1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 1: Giới thiệu chung

11 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 695,07 KB

Nội dung

1 LỜI NÓI ðẦU Trong thế giới hiện ñại không có những vùng biệt lập. Các quan hệ quốc tế về kinh tế và văn hóa ñang ñược mở rộng. Vận chuyển hàng không ñã nhích dần các lục ñịa với nhau một cách lạ thường. Tuy nhiên ngay cả nhà du hành vũ trụ cũng phải cần một giờ rưỡi ñể bay quanh trái ñất. Trong lúc ñó, con người từ lâu ñã biết sử dụng một phương tiện ñặc biệt cho phép nhìn bao quát cả hành tinh của chúng ta hay một hình ảnh tỷ mỉ về các miền riêng biệt của nó, về thiên nhiên, dân cư, kinh tế và văn hóa ở những vùng ñó. Phương tiện ñó là các bản ñồ ñịa lý. Sách giáo khoa về bản ñồ học này dùng cho các khoa ðịa lý trường ðại học Tổng hợp. Mục ñích cơ bản của nó là dạy cho học sinh ñại học hiểu biết ñúng ñắn về các bản ñồ ñịa lý, sử dụng chúng trong học tập, trong nghiên cứu khoa học và hoạt ñộng thực tiễn, cũng như làm quen với quá trình thành lập bản ñồ. Các vấn ñề ñịa hình ñược trình bày tương ñối ngắn gọn, việc nghiên cứu chúng, theo các chương trình hiện hành, ñược ñưa vào môn ño vẽ ñịa hình. Sách giáo khoa này ñược xuất bản ñầu tiên vào năm 1966. Một năm sau ở Cộng hòa Dân chủ ðức (dưới cái tên “Einffihrung in die kartographie’’ có bổ sung theo yêu cầu của các ñộc giả ðức. Trong lần xuất bản thứ hai này, sách giáo khoa ñã ñược chỉnh lý ñáng kể vì có chú ý ñến những thành tựu hiện ñại trong lý thuyết và thực tiễn của bản ñồ học. Tác giả coi trọng những bài thực hành nhằm nắm vững chương trình học: những bài học thực hành có ñủ các bản ñồ và tập bản ñồ cần thiết. Giúp ñỡ vào việc chuẩn bị bản thảo có A.M.Berlian, A.V. Vactocova, M.I. Kuranxeva, V.V. Meier. Giáo sư K.A. Xalisep. 2 CHƯƠNG I. BẢN ðỒ HỌC VÀ BẢN ðỒ ðỊA LÝ §1. ðỊNH NGHĨA BẢN ðỒ HỌC Bản ñồ học - Khoa học về các bản ñồ ñịa lý, giống như một phương pháp ñặc biệt nhằm phản ánh hiện thực, bao gồm việc nghiên cứu toàn diện các bản ñồ ñịa lý cũng như biên soạn những phương pháp và quá trình thành lập và sử dụng nó. Danh từ "Bản ñồ học" ñược sử dụng như nhau trong hoạt ñộng khoa học, trong sản xuất và kết quả của nó (ví dụ như "Bản ñồ học Xô - Viết", "Bản ñồ học Quốc gia"). ðịnh nghĩa bản ñồ học như trên ñược phổ biến rộng rãi ở Liên Xô, có thể tìm thấy nó trong lần xuất bản thứ 2 của ñại bách khoa toàn thư Xô - Viết, cũng như trong các sách giáo khoa trước ñây của chúng ta về bản ñồ học và bản ñồ ñại cương. Gần gũi với nó là ñịnh nghĩa do Hội bản ñồ học thế giới (Do UB giáo dục bản ñồ của Hội Bản ñồ thế giới ñề nghị , 1966) thông qua: "Bản ñồ học là tổng thể những nghiên cứu và công tác có tính chất khoa học, nghệ thuật và kỹ thuật (kể từ việc chỉnh lý những kết quả quan trắc trực tiếp hay những tài liệu ñã thu thập trước ñó, ñược thực hiện khi thiết kế và thành lập các bản ñồ và những hình thức biểu hiện khác, cũng như khi sử dụng chúng)". ðịnh nghĩa này ñưa vào phạm vi quan tâm của bản ñồ học có “ những hình thức biểu hiện khác”, nhưng không phân biệt khoa học bản ñồ với hoạt ñộng có tính chất sản xuất. Các bản ñồ ñịa lý ñược mọi người biết ñến từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Chúng nằm trong số những thành tựu văn hoá quan trọng nhất và từ lâu ñã ñi vào sinh hoạt hàng ngày của con người. Thế nên ñịnh nghĩa nêu trên ai cũng hiểu ñược và ñược sử dụng không cần thêm những giải thích ñặc biệt. Tuy nhiên, ñứng về mặt logic dễ dàng nhận thấy mặt yếu trong ñịnh nghĩa nêu trên: ñịnh nghĩa bản ñồ học thông qua các bản ñồ ñịa lý (hoặc là do những biểu hiện có tính chất bản ñồ) mà bản chất của các bản ñồ ñịa lý này cũng cần ñược giải thích rõ. Trong khi ñó, dưới ánh sáng của những khái niệm khoa học hiện ñại, ñể ñi ñến ñịnh nghĩa bản ñồ học nên xuất phát từ khái niệm về các mô hình như là những cấu trúc phản ánh (tái tạo) mặt này hay mặt khác của hiện thực dưới một hình thức ñơn giản có thể nhìn thấy ñược. Hoàn toàn phù hợp nếu xem tất cả các biểu hiện có tính chất bản ñồ là những mô hình trực quan của không gian nhằm biểu thị sự phân bố, những tổ hợp và quan hệ tương hỗ của các hiện tượng tự nhiên và xã hội khác nhau (cũng như sự thay ñổi của chúng theo thời gian) thông qua một hệ thống ký hiệu ñặc biệt là những biểu tượng có tính chất bản ñồ. Tất nhiên, những mô hình biểu thị hình tượng bản ñồ không gian ñó ñược xây dựng theo những quy tắc toán học nhất ñịnh, có chọn lọc và khái quát các hiện tượng (những yếu tố, tính chất và quan hệ của chúng) phù hợp với những mô hình cụ thể. Các mô hình này tập trung những tri thức ñã tích luỹ ñược và phương tiện ñể ñi ñến những tri thức mới. Như vậy, có thể có một ñịnh nghĩa ñầy ñủ và chặt chẽ hơn về mặt logic của bản ñồ học như là khoa học về sự biểu hiện và nghiên cứu phân bố không gian, những tổ hợp và quan hệ tương 3 hỗ của các hiện tượng tự nhiên và xã hội (và sự thay ñổi của chúng theo thời gian) thông qua các mô hình ký hiệu - hình tượng (các biểu hiện bản ñồ) nhằm tái tạo những phần và những mặt này hay mặt khác của thế giới hiện thực dưới hình thức khái quát hoá và trực quan. Một ñịnh nghĩa như vậy không giới hạn sự quan tâm của bản ñồ học ở những bản ñồ ñịa lý của trái ñất mà mở rộn, trước hết ñến cả các bản ñồ của những thiên thể ñặc biệt và bầu trời sao, sau ñó ñến các qủa cầu, các bản ñồ nổi, các biểu ñồ khối và những mô hình quan trọng nhất và phổ biến nhất trong những biểu hiện có tính chất bản ñồ. Các bản ñồ ñịa lý ñặc biệt quan trọng ñối với ñịa lý và vì vậy trong sách giáo khoa giành cho các khoa học ñịa lý này sự chú ý cơ bản tập trung cho chúng. §2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN VÀ CÁC ðỊNH NGHĨA BẢN ðỒ ðỊA LÝ. ðẶC ðIỂM CỦA NHỮNG BIỂU HIỆN CÓ TÍNH CHẤT BẢN ðỒ KHÁC Lâu nay người ta thường ñịnh nghĩa bản ñồ ñịa lý là một biểu hiện thu nhỏ mặt ñất lên mặt phẳng. Nhưng các ñịnh nghĩa có ñược sự ñơn giản và dễ hiểu ñó không chính xác và không ñầy ñủ. Thứ nhất, nó ñúng với bức ảnh chụp mặt ñất và bức tranh phong cảnh, một sự biểu hiện thực ñịa bằng phương tiện của nghệ thuật tạo hình. Thứ hai, nó giới hạn nội dung của các bản ñồ hiện ñại bao gồm cả những hiện tượng tự nhiên và kinh tế xã hội rất khác nhau (ví dụ: nhiệt ñộ không khí và áp suất không khí, thành phần dân tộc của dân cư, ….) thật ra những hiện tượng này vẫn ñược biểu hiện tương quan với mặt ñất. Vậy nên, cần phải phản ánh trong ñịnh nghĩa những tính chất quan trọng nhằm nhằm phân biệt bản ñồ với những biểu hiện mặt ñất khác và ñồng thời phổ biến ñịnh nghĩa ñó cho tất cả các dạng bản ñồ ñịa lý. Có ba ñIểm ñặc trưng quyết ñịnh của những biểu hiện có tính chất bản ñồ: 1/ Cấu trúc xác ñịnh về mặt toán học. 2/ Việc sử dụng các ký hiệu bản ñồ bản ñồ. 3/ Sự lựa chọn và khái quát những hiện tượng ñược biểu thị. Ta sẽ xét những ñặc trưng ấy ñối với các bản ñồ ñịa lý. Các quy tắc toán học của cấu trúc bản ñồ quy ñịnh hai bước chuyển từ bề mặt tự nhiên của trái ñất ñến sự biểu hiện lên mặt phẳng. Một trong hai bước ñó là chiếu mặt ñất với ñịa hình phức tạp của nó cùng các hiện tượng, ñối tượng ñược ño vẽ lên mặt toán học của trái ñất, tức là mặt bằng phẳng của ñại dương thế giới ñược kéo dài một cách tưởng tượng bên dưới các lục ñịa. Việc chiếu này ñược thực hiện một cách thẳng ñứng theo ñường dây dọi, vuông góc với mặt toán học của trái ñất. Kết quả là các ñối tượng trên mặt ñất ñược biểu hiện dưới dạng ñồ hình của chúng. Mặt tóan học của trái ñất, do tính chất phức tạp của nó, trong bản ñồ học ñược thay bằng các mặt elipxoit quay (tức là hình ñược tạo bởi sự quay mặt elip xung quanh trục nhỏ của nó) rất gần về mặt hình dạng với mặt toán học ñó, hay bằng một mặt cầu kém chính xác hơn. Bước thứ hai là biểu hiện mặt elipxoit hay mặt cầu (ñúng hơn là những mô hình của chúng ñược thu nhỏ ñến tỷ lệ của bản ñồ) lên mặt phẳng. Biểu hiện mặt elipxoit hay mặt cầu lên mặt phẳng mà không có nếp gấp và khe hở (hoặc không có co dãn) là ñiều không thể thực hiện ñược. Nói cách khác, không thể thực hiện mặt ñất lên mặt phẳng mà không có những biến dạng hình học, ñược gọi là những sai số, trong khi muốn giữ nguyên hình dạng mặt bằng của các ñối tượng. Vì vậy, ñể chuyển từ mặt elipxoit hay mặt cầu sang mặt phẳng ta phải sử dụng các phương pháp biểu hiện toán học ñược gọi là các phép chiếu bản ñồ. Các phép chiếu này xác ñịnh sự phụ thuộc có tính chất hàm số giữa toạ ñộ các ñiểm tương ứng trên mặt phẳng. Khi biết ñược mối phụ thuộc ñó ta có thể tính ñược những biến dạng của biểu hiện phẳng, tức là xác ñịnh ñược trên bản ñồ với những ñộ chính xác cần thiết về ñộ dài, diện tích, góc thực tế,… Nói cách khác, sử dụng các phép 4 chiếu bản ñồ cho phép ta dựa vào bản ñồ thu nhận ñược các tư liệu ñúng ñắn về vị trí, kích thước mặt bằng và hình dạng của những ñối tượng ñược biểu thức. Vai trò các ký hiệu bản ñồ sẽ trở nê rõ ràng khi ñối chiếu bản ñồ với ảnh chụp từ máy baycủa cùng một lãnh thổ (Hình 1). Ấn tượng ban ñầu có thể không thuận tiện cho bản ñồ. Bức tranh thực của mặt ñất nhìn thấy từ trên cao ñược thay thế trên bản ñồ bằng một sự biểu hiện có tính chất hình học. Các kí hiệu bản ñồ hình như xoá mờ nhiều ñặc ñiểm riêng biệt của các ñối tượng ở thực ñịa và như thế sẽ làm nghèo sự biểu hiện. ý nghĩa của sự thay thế ñó là ở chỗ nào?. Việc sử dụng các ký hiệu bản ñồ cho phép a/ Thu nhỏ rất nhiều hình ảnh mặt ñất ñể có thể thu tóm trong tầm nhìn lãnh thổ cần thiết hay thậm chí toàn bộ mặt ñất trong khi vẫn ñưa ñược lên bản ñồ những ñối tượng mà do mức ñộ thu nhỏ không thể biểu thị trong tỷ lệ của bản ñồ nhưng lại cần ñược ñưa lên vì ý nghĩa của chúng, trên ảnh chụp từ máy bay, theo mức ñộ thu nhỏ tỷ lệ của chúng các chi tiết càng trở nên khó phân biệt và ở các tỷ lệ nhỏ hơn: 60.000 - 170.000 thực tế không ñọc ñược các chi tiết. b/ Biểu thị ñược trên bản ñồ ñịa hình mặt ñất (ví dụ, nhờ các ñường ñồng mức) tức là phản ánh sự gồ ghề trong sự biểu hiện phẳng. c/ Không hạn chế sự biểu hiện trên bản ñồ chỉ ở hình dạng (bề mặt) các ñối tượng (hiện tượng) mà còn nêu ñược cái bên trong có tính chất cơ bản của dối tượng (hiện tượng) (ví dụ: Ảnh máy bay phản ánh các gợn sóng trên mặt nước biển, một ñiều thứ yếu nhất thời trong khi ñó các bản ñồ biển bình thường biểu thị ñiạ hình ñáy biển, chất ñáy, dòng biển và nhiều cái khác). d/ Loại bỏ những mặt thứ yếu, phụ và các chi tiết thường có ở từng ñối tượng (hiện tượng) riêng lẻ và nêu rõ những dấu hiệu chung và quan trọng của chúng tức là trừu tượng hóa. Lựa chọn và tổng hợp các hiện tượng ñược biểu thị ñược gọi là khái quát hoá bản ñồ cũng rất quan trọng. Hiệu quả khái quát hoá biểu hiện rõ ràng khi so sánh các bản ñồ có tỷ lệ khác nhau nhưng cùng phủ một lãnh thổ (Hình 2). Tỷ lệ càng thu nhỏ thì hình vẽ của thực ñịa càng trở nên nhỏ hơn và do ñó khó ñọc hơn. ðể bảo toàn tính chất rõ ràng của sự biểu hiện cần phải loại bỏ những ñối tượng thứ yếu của thực ñịa, cũng như cần khái quát và trình bày rõ ràng những nét ñiển hình chủ yếu và những ñặc ñiểm ñặc trưng. Sự khái quát hoá chủ yếu do tỷ lệ của bản ñồ quy ñịnh. Ví dụ, hình ảnh 1 km 2 ở thực ñịa trên bản ñồ tỷ lệ 1 : 1000 sẽ chiếm 1 m 2 bản ñồ, trên bản ñồ tỷ lệ 1 : 10.000 là 1 dm 2 , trên bản ñồ 1 : 1.00.000 là 1cm 2 , trên bản ñồ 1 : 1.000.000 là 1 mm 2 . Không thể phản ánh thực ñịa ở tất cả các tỷ lệ ñó với với mức ñộ chi tiết và ñầy ñủ như nhau. 5 Hình 1. Sự biểu hiện một khu vực bề mặt trái ñất: a. Trên ảnh hàng không; b. Trên bản ñồ ñịa hình. Tuy nhiên, khái quát hoá ñược ñặt ra không chỉ do sự hạn chế về diện tích , các khả năng ñồ hoạ và mức ñộ khái quát hoá còn do mục ñích sử dụng của bản ñồ quy ñịnh. Tuỳ thuộc vào mục ñích sử dụng mà người ta xác ñịnh chủ ñề và các hiện tượng ñược hiển thị trên ñó, tầm quan trọng của từng yếu tố và mức ñộ tỷ mỷ của chúng, hệ thống ký hiệu bản ñồ,… Nếu chú ý rằng chính tỷ lệ bản ñồ, trước hết là hàm số của mục ñích sử dụng, thì mục ñích sử dụng của bản ñồ ñược xem như nhân tố chủ ñạo của sự khái quát hoá (Ta thấy rằng việc khái quát hóa cũng là ñặc trưng cho phong cảnh nhưng ở ñấy ñã ñược thực hiện trên những cơ sở khác hẳn. Trong số những nhân tố quy ñịnh ñộ khái quát hóa tranh phong cảnh từ người xem ñến ñối tượng có ý nghĩa lớn. Cùng những ñối tượng như nhau sẽ ñược khái quát hóa khác nhau, sẽ mất dần những ñường nét 6 rõ ràng, mức ñộ chi tiết và ñộ chiếu sáng tùy thuộc vào vị trí của ñối tượng gần hay xa). Những nhân tố khác của sự khái quát hoá sẽ ñược xét trong ð30 Như vậy, khái quát hoá chỉ giữ lại trên bản ñồ những ñối tượng (hiện tượng) quan trọng về mặt thực tiễn và lý thuyết, tập trung phản ánh những ñặc ñiểm có ý nghĩa nhất và các nét ñiển hình, cho phép phân biệt cái chính và cái phụ trên bản ñồ, phát hiện những thuộc tính chung trong những ñối tượng riêng rẽ,… tức là làm phương tiện của trừu tượng hoá và nhận thức. Khái quát hoá ñem ñến cho các bản ñồ một chất lượng mới. Sau khi ñã ñưa vào ñịnh nghĩa ñã nêu ở phần ñầu mục này các chỉ dẫn về những nét ñặc trưng của bản ñồ ñịa lý, ta có thể nói rằng bản ñồ ñịa lý là một sự biểu hiện thu nhỏ, xác ñịnh về mặt toán học, có biểu thị khái quát và bằng ký hiệu bề mặt ñất lên mặt phẳng. ðịnh nghĩa ñó ñúng ñối với các bản ñồ bề mặt trái ñất, những bản ñồ biểu thị ñặc tính của thực ñịa, tức là thuỷ văn, ñịa hình và lớp phủ thực vật trên bề mặt trái ñất, các ñiểm dân cư, ñường giao thông rạnh giới quốc gia và ranh giới hành chính, cũng như một số ñối tượng khác của tự nhiên, kinh tế và văn hoá. Những bản ñồ ñược gọi là các bản ñồ ñịa lý chung. Các bản ñồ ñịa hình tức là những bản ñồ có tỷ lệ lớn biểu hiện tỷ mỷ thực ñịa cũng nằm trong số này. Bên cạnh các bản ñồ ñịa lý chung còn có rất nhiều bản ñồ khác phản ánh tỷ mỷ và cặn kẽ một (hay một số) yếu tố nào ñó trong nội dụng của bản ñồ ñịa lý chung (ví dụ: cấu trúc ñịa chất của vỏ quả ñất, khí hậu, mật ñộ dân cư,…). Những bản ñồ này ñược gọi là các bản ñồ chuyên ñề. Các bản ñồ ñịa lý có thể biểu thị cả những hiện tượng xảy ra ở trên cao (ví dụ: gió ở ñộ cao 4 km) hoặc trong lòng ñất (ví dụ: các tâm ñộng ñất, nhiệt ñộ lòng biển) nhưng các hiện tượng ñó luôn luôn ñược ñịnh vị trên bản ñồ tương ứng với mặt ñất. Những hiện tượng ñó ñược biểu thị với mức ñộ tỷ mỷ và qua những nét ñặc trưng do mục ñích sử dụng của từng bản ñồ cụ thể quy ñịnh, ví dụ: bản ñồ chính trị Liên Xô dùng cho trường cấp 1 chỉ biểu hiện các nước cộng hoà và các vùng tự trị của Lên Xô, trong khi ñó bản ñồ tương tự dùng cho các lớp trên của trường trung học ñược mở rộng thêm phần chia hành chính Liên Xô ñến các miền và các tỉnh. Rõ ràng là một ñịnh nghĩa ñầy ñủ cần phải bao gồm tất cả sự ña dạng của bản ñồ ñịa lý và nhấn mạnh một ñiều quan trọng là nội dụng của mỗi bản ñồ cụ thể trước hết do mục ñích của nó quy ñịnh. ðể thoả mãn những yêu cầu ñó ta gọi các bản ñồ ñịa lý là sự biểu hiện thu nhỏ, xác ñịnh về mặt toán học, có khái quát và bằng ký hiệu - hình tượng mặt ñất lên mặt phẳng nhằm phản ánh sự phân bố, trạng thái và các quan hệ của các hiện tượng tự nhiên và xã hội khác nhau, những hiện tượng ñó ñược chọn lọc và biểu thị phù hợp với mục ñích sử dụng của từng bản ñồ cụ thể. Trong khi biểu hiện tốt sự phân bố, trạng thái những tổ hợp và quan hệ các hiện tượng tự nhiên và xã hội khác nhau, các bản ñồ ñịa lý cũng có thể phản ánh sự di ñộng của các hiện tượng, sự biến ñổi trong không gian và sự phát triển theo thời gian của chúng. Trong số bản ñồ có mục ñích cơ bản là thể hiện sự di ñộng ta có thể kể các bản ñồ các dòng biển, bản ñồ các tuyến hành trình. Ví dụ về việc phản ánh sự biến ñổi theo thời gian là sự biểu hiện trên các bản ñồ ñịa hình tính mùa của các hiện tượng như sự ngập nước của sông, hồ,… Biểu thị sự phát triển của các hiện tượng là nhiệm vụ của bản ñồ lịch sử, ñể minh hoạ ta hãy nhớ lại các bản ñồ về sư hình thành và mở rộng của nước Nga mà ai cũng biết từ trong trường phổ thông. Ví dụ tốt nhất là về việc dựa 7 vào bản ñồ ñể nghiên cứu các nhân tố của sự phát triển là các bản ñồ khí hậu trong quyển II tập bản ñồ biển (1953). Các bản ñồ này không những biểu thị hoàn lưu khí quyển mà còn vạch rõ nguyên nhân của nó. Những biểu hiện có tính chất bản ñồ khác của mặt ñất, quả cầu, mô hình ñắp nổi của thực ñịa, các biểu hiện phối cảnh và các mặt cắt như biểu ñồ khối - vẫn bảo toàn hai yếu tố của bản ñồ ñịa lý. ðó là sự khái quát hoá và sự tượng trưng có tính chất bản ñồ, nhưng chúng có khác biệt về các thủ pháp toán học khi xây dựng. Quả cầu - một mô hình trái ñất dưới dạng cầu, không sử dụng các phép chiếu hình của bản ñồ. Các mô hình ñắp nổi của thực ñịa (các bản ñồ nổi) là những biểu hiện 3 chiều nhằm tái lập tính gồ ghề của mặt ñất. Biểu ñồ khối là những hình vẽ phẳng phản ánh mặt ñất ở dạng phối cảnh ñồng thời với các mặt cắt vỏ quả ñất,… Các dạng biểu hiện bản ñồ sẽ ñược xét trong các tiết §26 và §27. Bản ñồ mặt trăng và các hành tinh khác tượng tự các bản ñồ ñịa lý về mặt tính chất nhưng có ñối tượng hiển thị khác và sử dụng những hệ thống ký hệu bản ñồ ñặc biệt. Các bản ñồ sao biểu hiện trên mặt phẳng toàn bộ bầu trời sao (vòm trời) hay các phần của nó. Chúng cũng ñược xây dựng dựa vào các phép chiếu bản ñồ có lựa chọn các vì sao và biểu thị chúng bằng các ký hiệu. §3. VAI TRÒ CÁC BẢN ðỒ ðỊA LÝ TRONG THỰC TIỄN VÀ TRONG KHOA HỌC Các bản ñồ cho phép nhìn bao quát khoảng không gian có giới hạn bất kỳ từ một khu vực không lớn lắm cho ñến toàn bộ bề mặt trái ñất. Trong ñó bản ñồ không những cho ta hình ảnh nhìn thấy ñược của hình dạng, ñộ lớn, vị trí tương quan của các ñối tượng ñược biểu thị mà còn cho phép thu nhận những ñặc tính không gian của chúng: toạ ñộ, chiều dai, diện tích, chiều cao, khối lượng,…. Những tính chất ñó cắt nghĩa cho vai trò và giá trị của các bản ñồ ñối với thực tiễn. Bản ñồ là người dẫn ñường ñáng tin cậy trên ñất liền và ngoài ñại dương, khi chuyển quân và hành trình du lịch, cho các chuyến bay và ñi bộ. Trong xây dựng công nghiệp, năng lượng và giao thông bản ñồ ñược sử dụng như là cơ sở ñể thăm dò, thiết kế và ñưa ra các thiết kế công trình. Ngày nay, các tuyến ñường xe lửa, xa lộ và ống dẫn thuận tiện nhất thường ñược khảo sát không phải ở thực ñịa mà ñược vạch ra trong phòng của các cơ quan quy hoạch dựa theo các bản ñồ ñịa hình. Bản ñồ ñược sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp, khi xây dựng ñồng ruộng, làm thuỷ lợi, cải tạo nhằm nâng cao ñộ phì của ñất, chống xói mòn và nói chung ñể tính toán, sử dụng ñúng ñắn và có hiệu quả các loại ñất. Bản ñồ là tài liệu không thể thay thế ñược ñối với sự nghiệp giáo dục trong và ngoài nhà trường. Chúng không chỉ là kho tàng lưu trữ những kiến thức ñịa lý ñã tích luỹ ñược mà còn là công cụ ñể truyền bá một cách có hiệu quả những kiến thức ñó, ñể nâng cao trình ñộ văn hoá chung, ñể giới thiệu cho ñông ñảo quần chúng về ñất nước, quê hương và các quốc gia khác trên thế giới. Có thể nói một cách phóng ñại rằng ở mức ñộ này hay mức ñộ khác, bản ñồ ñược sử dụng trong tất cả các hoạt ñộng thực tiễn của con người. Trong ñiều kiện xã hội chủ nghĩa vai trò của bản ñồ ñặc biệt lớn lao. ðánh giá ñúng ñắn các ñiều kiện ñịa lý ñể phục vụ yêu cầu nền kinh tế quốc dân, nghiên cứu, sử dụng và khôi phục tài 8 nguyên thiên nhiên, xây dựng những kế hoạch cải tạo thiên nhiên, phân phối hợp lý lực lượng sản xuất, phát triển tổng hợp các vùng kinh tế. Tất cả những nhiệm vụ kinh tế ñó và còn nhiều cái khác muốn ñược thực hiện ñược cần phải có những bản ñồ có chất lượng cao, ví dụ như những bản ñồ thường ñược sử dụng rộng rãi trong tất cả các giai ñoạn của công tác quy hoạch lãnh thổ. Bản ñồ có ý nghĩa lơn lao khi ñược dùng làm công cụ nghiên cứu khoa học, nhất là những nghiên cứu ñịa lý. D.N.Anutrin nhà kinh ñiển của ñịa lý học nước Nga có viết rằng: "mức ñộ hiểu biết của một nước ñược xác ñịnh bởi mức ñộ hoàn thiện của các bản ñồ mà nước ñó có". Mỗi một khảo sát ñịa lý bằng cách này hay cách khác ñều xuất phát từ các bản ñồ ñã có và cung cấp tài liệu ñể bổ sung và hoàn thiện chúng. Các bản ñồ ñịa lý trong khi ghi lại vị trí, trạng thái và những quan hệ không gian của các ñối tượng (hiện tượng) cụ thể, không chỉ cho phép trình bày một cách tiết kiệm và rõ ràng những hiểu biết về sự phân bố của các hiện tượng mà còn cho phép phát hiện ra các quy luật của sự phân bố ñó. Trong một số lĩnh vực tri thức bản ñồ ñược sử dụng như một phương tiện nghiên cứu chủ yếu. Ta hãy lấy các khảo sát ñịa lý làm ví dụ. Kết quả quan trọng nhất của các khảo sát ñó là những bản ñồ ñịa chất, chúng không những phản ánh toàn bộ những hiểu biết về kiến thức ñịa chất của ñịa phương mà còn mở ñường ñể khám phá những quy luật phân bố của các mỏ khoáng sản. Song vai trò của bản ñồ ñịa lý như một phương tiện nghiên cứu khoa học không chỉ giới hạn ở việc ghi lại sự phân bố của các hiện tượng và xác ñịnh các quy luật phân bố của các hiện tượng ñó. Bản ñồ cho phép thu nhận những tri thức mới, nghiên cứu các quá trình phát triển, xác ñịnh các mối quan hệ qua lại và dự ñoán nhiều hiện tượng. Việc soạn thảo các phương pháp sử dụng bản ñồ như một phương tiện nghiên cứu là một nhiệm vụ quan trọng của bản ñồ học. Nhiệm vụ ñó sẽ ñược xét kỹ hơn trong chương VIII của cuốn sách này. §4. NỘI DUNG VÀ CÁC BỘ MÔN CỦA BẢN ðỒ HỌC. QUAN HỆ CỦA NÓ VỚI CÁC KHOA HỌC KẾ CẬN VÀ NGHỆ THUẬT Trong thành phần của bản ñồ học hiện ñại có: - Những cơ sở lý thuyết của khoa học, trong ñó có lý thuyết về ñối tượng và phương pháp của bản ñồ học; lý thuyết về bản ñồ; thuộc lý thuyết về bản ñồ có các lý thuyết về phép chiếu của bản ñồ; lý thuyết khái quát hoá và về các phương pháp biểu hiện (hệ thống ký hiệu); trong lý thuyết này còn xét cả các dạng, các loại, cách phân loại các bản ñồ và các phương pháp phân tích chúng. -Lịch sử khoa học bản ñồ và sản xuất. - Lý luận về tài liệu bản ñồ (thu thập và phân tích có hệ thống các tài liệu bản ñồ và các vấn ñề lý thuyết thông tin khoa học cũng ñưa vào ñây). - Lý luận và quy trình kỹ thuật, thiết kế và sản xuất các bản ñồ. Những vấn ñề bản ñồ học trên xuất hiện không ñồng thời trong lịch sử và về mức ñộ hoàn thiện hay ñang ở những giai ñoạn khác nhau. "Toán bản ñồ", một môn ñặc biệt về lý thuyết các phép chiếu bản ñồ, ñã ñược hình thành từ lâu. 9 Một lịch sử lâu ñời cũng có ở "ño ñạc trên bản ñồ" - lý luận về ño ñạc và các tính toán các tọa ñộ, khoảng cách chiều dài, ñộ cao, diện tích,… trên bản ñồ. Có lẽ nó chỉ là một trong những phương pháp sử dụng bản ñồ, nhưng thường ñược xem là một phần ñộc lập trong bản ñồ học. Phát triển mạnh mẽ là lý luận và kỹ thuật về thiết kế và chuẩn bị các bản gốc của bản ñồ như một môn riêng biệt "biên tập và biên vẽ bản ñồ". "Bản ñồ ñại cương" hình thành chậm hơn, hợp nhất các cơ sở lý thuyết của khoa học, lịch sử của nó, lý luận về tài liệu cũng như các phương pháp sử dụng bản ñồ. Nhiều khi "trình bày bản ñồ" ñược tách ra thành một môn riêng nhằm nghiên cứu và soạn thảo các phương tiện biểu hiện của bản ñồ học, trong ñó sử dụng các tư liệu của lý luận về màu sắc, tâm lý học, kỹ thuật, ký hiệu học cũng như vận dụng cả các phương tiện của nghệ thuật ñồ hoạ và có chú ý ñến các yêu cầu của ngành in. Trong chương trình ñào tạo dành riêng cho các cán bộ bản ñồ còn có hai môn quan trọng nữa là: "in bản ñồ" chuyên nghiên cứu và hoàn thiện của phương pháp sao lại và nhân số lượng bản ñồ, cũng như "kinh tế và tổ chức sản xuất bản ñồ". Nhưng môn thứ nhất dựa chủ yếu vào các khoa hoá - lý, thuộc về ngành in tức là một ngành kỹ thuật chuyên sản xuất các ấn phảm khác nhau, còn môn thứ hai thuộc về ngành kinh tế. Sự phân chia bản ñồ học ra làm các môn không phải là cứng nhắc. Nó sẽ thay hình ñổi dạng theo nức ñộ phát triển của khoa học và có thể không giống nhau trong các trường phái bản ñồ khác nhau. Cụ thể, chương trình ñào tạo cán bộ bản ñồ ở trường ñại học tổng hợp Matxcơva bao gồm: bản ñồ ñại cương, toán bản ñồ, biên vẽ và biên tập bản ñồ, trình bày bản ñồ, in bản ñồ, kinh tế và tổ chức sản xuất bản ñồ. Bên cạnh cấu trúc chung của bản ñồ học ñược nêu trên, một chuyên ñề có tính chất ngành của nó cũng rất quan trọng. Trong bản ñồ học phản ánh sự phân bố trong không gian của các hiện tượng liên quan mật thiết với việc biểu hiện những khác biệt ñịnh tính và ñịnh lượng vốn có của hiện tượng. Sự phản ánh bằng bản ñồ sẽ không có ý nghĩa nếu tách rời bản chất của các hiện tượng ñược biểu thị. ðiều ñó không những xác ñịnh sự ña dạng của các bản ñồ chuyên ñề - các bản ñồ ñịa chất, thổ nhưỡng, dân cư,… Các bộ môn này về mặt phương pháp là thuộc về bản ñồ học nhưng lại thuộc các khoa học khác như ñịa chất học, thổ nhưỡng học,… Nhân tố ñó tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa bản ñồ học với nhiều ngành khoa học tự nhiên và kinh tế xã hội. ðặc biệt mật thiết là những quan hệ với ñịa lý học. ðể phản ánh một cách có cơ sở khoa học những tổ hợp và quan hệ qua lại của các ñối tượng tự nhiên và xã hội khác nhau cần phải hiểu ñặc ñiểm ñịa lý của lãnh thổ ñược ño vẽ. ðịa lý học vũ trang cho người cán bộ bản ñồ những hiểu biết cần thiết trên và ngược lại về phần mình (ñịa lý học) nó tìm thấy ở các bản ñồ một phương tiện hiệu nghiệm ñể nghiên cứu môi trường tự nhiên, sự phân bố dân cư và nền sản xuất xã hội. ðịnh nghĩa bản ñồ học ñã nêu ⇓1 cho phép vạch rõ (và giới hạn) các quan hệ của bản ñồ với môn trắc ñịa hàng trắc và ño vẽ ñịa hình. Môn trắc ñịa nghiên cứu hình dáng, kích thước trái ñất cũng như các phương pháp ño bề mặt nó, và môn hàng trắc nghiên cứu việc xác ñịnh hình dạng, kích thước và vị trí của các ñối tượng khác nhau bằng cách ño các hình ảnh chúng trên ảnh. ðây là những ngành tri thức riêng biệt. ðo vẽ ñịa hình có mục ñích thành lập các bản ñồ ñịa hình bằng cách ño ñạc ở thực ñịa hay là trên các tài liệu ảnh chụp thực ñịa. ðó là một bộ môn trung gian phát triển ở vùng tiếp cận và gần với môn trắc ñịa và môn hàng trắc từ một phía, và với môn 10 hàng trắc từ phía khác. Nó tiếp thu từ trắc ñịa và hàng trắc các ñiểm trắc ñịa, các phương pháp ño ñạc và sự ñịnh vị không gian, tiếp thu hệ thống ký hiệu và nguyên tắc khái quát hóa (ngoài ra môn ño vẽ ñịa hình hiện ñại còn sử dụng rộng rãi ñiều vẽ ảnh chụp từ máy bay như một phương pháp lấy ra thông tin nhiều mặt về thực ñịa từ các ảnh chụp. ðiều vẽ, một phương tiện nghiên cứu ñược nhiều khoa học khác nhất là ñịa lý học sử dụng thành công) của môn bản ñồ. Vai trò của những lĩnh vực tri thức ñó ñối với môn bản ñồ học là ở chỗ môn ño ñạc ñem ñến cho nó các tài liệu chính xác về hình dạng và kích thước trái ñất còn môn ño vẽ ñịa hình (ño vẽ ñịa hình bằng ảnh máy bay) cho các tài liệu bản ñồ ñầu tiên tức là các bản ñồ ñịa hình tỷ lệ lớn của thực ñịa. Những bản ñồ này tạo ra cơ sở khởi ñầu của tất cả các bản ñồ ñịa lý. Bây giờ ta hãy xét quan hệ của bản ñồ học với nghệ thuật. ðôi khi người ta cho rằng bản ñồ học thuộc về khoa học và nghệ thuật (ví dụ, theo ñịnh nghĩa của Hội Bản ñồ Anh (1964) thì bản ñồ là một nghệ thuật, một khoa học về kỹ thuật thành lập bản ñồ cùng với việc nghiên cứu chúng như những tài liệu khoa học và những tác phẩm nghệ thuật) nhưng việc sử dụng các phương tiện ñồ hoạ tự nó không xác ñịnh sự phụ thuộc của bản ñồ học với nghệ thuật (hay ngược lại ñối với khoa học). Giống như khoa học, nghệ thuật sử dụng trong các mục ñích của mình cả lời văn lẫn nét vẽ. Sự khác nhau giữa khoa học và nghệ thuật là ở chỗ khoa học phản ánh hiện thực trong các phạm trù và khái niệm khoa học, còn nghệ thuật phản ánh trong các phạm trù nghệ thuật. Nhưng các phương tiện ñồ hoạ của bản ñồ hiện ñại, tức là các hệ thống kí hiệu của chúng thuộc về những khái niệm khoa học. Thường các bản ñồ không ñược xem là nhữnh tác phẩm nghệ thuật (Có thể nêu những ngoại lệ hiếm hoi như các bản ñồ cảnh quan nghệ thuật). ðiều ñó không có nghĩa là người cán bộ bản ñồ có thể thờ ơ với nghệ thuật ñồ hoạ. Ngược lại cán bộ bản ñồ phải hình dung thật rõ ràng những khả năng của các phương tiện ñồ hoạ, nắm vững các phương tiện ñó ñể biết hoàn thành mỗi một tờ bản ñồ ở dạng phù hợp với mục ñích của bản ñồ và phản ánh tốt nhất nội dung của nó. ít nhất, bản ñồ phải thuận mắt và ñẹp, khi ñó nó sẽ thu hút ñược sự chú ý và người ñọc sử dụng tốt hơn. Người cán bộ bản ñồ phải ñược ñào tạo về mặt mỹ học. Nhiều nhà bản ñồ có danh tiếng như những nghệ sỹ lớn trong ñồ hoạ. §5. CÁC YẾU TỐ CỦA BẢN ðỒ ðỊA LÝ ðể xây dựng và sử dụng hết các giá trị và có hiệu quả các bản ñồ ñịa lý cần nắm ñược những tính chất và ñặc ñiểm của chúng. Bởi vậy, việc nghiên cứu và thiết kế các bản ñồ yêu cầu một phương pháp phân tích, phân chia nội dung của bản ñồ ra các yếu tố thành phần, nắm ñược ý nghĩa, giá trị và chức năng từng yếu tố, thấy ñược các mối liên quan giữa chúng với nhau. Phần chủ yếu của bất kỳ một bản ñồ ñịa lý nào cũng chỉ là sự biểu hiện bản ñồ, trong ñó chứa ñựng và truyền ñạt tổng số tin tức (thông tin) (trong giáo trình này, thuật ngữ”thông tin” giống như trong lý thuết thông tin khoa học ñược hiểu là tập hợp những tin tức nào ñó. Nhân ñây nêu thêm rằng trên quan ñIểm lý thuyết thông tin khoa học, các bản ñồ ñịa lý có thể ñược xem như là một trong những phương tiện truyền tin, chế biến một cách logoc và thu nhận những thông tin mới) nào ñó về các hiện tượng tự nhiên và kinh tế xã hội ñược trình bày trên bản ñồ, về sự phân bố, về những tổ hợp các quan hệ và ñôi khi cả sự phát triển của chúng. Những tin tức ñó tạo nên nội dung của bản ñồ. Nội dung bản ñồ có thể phân ra thành các yếu tố ñịa lý riêng biệt phù hợp với những hiện tượng ñược nêu trên bản ñồ. Ví dụ, các yếu tố nội dung của bản ñồ ñịa hình là thuỷ văn và ñịa hình mặt ñất, lớp phủ thực vật và chất ñất, các khu dân cư, ñường giao thông và [...]... i dùng sơ ñ a trái ñ t sang m t elipxoit và i to ñ Các lư i tr c ñ a c n ñ a hình Các lư i tr c ñ a có ñ ño ñ c hay ñó ch là nh ng Cùng v i lư i to ñ và t l b n ñ , t c là y u t quy ñ nh kích thư c chung c a s bi u hi n b n ñ , còn xét ñ n c các khung (t c là b c c b n ñ , xem ⇓12), s phân chia b n ñ có kích thư c l n ra thành các m nh, cũng như h th ng s li u c a các m nh ñó và m t s v n ñ khác . những kiến thức ñó, ñể nâng cao trình ñộ văn hoá chung, ñể giới thiệu cho ñông ñảo quần chúng về ñất nước, quê hương và các quốc gia khác trên thế giới. Có thể nói một cách phóng ñại rằng ở mức. ñường giao thông rạnh giới quốc gia và ranh giới hành chính, cũng như một số ñối tượng khác của tự nhiên, kinh tế và văn hoá. Những bản ñồ ñược gọi là các bản ñồ ñịa lý chung. Các bản ñồ ñịa. và bản ñồ ñại cương. Gần gũi với nó là ñịnh nghĩa do Hội bản ñồ học thế giới (Do UB giáo dục bản ñồ của Hội Bản ñồ thế giới ñề nghị , 1966) thông qua: "Bản ñồ học là tổng thể những nghiên

Ngày đăng: 23/05/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w