- Thủy quyển là lớp nước trên trái đất tồn tại và phát triển trong lớp vỏ địa lý. - Nguồn gốc và thành phần của thủy quyển - Nguồn gốc và sự phân bố của nước trên trái đất, trong lớp vỏ địa lý - Đặc tính lý hóa cơ bản của nước - Tuần hoàn, vai trò của nước.
Trang 1Thủy quyển
Khái niệm chung
Vòng tuần hoàn của nước
Sông ngòi
Hồ, đầm
Nước dưới đất
Biển và đại dương
Khái niệm chung
1 Khái niệm: Thủy quyển là lớp nước trên trái
đất tồn tại và phát triển trong lớp vỏ địa lý
2 Nguồn gốc thủy quyển:
– Nguồn gốc ngoại sinh
– Nguồn gốc nội sinh
3 Thành phần của thủy quyển:
– Nước chiếm: 96% khối lượng
– Các chất hòa tan và các chất khác
Trang 24 Nguồn gốc của nước trong thiên nhiên
Ngoại sinh:
Vỏ Trái Đất có sẵn H và O và nhiệt độ cao, khi nhiệt
độ giảm dưới 13000C xảy ra quá trình kết hợp O và H thành
nước
Nội sinh:
Từ núi lửa 80% là nước, 10% CO2, vài phần trăm nitơ
Khối lượng nước:
- Ổn định
- Tăng lên
- Giảm đi
• Trong lớp vỏ địa lý:
– Thủy quyển: 1386.106km3 chiếm khoảng
98,2879%
– Thạch quyển: 23,71 106km3 (1,7111%)
– Khí quyển: 12,9 103km3 (0.0009%)
– Sinh quyển: 1,12 103 km3 (0.0001%)
5 Sự phân bố nước trên trái đất
Trang 3Lượng nước trong thủy quyển
1386.106km3
• Nước trên Trái Đất:
– bao phủ hơn 70% bề mặt trái đất với độ sâu
trung bình khoảng 3km
• Thái Bình Dương: 166 tr.km2 chiếm 35% bề mặt
trái đất Htb= 4 281m
• Đại Tây Dương: 85tr km2 , 21% , Htb=3 735m
• Ấn Độ Dương: 73tr km2, 15%, Htb=3 872m
• Bắc Băng Dương:
5 Sự phân bố nước trên trái đất
Trang 4Phân bố nước trong lớp vỏ địa lý
Lượng nước trong thủy quyển
1386 (100%)
Nước ngọt 35(2,5%)
Dạng rắn
24,3(69,4)
Dạng lỏng 10,7(30,6)
Nước mặn 1351(97,5%)
Khí quyển 0,020(0,19)
Sinh quyển 0,011(0,10)
Sông ngòi 0,020(0,19)
Thổ nhưỡng 0,047(0,44)
Hồ, hồ chứa
0,102(0,95)
Nước ngầm
10,5(98,3)
Trị số ngoài ngoặc đơn là lượng nước có đơn vị 10 6 km 3
Trị số trong ngoặc đơn tính theo % (theo UNESCO)
6 Một số đặc tính lý hóa cơ bản của nước
– Tồn tại cả ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí
– Chủ yếu tồn tại ở thể lỏng, dễ xâm nhập các quyển
khác
– Nhiệt dung riêng lớn: Bốc hơi thu nhiều nhiệt, đông
lạnh thu nhiều nhiệt (80cal/g)
– Giãn nở dị thường: Khối lượng riêng ở trạng thái lỏng
4ºC lớn nhất, nặng hơn thể rắn 0ºC
– Có khả năng hòa tan khá nhiều chất
– Sức căng mặt ngoài khá lớn (hạn chế quá trình bốc
hơi)
Trang 5Ttới hạn=374 0 C HƠI NƯỚC
NƯỚC LỎNG BĂNG
0,01 0 C 6,1114 mb
– Tồn tại cả ở ba trạng thái:
rắn, lỏng, khí
– Chủ yếu tồn tại ở thể lỏng,
dễ xâm nhập các quyển
khác
P (mb)
Nhiệt dung riêng của nước: 80cal/g (lớn)
Nhiệt dung riêng của nước (cal/cm³ ºC) ở các
nhiệt độ khác nhau
0.99
0.992
0.994
0.996
0.998
1
1.002
1.004
1.006
1.008
1.01
0 15 20 35 50 65 75 100
tºC
cal/cm³ ºC
Nhiệt dung riêng: là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị khối
lượng chất nào đó để làm tăng nhiệt độ lên 1 o C
Trang 6- Giãn nở dị thường: Khối lượng riêng ở trạng thái
lỏng 4ºC lớn nhất, nặng hơn thể rắn 0ºC
Khối lượng riêng của nước (g/cm³) ở các nhiệt độ
0.993
0.994
0.995
0.996
0.997
0.998
0.999
1
1.001
d(g/cm³)
Tính chất lí hóa của nước
Nước là chất dung môi, có khả năng hòa tan khá nhiều chất:
Nước là chất dung môi lý tưởng, phụ thuộc vào nhiệt độ, vào vật
chất
- Độ hòa tan của nitơ và oxy trong nước
- CaCO3+H2O+CO2_Ca(HCO3)
- Các muối: 0,1-0,5% nước ngọt
3,5 % nước mặn
Trang 7-Sức căng mặt ngoài khá lớn:
hạn chế quá trình bốc hơi
Fs
c
r
h
Vòng tuần hoàn nước là gì
Vòng tuần hoàn nước là gì? đó chính là
sự tồn tại và vận động của nước trên
mặt đất, trong lòng đất và trong bầu khí
quyển của trái đất
Trang 8Tuần hoàn của nước trên Trái Đất
• Vòng tuần hoàn nước :
– Tuần hoàn lớn
– Tuần hoàn nhỏ
Trang 10Phương trình cân bằng nước
Toàn cầu:
• Biển,đại dương: Zm = Xm +Y
• Lục địa: Zc = Xc - Y
• Toàn cầu Zm + Zc = Xm + Xc
Zo = Xo
• Trong đó Z, X là lượng bốc hơi và lượng
mưa, Y là dòng chảy
Vai trò của nước
• Đối với tự nhiên
– Đối với địa mạo
– Đối với khí hậu
– Đối với thổ nhưỡng
– Đối với sinh vật
• Đối với con người
– Đối với nông nghiệp
– Đối với công nghiệp
– Giao thông
Trang 11Bốc hơi và ngưng kết