểm của IB và SH vuông góc với (ABCD) Góc giữa SC và

(ABCD) bằng 450 Tính thể tích khối chóp S.AHCD

Trang 18

SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC

34

32

a

chiếu của S lên (ABCD) là trung điểm H của AB, SC tạo với đáy một góc 45o.Thể tích khối chóp S.ABCD là:

Trang 19

Câu 43: Cho hình chóp S.ABC đáy là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc đáy và góc SC và đáy bằng

Câu 46: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình chữ nhật AD= 2a, AB=a,có( SAB) và (SAD) vuông góc

đáy và góc SC và đáy bằng 300 Thể tích khối chóp là:

Câu 49: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thoi với AC=2BD=2a và tam giác SAD vuông cân tại S

nằm trong mp vuông góc với đáy.Thể tích khối chóp là:

Câu 50: Cho hình chóp S.ABCD đáy là thang vuông tại A và D với AD=CD=a , AB=2a và tam giác

SAB đều nằm trong mp vuông góc với đáy.Thể tích khối chóp là:

Ngày đăng: 09/10/2016, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w