Mặc dù có những khác nhau nhỏ giữa các tiếng địa phương nhưng xét trên toàn cục, về mặt ngôn ngữ học, có sự thống nhất ở những điểm chủ yếu.. Tuy người Nhật thường cho rằng ngôn ngữ của
Trang 1Là ngôn ngữ duy nhất của một dân tộc sinh sống trên khắp quần đảo, tiếng Nhật
là một thí dụ hiếm có của mối tương quan dân tộc-lãnh thổ-ngôn ngữ rõ nét và đơn nhất Mặc dù có những khác nhau nhỏ giữa các tiếng địa phương nhưng xét trên toàn cục, về mặt ngôn ngữ học, có sự thống nhất ở những điểm chủ yếu Tuy người Nhật thường cho rằng ngôn ngữ của họ khó đối với người nước ngoài, nhưng một hệ thống ngữ âm tương đối đơn giản và các quy tắc văn phạm khá linh hoạt làm cho tiếng Nhật trở thành dễ học hơn so với một số ngôn ngữ khác, ít nhất là cho mục đích hội thoại, dù chữ viết tượng hình và các dạng chữ viết khác gây khó khăn cho việc đọc và viết
Về nguồn gốc ngữ văn của ngôn ngữ, các học giả có những nhìn nhận rất khác nhau Một số học giả cho rằng tiếng Nhật thuộc họ Ural-Altaic ở phương Bắc cùng với tiếng Thổ Nhĩ Kỳ và Triều Tiên, trong khi đó một số học giả lại khẳng định rằng nó là một thành viên của họ Tây Tạng-Miến Điện hoặc Mã lai-Polynexia
ở phương Nam và những người khác lại khẳng định rằng nó có xuất xứ từ sự pha trộn của cả hai
Từ vựng tiếng Nhật đã được làm giàu bằng cách vay mượn từ các ngôn ngữ khác: của Trung Quốc thời xưa, của Bồ Đào Nha và Hà Lan trong những thế kỷ gần đây, và của các ngôn ngữ phương Tây từ thời Minh Trị khi nước Nhật tiếp xúc nhiều với thế giới phương Tây Việc Nhật hoá đã cho ra đời nhiều từ mới từ những từ vay mượn và xu hướng này đang tăng mạnh trong những năm gần đây
Tiếng Nhật được coi là có sự mô tả tỉ mỉ hơn các ngôn ngữ khác đối với các phạm trù như lúa gạo, thực vật, cá và thời tiết Điều này dường như bắt nguồn từ
ý thức đã ăn sâu và bền chặt về các nguồn thức ăn cần thiết để duy trì cuộc sống trong điều kiện khí hậu gió mùa Ngược lại, những từ liên quan đến các thiên thể, đặc biệt là các vì sao lại rất ít Người Nhật mặc dù là dân sống ở đảo nhưng lại không đi lại được trên biển bằng việc quan sát thiên văn
Một nét nổi bật của tiếng Nhật là các hình thức biểu đạt theo cấp độ khác nhau tuỳ theo tình huống Tiếng Nhật có cách nói thông thường, khiêm nhường hoặc kính trọng, tuỳ thuộc vào mức độ kính trọng cần thiết đối với người đối thoại, vào các dịp và các yếu tố khác Động từ, danh từ và các từ khác thay đổi hoàn toàn hoặc một phần theo cấp độ được dùng Kính ngữ vẫn còn đóng vai trò quan trọng trong xã giao, cũng như sự khác nhau giữa từ ngữ và cách nói của nam và nữ
Hệ thống chữ viết của Trung Quốc dường như được đưa đầu tiên vào Nhật Bản qua Triều Tiên, có thể vào khoảng thế kỷ III, sau hệ thống chữ cái Latinh được đưa vào Anh hai hoặc ba thế kỷ Người Nhật đã chọn loại chữ viết tượng hình này để biểu đạt ngôn ngữ của mình Điều này có thể thực hiện được vì chữ tượng hình, như tên gọi của nó, biểu hiện ý nghĩa hơn là âm thanh Do âm của các từ tiếng Nhật không giống như âm của các từ tiếng Trung Quốc có cùng nghĩa nên cần phải xác lập phương pháp thể hiện âm tiếng Nhật Việc này được thực hiện bằng cách tạo nên những mẫu chữ cái đơn giản trên cơ sở sao chép hoặc sửa đổi một số chữ tượng hình và gán cho mỗi chữ cái một âm cố định
Trang 2Bằng cách này, hai bảng chữ cái ghi âm riêng biệt đã ra đời và hiện nay vẫn đang được sử dụng song song Vì vậy, tiếng Nhật được viết với sự phối hợp hai kiểu ký tự khác nhau - trước tiên là chữ kanji hay là Hán tự, là những chữ tượng hình biểu đạt nghĩa, và tuỳ theo các chữ kanji ghép cùng hay yếu tố khác mà có thể có những cách phát âm khác nhau Thứ hai là chữ kana hay các ký hiệu ngữ
âm được dùng để hướng dẫn việc phát âm đúng những chữ kanji hiếm hoặc lạ, hoặc để chỉ những biến đổi về văn phạm v.v Bảng chữ cái nét mềm hiragana phục vụ hai mục đích đầu tiên này, còn bảng chữ cái nét cứng katakana được dùng để phiên âm các từ ngoại lai Mặc dù hệ thống chữ tượng hình có thể
truyền đạt một ý nghĩa đầy đủ chỉ bằng một ký tự, nhưng điều bất tiện là cần phải
có một ký tự riêng để biểu thị mỗi ý nghĩa Vì vậy ở Nhật Bản trong thời kỳ trước chiến tranh, số ký tự được dùng phổ biến cho các mục đích hàng ngày là khoảng
4000 ký tự Từ thời kỳ chiến tranh, để phục vụ cho giáo dục học đường và các mục đích khác, số ký tự được chính thức dạy trong chương trình giáo dục bắt buộc và dùng trong báo chí v.v được giới hạn ở 1850 ký tự Nhiều sách xuất bản ở nước ngoài nhấn mạnh đến khó khăn của học sinh Nhật phải học một số lượng lớn các ký tự này Tuy nhiên, trên thực tế khi đã nắm vững những nguyên tắc cơ bản hình thành các ký tự thì việc học trở nên dễ dàng hơn là người ta tưởng
Trước đây, tiếng Nhật với sự kết hợp giữa hai loại ký tự được viết theo cách viết chính thức từ trên xuống dưới, từ phải sang trái Ngày nay, một số lớn các tài liệu
cả chính thức lẫn không chính thức, đặc biệt là các tài liệu không chính thức được viết theo chiều ngang từ trái sang phải, tuy rằng báo chí và các tác phẩm văn học vẫn sử dụng kiểu viết dọc truyền thống
H th ng âm thanh ti ng Nh t ệ ố ế ậ
Nguyên âm và âm đ n: ơ
Ti ng Nh t có 5 nguyên âm: ế ậ あ い う え お (ア イ ウ エ オ), các âm này
được phát âm có trường đ gi ng nhau (n u so v i n i nh c là ’m t ộ ố ế ớ ố ạ ộ
phách’!) Các âm đ n trong b ng Hiragana và Katakana c ng có cùng ơ ả ũ
trường đ , t c là ‘m t phách’.ộ ứ ộ
Các âm や ゆ よ (ヤ ユ ヨ) thường đượ ếck t h p v i các âm khác nh cho ợ ớ ư trong b ng sau:ả
Âm ghép đo n âm ả
Trang 3– các âm ghép trong b ng sau đả ược phát âm có trường đ b ng các âm ộ ằ
đ n nh trong b ng Hiragana và b ng Kagakana.ơ ư ả ả
Nguyên âm dài
– Trong ti ng Nh t có các nguyên âm dài khi phát âm trế ậ ường đ thộ ường
b ng kho ng hai l n âm đ n (nh ng âm trong b ng Hiragana và ằ ả ầ ơ ữ ả
Katakana)
Âm ghép tr ườ ng âm (âm dài)
– các âm ghép trong b ng sau đả ược phát âm có trường đ b ng kho ng ộ ằ ả hai l n âm đ n (t c ‘hai phách’).ầ ơ ứ
Trang 4ほう ホー hoo
(*) Chú ý: Trong nhi u tài li u ti ng Nh t, khi các âm dài đề ệ ế ậ ược vi t b ng ế ằ
ch La Mã thữ ường dùng d u ngang phía trên nguyên âm nh ‘ ’ ấ ư ō Để ơ đ n
gi n, tôi thay th âm dài này b ng hai nguyên âm đ ng li n nhau, v ý ả ế ằ ứ ề ề ngh a thì oo tĩ ương đương v iớ ‘ ’, âm uu tō ương đương v iớ ‘ ’.ū
Các âm dài khác:
Các âm ghép v i ớ く và ク cu i (hai âm): ở ố
Trang 5Các âm ghép v i ớ ん ン :
âm ん ン(n ho c m) này ch đ ng cu i m t âm, và đặ ỉ ứ ở ố ộ ược phát âm gi ng ố
nh n ho c m c a ti ng Vi t Các âm trong b ng sau đư ặ ủ ế ệ ả ược phát âm có
trường đ nh âm đ n trong b ng Hiragana và Katakana.ộ ư ơ ả
Ví d , âm ụ ん được phát âm tương đương v i ớ m trong t sauừ :
にほんばし (日本橋) đ c là Nihombashi, tên m t đ a danh Tokyoo.ọ ộ ị ở
Chú ý:
T này c ng là tên m t đ a danh Oosaka nh ng l i đừ ũ ộ ị ở ư ạ ược phát âm là にっ ぽんばし (Nipponbashi)
Âm をヲ (wo) th ng đ c phát âm m t mình, không ghép v i b t c m t ườ ượ ộ ớ ấ ứ ộ
âm nào ây là m t tr t đ c bi t trong ti ng Nh t thĐ ộ ợ ừ ặ ệ ế ậ ường đ ng gi a tân ứ ữ
ng và đ ng t nh trong ví d sau:ữ ộ ừ ư ụ
Ví d : ụ
Trang 6Tanakasan wa gohan wo tabete imasu
Anh Tanaka đang n c m.ă ơ
Ph âm kép ụ – trong ti ng Nh t có âm khá đ c bi tế ậ ặ ệ ‘ph âm kép’ (âm ụ
ng t) đắ ược vi t b ng ch ế ằ ữ つ ツ nh h n bình th ng nh sauỏ ơ ườ ư :
Ví d : ụ
学期(がっき) gakki h c kìọ
切符(きっぷ) kippu vé (tàu, máy bay)
切手(きって) kitte tem
カット katto c t (t ti ng Anh ‘cut’)ắ ừ ế
D u ấ ー th ng đ c dùng đ ch âm dài nh trong các v d sau:ườ ượ ể ỉ ư ị ụ
Ví d :ụ
プール b b i (pool)ể ơ
ラーメン mì
コンピュータ máy tính (computer)
Tr ng âm: ọ
t ti ng Nh t c ng có tr ng âm, khi tr ng âm khác nhau thì ngh a c ng ừ ế ậ ũ ọ ọ ĩ ũ khác nhau N u các t cùng âm khác tr ng âm đế ừ ọ ược vi t b ng ch Hán thìế ằ ữ
ch Hán khác nhau nh trong ví d sau:ữ ư ụ
Trang 7Ví d : ụ
はし(箸) : hashi, tr ng âm r i vào âm th nh t, có ngh a là ‘chi c đ a’ọ ơ ứ ấ ĩ ế ũ はし(橋) : hashi, tr ng âm r i vào âm th hai, có ngh a là ‘cái c u’ọ ơ ứ ĩ ầ
Bi n âm c a ế ủ は: trong câu ti ng Nh t, ế ậ は (ha) là m t tr t và th ng ộ ợ ừ ườ
được phát âm thành わ (wa):
Ví d : ụ
わたしは日本語を習います。
Watashi wa Nihongo wo naraimasu
Tôi h c ti ng Nh t.ọ ế ậ
Bi n âm c a ế ủ へ: trong câu ti ng Nh t, ế ậ へ (he) là m t tr t và th ng đ cộ ợ ừ ườ ượ phát âm thành え (e):
Ví d : ụ
(わたしは)** 学校へ行きます。
(Watashi wa)** gakkoo e ikimasu
Tôi đi h c.ọ
(**) Chú ý:
trong ti ng Nh t, khi nói ngế ậ ười Nh t thậ ường lược b t ch ng (đ i t nhânớ ủ ữ ạ ừ
x ng) đi, ngh a là ngư ĩ ười Nh t thậ ường tránh nói ch ng trong khi giao ủ ữ
ti p H ch nói ch ng khi tránh hi u nh m ây là m t nét khác r t đ c ế ọ ỉ ủ ữ ể ầ Đ ộ ấ ặ
Trang 8bi t c a ti ng Nh t so v i ngôn ng khác nh ti ng Vi t ho c ti ng Anh ệ ủ ế ậ ớ ữ ư ế ệ ặ ế khi nói nh t thi t ph i dùng ch ng ấ ế ả ủ ữ