- Khí quyển – là lớp không khí bao quanh Trái Đất, tham gia vào sự vận động của Trái Đất, thường xuyên chịu ảnh hưởng của vũ trụ, trước hết là Mặt Trời. - Thành phần và cấu trúc của khí quyển - Khái niệm về khí tượng và khí hậu - Các yếu tố khí tượng cơ bản - Các hiện tượng thời tiết đặc biêt - Quan trắc khí tượng - Dự báo thời tiết, dự báo Synop
CHƯƠNG 3: KHÍ QUYỂN 1: THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA KHÍ QUYỂN 2: BỨC XẠ 3: NHIỆT ĐỘ 4: KHÍ ÁP VÀ GIÓ 5: NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN Trái Đất nhìn từ không gian vũ trụ III.1 Thành phần cấu trúc khí Khí – lớp không khí bao quanh Trái Đất, tham gia vào vận động Trái Đất, thường xuyên chịu ảnh hưởng vũ trụ, trước hết Mặt Trời Thành phần khí Cấu trúc khí Một số khái niệm 1 Thành phần khí • Thành phần khí bao gồm không khí khô, nước tạp chất – Nhóm khí có thành phần không biến đổi – Nhóm khí có thành phần biến đổi Bảng 1.1 Thành phần không khí gần bề mặt Trái Đất Khí có thành phần không biến đổi Khí có thành phần khí biến đổi Tên khí Công thức Phần trăm (Theo thể tích ) Không khí khô Nitơ N2 78.08 Hơi nước H2O đến Oxi O2 20.95 Cacbon đioxit CO2 0.036 365 Agon 0.93 Metan CH4 0.00017 1.7 Neon 0.0018 Nitơ đioxit NO2 0,00003 0.3 Heli 0.0005 Ozon O3 0.000004 0.041 0.00006 Cloroflorocacb on (CFCs) 0.00000002 0.0002 Hiđro H2 Tên khí Công thức Phần trăm (Theo thể tích ) Phần triệu (Theo thể tích) (ppm) 2 Cấu trúc khí A Cấu trúc thẳng đứng khí • • Phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu mà có nhiều cách phân lớp khí Dựa vào phân bố nhiệt độ không khí theo độ cao người ta chia khí thành tầng B Cấu trúc nằm ngang Tầng nhiệt (ion) Tầng (trung lưu) Tầng bình lưu Tầng đối lưu 1) Tầng đối lưu • Tầng đối lưu tầng khí • Giới hạn tầng đối lưu phụ thuộc vào vĩ độ địa lý (16-17 km xích đạo, 10-12 km vĩ độ ôn đới 8-10 km vĩ độ cực) • Tầng đối lưu tập trung 3/4 khối lượng khí • Tầng đối lưu chịu ảnh hưởng trực tiếp mặt đất • Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu: nhiệt bề mặt Trái Đất Mặt Trời đốt nóng • Tầng đối lưu có tượng nhiệt độ giảm theo độ cao, trung bình 0,650C /100m • Giới hạn khí nhiệt độ không khí -80 đến -70 độ C • Trong tầng đối lưu, đối lưu phát triển mạnh, đồng thời thường gặp lớp nghịch nhiệt 2) Tầng bình lưu • Tầng bình lưu nằm từ giới hạn tầng đối lưu đến độ cao 50 - 60 km • Nhiệt độ tăng theo độ cao Đến đỉnh tầng đối lưu nhiệt độ đạt khoảng 00C • Có ozon nằm tầng, hấp thụ lượng tia tử ngoại nên tích luỹ lượng • Tầng bình lưu phát triển không khí theo chiều thẳng đứng, xáo trộn không khí không đáng kể 3) Tầng trung lưu • Từ giới hạn tầng bình lưu đến độ cao 75 - 80 km • Nhiệt độ giảm mạnh theo chiều cao, từ 00C giới hạn giảm xuống -750C đến -900C giới hạn tầng 4) Tầng nhiệt (tầng ion): – nằm từ giới hạn tầng đến độ cao khoảng 500-1000 km – Các chất khí bị phân ly mạnh thành ion – Tầng nhiệt lại có khả hấp thụ, khúc xạ phản hồi sóng điện từ – Nhiệt độ tầng nhiệt tăng theo độ cao hấp thụ tia mặt trời bước sóng