1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG NGHÈO Ở TỈNH ĐỒNG NAI NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO

53 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MAI THỊ THU HƯƠNG THỰC TRẠNG NGHÈO Ở TỈNH ĐỒNG NAI: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TIẾN SĨ NGUYỄN QUỲNH HOA TP.HỒ CHÍ MINH- NĂM 2007 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1/ Đặt vấn đề 2/ Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ đề tài 3/ Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 4/ Kết cấu luận văn………………………………………………… 5/ Ý nghĩa đề tài nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TÌNH TRẠNG ĐÓI NGHÈO 1.1/ Quan niệm đói nghèo 1.1.1/ Khái niệm 1.1.2/ Phân loại nghèo: 1.2/ Phương pháp xác định tiêu đo lường nghèo 1.2.1/ Phương pháp xác định chuẩn nghèo đối tượng nghèo 1.2.2/Các tiêu đo lường nghèo: 12 1.3/ Mức độ nghèo giới kinh nghiệm giảm nghèo số nước 16 3.1/ Nghèo toàn giới 16 1.3.2/ Kinh nghiệm giảm nghèo nước giới: 19 4/ Nạn nghèo Việt Nam chương trình Xóa đói giảm nghèo 21 1.4.1/ Nguyên nhân nghèo Việt Nam 21 1.4.2/ Đánh giá chương trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam 26 1.4.3/ Thành xóa đói giảm nghèo Việt Nam 26 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐÔNG NAI 29 2.1/.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 2.1.1/ Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai ……… 29 2.1.2/ Đối tượng, phạm vi nội dung khảo sát 32 2.2/ Phương pháp nghiên cứu: 33 2.2.1/ Sử dụng tiêu chí chi tiêu bình quân để phân tích nghèo……… 33 2.2.2/ Cơ sở xác định người nghèo 33 2.2.3/ Mô hình kinh tế lượng: 35 DANH MỤC HÌNH 2.3/ Phân tích kết nghiên cứu: 36 2.3.1/ Xác định tỷ lệ nghèo, cấu chi tiêu……………………………36 2.3.2/ Tình trạng nghèo bất bình đẳng tỉnh Đồng Nai: 39 2.3.3/Tình trạng nghèo theo khu vực địa lý 40 2.3.4/ Nghèo theo nghề nghiệp hộ: 41 2.3.5/ Nghèo theo trình độ học vấn 44 2.3.6/ Nghèo theo quy mô hộ gia đình 47 2.3.7/ Nghèo theo giới tính chủ hộ 48 2.3.8/ Nghèo phân theo thành phần dân tộc………………………… 50 2.3.9/ Khả tiếp cận nguồn lực: 52 2.3.10/ Khả tiếp cận điều kiện sinh sống bản: 53 2.4/Kết mô hình kinh tế lượng 60 2.4.1/ Ma trận hệ số tương quan biến 60 2.4.2/ Kết mô hình hồi quy tuyến tính 61 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở TỈNH ĐỒNG NAI 65 3.1/ Giảm khoảng cách nông thôn thành thị 65 3.2/ Nâng cao trình độ học vấn chất lượng đào tạo 70 3.3/ Giảm quy mô hộ gia đình tỷ lệ phụ thuộc 73 3.4/ Nâng cao mức sống người dân tộc thiểu số 76 3.5/ Những giải pháp bổ sung 77 KẾT LUẬN………………………………………………………………….78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Hình 1.1: Đường cong Lorenz 15 Hình 2.1: Phân phối chi tiêu bình quân đầu người theo tần suất 36 Hình 2.2: Phân phối chi tiêu bình quân đầu người theo tỷ lệ 37 Hình 2.3: Tỷ lệ nghèo theo nghề nghiệp chủ hộ 43 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ nghèo so sánh số quốc gia 19 Bảng 1.2: Số trẻ em 15 tuổi theo hộ gia đình 23 Bảng 2.1:Phân nhóm hộ theo chi tiêu bình quân hàng năm (ngàn đồng) 37 Bảng 2.2: Phân tích tiêu dùng theo nhóm chi tiêu 38 Bảng 2.3: Đo lường tình trạng nghèo tỉnh Đồng Nai 39 Bảng 2.4: Nhóm chi tiêu phân theo vùng tỉnh Đồng Nai 41 Bảng 2.5: Nhóm chi tiêu phân theo nghề nghiệp hộ gia đình 42 Bảng 2.6: Nghề nghiệp hộ gia đình phân theo nhóm chi tiêu 42 Bảng 2.7: Chi tiêu bình quân theo nghề nghiệp hộ 43 Bảng 2.8: Trình độ học vấn trung bình chủ hộ 45 Bảng 2.9: Trình độ học vấn phân theo nhóm chi tiêu 45 Bảng 2.10: Chi phí cho giáo dục phân theo nhóm chi tiêu 46 Bảng 2.11: Quy mô hộ gia đình phân theo nhóm chi tiêu 47 Bảng 2.12: Số người phụ thuộc tỷ lệ phụ thuộc trung bình theo nhóm chi tiêu 48 Bảng 2.13: Nhóm chi tiêu phân theo giới tính chủ hộ 48 Bảng 2.14: Trình độ học vấn chủ hộ theo giới tính 49 Bảng 2.15: Chi tiêu bình quân hộ theo giới tính chủ hộ 50 Bảng 2.16: Nhóm chi tiêu phân theo thành phần dân tộc 50 Bảng 2.17: Thành phần dân tộc phân theo nhóm chi tiêu 51 Bảng 2.18: Trình độ học vấn theo dân tộc 52 Bảng 2.19: Diện tích đất trung bình hộ phân theo nhóm chi tiêu 53 Bảng 2.20: Tình trạng sở hữu nhà phân theo nhóm chi tiêu 54 Bảng 2.21: Tình trạng nhà phân theo nhóm chi tiêu 54 Bảng 2.22: Tình trạng nhà phân theo nhóm vùng địa lý 55 Bảng 2.23: Tỷ lệ hộ có điện phân theo nhómchi tiêu 55 Bảng 2.24: Tình trạng sử dụng điện theo nhóm chi tiêu 56 Bảng 2.25: Nguồn nước sinh hoạt phân theo vùng địa lý 56 Bảng 2.26:Nguồn nước sinh hoạt phân theo nhóm chi tiêu 57 Bảng 2.27: Tỷ lệ nhà vệ sinh phân theo nhóm chi tiêu (%) 58 Bảng 2.28: Tỷ lệ loại nhà vệ sinh theo nhóm chi tiêu (%) 59 Bảng 2.29: Chi cho y tế theo nhóm chi tiêu (%) 59 Bảng 2.30: Kết hồi quy 62 Bộ NN CNTP Bộ Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm DS-KHHGĐ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình ĐTMSDC Điều tra mức sống dân cư ĐTMSHDC Điều tra mức sống hộ gia đình MSDC Mức sống dân cư TCTK Tổng cục thống kê XĐGN Xoá đói giảm nghèo WB World Bank LỜI MỞ ĐẦU lệ hộ tái nghèo cao; (3) Dự kiến năm 2008, Ngân hàng Thế giới nâng chuẩn 1/ Tính cấp thiết đề tài Đồng Nai thuộc khu vực miền Đông Nam vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Nằm cửa ngõ phía Bắc đồng thời trung tâm công nghiệp đô thị vùng, tỉnh có vị trí vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội, giao lưu thương mại vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Thời kỳ vừa qua, nghiệp phát triển kinh tế- xã hội tỉnh có bước tiến mạnh mẽ, tạo bước ngoặt thực công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế đóng góp tích cực vào trình phát triển chung vùng nước Bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội, nhà lãnh đạo tỉnh Đồng Nai trọng đến việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với mục tiêu công tiến xã hội, phát triển người bảo vệ môi trường, đặc biệt công tác xóa đói giảm nghèo Ở Đồng Nai, sau 14 năm tiến hành công chống đói nghèo, thành tựu giành to lớn Đó xóa hẳn tình trạng đói kinh niên đói giáp hạt Giảm đáng kể số hộ nghèo theo chuẩn mực giai đoạn Đầu giai đoạn I (1194-2000) toàn tỉnh có 56.898 hộ đói nghèo (16,11%) có 11.824 hộ đói kinh niên, 45.074 hộ nghèo, đến cuối năm 2000 xóa toàn hộ đói, giảm tỷ lệ hộ nghèo 1,14% Đầu giai đoạn II (2001-2005) toàn tỉnh có 52.827 hộ nghèo (12,24%), đến cuối năm 2005 giảm 49.032 hộ nghèo đưa tỷ lệ xuống 0,87%; mặt vùng nghèo đời sống người nghèo đổi nâng lên đáng kể, thu nhập người nghèo tăng lên lần so với đầu kỳ Tuy nhiên giai đoạn công tác giảm nghèo tỉnh phải đối mặt với thách thức mới, là: (1) kinh tế tỉnh tăng nhanh so với nước, tỷ lệ dân nhập cư từ tỉnh đến Đồng Nai tăng dẫn đến khoảng cách thu nhập mức sống có xu hướng tăng lên thành thị nông thôn, vùng nhóm dân cư, nhiều hộ nghèo vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số thu nhập thấp; tư tưởng ỷ lại trông chờ vào nhà nước phổ biến; (2) Xóa đói giảm nghèo chưa thực bền vững, tỷ nghèo Thế giới nước phát triển USD/ngày, khả chuẩn nghèo nước tăng lên cho phù hợp với chuẩn nghèo giới, tỷ lệ hộ nghèo Đồng Nai nói riêng nước nói chung tăng, công chống nghèo tỉnh, nước giới tiếp tục Thách thức làm cản trở phát triển bền vững ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực mục tiêu kinh tếxã hội tỉnh Về nghèo đói có nhiều công trình nghiên cứu, nhiên chưa có nghiên cứu toàn diện vấn đề nghèo tỉnh Đồng Nai Thực tế đặt yêu cầu cấp bách phải có nghiên cứu đầy đủ thực trạng nguyên nhân nghèo Đồng Nai, nhằm giúp cho quan quản lý có sở đề biện pháp giảm nghèo địa bàn tỉnh hướng tới phát triển bền vững Với nhận thức tầm quan trọng công tác xóa đói giảm nghèo, tác giả chọn đề tài: "Thực trạng nghèo tỉnh Đồng Nai: yếu tố tác động giải pháp giảm nghèo" 2/ Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ đề tài 2.1/ Mục tiêu: Phân tích thực trạng, nguyên nhân nghèo đề xuất giải pháp giảm nghèo nhằm góp phần thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN địa bàn tỉnh Đồng Nai tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn liền với công tiến xã hội địa bàn tỉnh 2.2/ Nhiệm vụ - Phân tích thực trạng đói nghèo nhân tố chủ yếu tác động đến đói nghèo địa bàn tỉnh Đồng Nai - Gợi ý số giải pháp chủ yếu nhằm thực tốt công tác giảm nghèo địa bàn tỉnh Đồng Nai, thực hiệu đồng chương trình lồng ghép với Chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN 2.3/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu bao gồm huyện, thị xã thành phố Biên Hòa - Chương đề xuất số giải pháp công tác giảm nghèo Đồng Cụ thể phân thành vùng theo định hướng phát triển không gian thành thị Nai nông thôn 5/ Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hộ dân cư thuộc tỉnh Đồng Nai 3/ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra xã hội học: thực vấn đến hộ dân cư - Phân tích thực trạng nguyên nhân đói nghèo tỉnh Đồng Nai - Đề xuất giải pháp chủ yếu đồng bộ, có tính khả thi nhằm đẩy nhanh tiến độ thực công tác giảm nghèo tỉnh Đồng Nai, đặc biệt thuộc Huyện, thị xã, thành phố phạm vi nghiên cứu với tiêu chí giảm nghèo bền vững góp phần xây dựng địa phương Đồng Nai tỉnh chủ yếu như: tuổi, giới tính, tôn giáo, dân tộc, tình trạng hôn nhân, tình trạng cư công-nông nghiệp dịch vụ phát triển trú, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, đất đai, tài sản, nguồn vốn, điều kiện (Trước Đồng Nai có nghiên cứu xoá đói giảm nghèo sống, thu nhập từ ngành nghề, chi tiêu, mục đích khoản chi Phương chủ yếu thống kê mô tả, đề tài sử dụng mô hình kinh tế lượng pháp tạo sở liệu sơ cấp để xây dựng mô hình kinh tế lượng để phân tích nghèo từ đề xuất giải pháp) nhằm phân tích tình trạng nghèo, nguyên nhân dẫn đến nghèo đề xuất hướng giải - Phương pháp thống kê mô tả kết hợp với phương pháp so sánh nhằm tìm khác biệt địa lý, văn hoá, xã hội, việc làm mức sống…giữa nhóm dân cư, nhằm phân tích nguyên nhân dẫn đến nghèo - Phương pháp định lượng: lập mô hình hồi quy để tìm mối quan hệ mức sống yếu tố khác việc làm, trình độ văn hoá, sở hữu tài sản, đất đai, dân tộc, điều kiện sống…Từ đề xuất số sách giảm nghèo địa bàn tỉnh 4/ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài bao gồm chương: - Chương trình bày tổng quan quan niệm đói nghèo, phương pháp xác định nghèo, thực trạng đói nghèo nước giới Việt nam, thách thức công tác giảm nghèo - Chương trình bày phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu, phân tích nhân tố tác động đến đến đói nghèo địa bàn tỉnh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÌNH TRẠNG ĐÓI NGHÈO 1.1/ Quan niệm đói nghèo 1.1.1/ Khái niệm Có nhiều khái niệm khác nghèo Ngân hàng Thế giới đưa quan điểm: Nghèo khái niệm đa chiều vượt khỏi phạm vi túng thiếu vật chất Nghèo không dựa thu nhập mà bao gồm vấn đề liên quan đến lực như: dinh dưỡng, sức khỏe, giáo dục, khả dễ bị tổn thương, quyền phát ngôn quyền lực Tại Hội nghị chống nghèo đói Ủy ban Kinh tế xã hội khu vực Châu Á- Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức Bangkok, Thái Lan vào tháng năm 1993, quốc gia khu vực thống cao cho rằng: “Nghèo đói tình trạng phận dân cư khả thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán vùng phong tục xã hội thừa nhận” Tuy vậy, có quan niệm khác nghèo đói mang tính kinh điển hơn, triết lý chuyên gia hàng đầu Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) – ông Abapia Sen, người giải Nôben kinh tế năm 1998, cho rằng: “Nghèo đói thiếu hội lựa chọn tham gia vào trình phát triển cộng đồng” Quan niệm người nghèo nước ta số quốc gia khác giới nghèo đói đơn giản hơn, trực diện Kết tham vấn có tham gia người dân nói rằng: “Nghèo đói ư? Là hôm ăn khoai, ngày mai ăn gì? Bạn nhìn nhà biết, nhà nhìn thấy mặt trời, mưa nhà sân” hoặc: “Nghèo đói đồng nghĩa với nhà tranh tre, nứa tạm bợ, xiêu vẹo, dột nát; không đủ đất đai sản xuất, trâu bò, tivi, thất học, ốm đau tiền khám chữa bệnh…” 1.1.2/ Phân loại nghèo: Tình trạng nghèo đói đặt mối tương quan với mức chuẩn xã hội thời điểm đánh giá Do người nghèo tương đối không thiết phải bị nghèo tuyệt đối ngược lại Do cần phân biệt nghèo tương đối nghèo tuyệt đối Nghèo sơ cấp nghèo thứ cấp, nghèo tạm thời nghèo thường xuyên Nghèo tuyệt đối: Để có nhìn tổng quan vấn đề nước phát triển, Robert McNamara, giám đốc Ngân hàng Thế giới đưa khái niệm nghèo tuyệt đối sau: "Nghèo mức độ tuyệt đối sống ranh giới tồn Những người nghèo tuyệt đối người phải đấu tranh để sinh tồn thiếu thốn tồi tệ tình trạng bỏ bê phẩm cách vượt sức tưởng tượng mang dấu ấn cảnh ngộ may mắn giới trí thức chúng ta" Nghèo tương đối: Trong xã hội gọi thịnh vượng, nghèo định nghĩa dựa vào hoàn cảnh xã hội cá nhân Nghèo tương đối xem việc cung cấp không đầy đủ tiềm lực vật chất phi vật chất cho người thuộc tầng lớp xã hội định so với sung túc xã hội Như vậy, nghèo tuyệt đối tình trạng mà người nghèo không đạt mức sống tối thiểu theo quy định Còn nghèo tương đối để mức nghèo mối quan hệ so sánh người nghèo với cư dân khác xã hội Nghèo sơ cấp hay gọi nghèo hữu hình tình trạng mức sống người nghiên cứu thấp đến mức họ không tự đảm bảo tồn có tính hữu hình họ Nghèo thứ cấp nghèo tinh thần, thiếu thốn lĩnh vực tâm lý xã hội Ranh giới nghèo: ranh giới cho nạn nghèo tương đối dựa vào nhiều số liệu thống kê khác cho xã hội Một số cho ranh giới nạn nghèo dùng trị công chúng 50% hay 60% thu nhập trung bình Vì phân chia rõ ràng nghèo giàu nên khái niệm ranh giới nguy nghèo hay dùng cho ranh giới nghèo tương đối Đây phương pháp chuyên gia Ngân hàng giới (WB) khởi xướng phương pháp nhiều quốc gia tổ chức quôc Ngược với ranh giới nghèo tương đối, phương án tính toán ranh giới tế công nhận sử dụng việc xác định chuẩn nghèo cấp quốc gia Nội nghèo tuyệt đối đứng vững Các ranh giới nghèo tuyệt đối tính toán dung phương pháp dựa vào nhu cầu chi tiêu để đảm bảo nhu cầu cách phức tạp cách lập giỏ hàng cần phải có để tham gia người ăn, ở, mặc, y tế, giáo dục, văn hóa, lại giao tiếp xã vào sống xã hội hội Áp dụng theo phương pháp bao gồm bước: Các ranh giới nghèo tương đối nghèo tuyệt đối không xác - Bước xác định nhu cầu chi tiêu cho lương thực thực phẩm (nhu định trị số tiêu chuẩn cho trước Việc chọn lựa cầu ăn uống để tồn tại) Để xác định nhu cầu người ta xác định rổ hàng hóa số phần trăm định từ thu nhập trung bình việc xác định giỏ để bình quân hàng ngày người có 2.100 Kcal, rổ hàng hóa khoảng hàng giải thích giá trị tự Vì mà 40 mặt hàng xếp thành 16 nhóm hàng hóa - Bước hai xác định nhu cầu chi tiêu phi lương thực (7 nhu cầu chúng định qua trình trị Tuy có nhiều khái niệm nghèo quan niệm nghèo đói hay lại) Đối với nhóm giàu chi cho lương thực, thực phẩm 50%, 50% chi nhận dạng nghèo đói quốc gia hay vùng, nhóm dân cư, cho nhu cầu phi lương thực Đối với người nghèo tỷ lệ tương ứng 70% nhìn chung khác biệt đáng kể Tiêu chí chung để xác định 30% nghèo đói mức thu nhập hay chi tiêu để thỏa mãn nhu cầu người về: ăn, ở, mặc, y tế, giáo dục, văn hóa, lại giao tiếp xã hội - Bước ba xác định tổng nhu cầu chi tiêu cho lương thực thực phẩm phi lương thực thực phẩm Sự khác chung thoả mãn mức cao hay thấp mà thôi, điều phụ Tổng nhu cầu chuẩn nghèo, người có thu nhập thấp chuẩn thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán nghèo chung xếp vào nhóm người nghèo, tỷ lệ nghèo tính tỷ lệ vùng, quốc gia dân số có mức chi tiêu chuẩn nghèo 1.2/ Phương pháp xác định tiêu đo lường nghèo 1.2.1/ Phương pháp xác định chuẩn nghèo đối tượng nghèo Không có định nghĩa nghèo phương pháp hoàn hảo để đo Trong "Báo cáo Phát triển Việt Nam năm Ưu điểm phương pháp có sở khoa học tin cậy; độ xác cao; phản ánh sát thực trạng sống, nhiều quốc gia công nhận sử dụng, có sở để so sánh với quốc gia khác Nhược điểm: việc thu thập thông tin mặt hàng chi tiêu thực tế 2004 Nghèo" đưa phương pháp sử dụng nhằm đo mức độ nghèo dân cư phức tạp, tốn nhiều thời gian chi phí tốn Khi xác định mức độ xác định đối tượng nghèo Việt Nam phân loại thành nhóm nghèo theo phương pháp phải tổ chức điều tra chọn mẫu, mẫu điều tra phải sau: 1) Chi tiêu hộ, 2) Vẽ đồ nghèo, 3) Dựa vào thu nhập, 4) Phân loại lớn để tránh sai số phương pháp có độ đáng tin cậy xác địa phương, 5) Xếp hạng giàu nghèo định đối tượng nghèo từ cấp tỉnh trở lên, dùng cấp huyện, Phương pháp dựa vào nhu cầu chi tiêu: chưa nói đến cấp xã hay cấp hộ Vẽ đồ nghèo: Phương pháp kết hợp vấn sâu điều tra hộ với phạm vi rộng của tổng điều tra dân số Những điều tra hộ ĐTMSHGĐ 10 phát triển lấy mức 1/3; nước ta nước phát triển nên lấy khoảng 1/2 1/3 mức thu nhập bình quân đầu người thu thập thông tin không chi tiêu hộ mà loạt biến Phương pháp có ưu điểm đơn giản, dễ tính toán, tốn kinh khác, quy mô thành phần hộ, trình độ học vấn thành viên phí sử dụng số liệu có sẵn, địa phương cũng tự tính chuẩn hộ, nghề nghiệp tài sản hộ Còn tổng điều tra dân số không hỏi nghèo Phương pháp có nhược điểm điều chỉnh chuẩn chi tiêu, lại bao gồm thông tin nhiều biến số kể Phương nghèo có khoảng dao động lớn (từ mức 1/2 đến 1/3 mức thu nhập) dễ bị pháp vẽ đồ nghèo gắn hai công cụ thống kê thông qua ba bước chi phối ý muốn chủ quan người tính việc so sánh quốc gia, Bước thứ xác định loạt biến số chung điều tra hộ chi vùng không mặt tiết tổng điều tra dân số kỳ Thứ hai, tiến hành phân tích thống kê Phân loại địa phương: để đánh giá mối quan hệ mức chi tiêu bình quân đầu người với biến Ưu điểm cách làm Bộ Lao động -Thương binh Xã hội số Bước thứ ba sử dụng kết từ phân tích để dự báo chi địa phương thực tế lại địa phương không tuân theo cách cứng tiêu hộ có tổng điều tra dân số Mức chi tiêu dự báo nhắc phương pháp dựa vào thu nhập nêu tài liệu hướng dẫn Điểm dùng để đánh giá xem hộ có nghèo không Về mặt này, vẽ đồ việc xác định đối tượng nghèo phân bổ khoản trợ giúp thực tế nghèo cho phép tính tỷ lệ nghèo cấp thấp, đo tỷ lệ hộ cấp địa phương có chi phối thiết chế theo tập tục truyền thống, nghèo tổng điều tra dân số tỉnh, huyện, chí xã Nhưng tức thôn Mỗi thôn lên danh sách hộ nghèo hộ đói Danh sách phương pháp thực hoàn hảo lẽ chi tiêu "dự báo" cập nhật hai lần năm, mà lợi ích miễn học ước tính với sai số phí thẻ khám chữa bệnh cung cấp Những hộ coi không nghèo Phương pháp dựa vào thu nhập không tham gia vào hội đồng này, họ có khả nhận Phương pháp khoa học tương đối đơn giản số nước Châu lợi ích Nhiều số kinh phí có không cho phép phân bổ khoản Á Mỹ áp dụng, họ cho người nghèo người có thu nhập trợ giúp cho tất hộ xếp vào diện nghèo Vấn đề bàn xem không đủ để chi phí cho lương thực, thực phẩm dịch vụ xã hội Do nhận trợ giúp đó, cộng thêm đánh giá chủ quan người ta xác định chuẩn nghèo khoảng 1/2 thu nhập bình quân đầu người hộ khác, số thu nhập Phương pháp dựa vào thu nhập Bộ Lao động - Thương binh xã hội cho " theo quan niệm chung Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thường xét đến không đạt nhiều nước, hộ nghèo có mức thu nhập 1/3 trung bình xã hội" trí việc liệu hộ hay hộ khác nên nhận trợ giúp Qua nghiên cứu việc lấy chuẩn nghèo 1/2 hay 1/3 bình quân thu Nhược điểm phương pháp thiếu quy tắc chặt chẽ để xác nhập đầu người hộ gia đình phụ thuộc vào trình độ phát triển định hộ nghèo Vì thảo luận cấp thôn có thực thành công việc xác nước, song biên độ dao động chuẩn nghèo nằm 1/2 1/3 mức thu định người cần trợ giúp hay không câu cần bỏ ngỏ Một nhập bình quân; nước phát triển thu nhập cao lấy mức 1/2, nước chậm nhược điểm hoàn toàn loại bỏ số hộ khỏi việc xem xét phân loại Những hộ bị coi không chịu chăm lao động trách 11 12 nhiệm xã hội nhận trợ giúp chí không liệt vào tổ chức nghiên cứu nước làm quen với xã vấn đề ảnh danh sách hộ nghèo Trên thực tế việc không trợ cấp cho hộ có hưởng đến đời sống hộ đó, đứng làm đầu mối liên hệ Việc thể gây thiệt thòi cho họ, người lỗi cha phân loại hộ thường thực thông qua phân loại nhóm nhằm mẹ chúng nghiện rượu hay không chịu làm việc đặc tính người nghèo Sau đó, tờ phiếu có ghi tên tất hộ Phương pháp tự đánh giá: thôn phân phát cho cho đại biểu tham dự để họ tự phân loại Trong trường hợp này, hộ yêu cầu tự đánh giá trạng hộ vào nhóm Cuối cùng, trường hợp hộ phân loại khác nghèo Không có hướng dẫn tiêu chí để dựa vào mà hai thành viên đem thảo luận nhóm Việc thảo đánh giá, cách làm hoàn toàn mang tính chủ quan Mặc dù người luận nhằm tìm hiểu nguyên nhân khác tìm kiếm trí liên đòi hỏi phải người biết rõ thu nhập, chi tiêu hay nguy tổn thương quan đến phân loại phù hợp cho trường hợp Do công tác xếp hạng giàu hết, câu trả lời họ dính dáng đến chuẩn nghèo nghèo mang tính toàn diện phương pháp dựa vào chi tiêu hay thu hay ngưỡng nghèo chung Trong số tất phương pháp xem xét, nhập không khách quan phương pháp tự đánh giá hay phân loại phương pháp phản ánh rõ địa vị tương đối hộ xã Trong quyền địa phương hai hộ giống nhau, xã nghèo xã giàu, hộ xã giàu có xu hướng tự kê khai người nghèo hộ xã nghèo Nhược điểm phương pháp xếp hạng giàu nghèo chi phí cao 1.2.2/Các tiêu đo lường nghèo: Nhược điểm phương pháp tạo tỷ lệ nghèo Chuẩn nghèo: ranh giới để phân biệt người nghèo Chuẩn nghèo so sánh xã, huyện tỉnh Một bất cập nghiêm trọng khái niệm động, biến động theo không gian thời gian Về không gian, dễ bị người trả lời làm cho sai lệch Nếu trợ giúp cung cấp cho biến đổi theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng hay quốc hộ tự đánh giá nghèo, ũng có động làm Do gia Về thời gian, chuẩn nghèo có biến động lớn biến đổi theo đó, tự đánh giá phương pháp nghiên cứu có ích, trình độ phát triển kinh tế-xã hội nhu cầu người theo giai đoạn chế tốt để đo nghèo xác định đối tượng nghèo lịch sử, kinh tế, xã hội phát triển, đời sống người cải thiện tốt Xếp hạng giàu nghèo: hơn, tất nhiên tất nhóm dân cư có tốc độ cải thiện giống Phương pháp thường sử dụng nhiều PPA, bao gồm nhau, thông thường nhóm không nghèo có tốc độ tăng mức thu nhập, mức tập hợp nhận xét trạng tất hộ cộng đồng Ở Việt Nam cộng đồng tiêu biểu thôn Một tỷ lệ đáng kể hộ cộng đồng tập hợp lại để xếp thứ tự, thường phân loại tất sống cao nhóm nghèo Chuẩn nghèo Thế giới: Theo quan niệm trên, WB đưa khuyến nghị thang đo nghèo đói sau: hộ số Trong PPA thực hiện, người tham dự - Đối với nước nghèo (theo Liên Hợp Quốc nước có thu nhập bình quân chọn cho có đủ nam, nữ, người già, người trẻ, người nghèo người đầu người 500 USD/năm, tính theo thu nhập quốc dân), cá nhân bị coi không nghèo Đại diện quyền địa phương, thường có trưởng thôn nghèo đói mà có thu nhập 0,5 USD/ ngày tham gia Những cán xã hội từ tổ chức phi phủ, - Đối với nước phát triển USD/ ngày 13 14 - Các nước thuộc Châu Mỹ la tinh Caribe 2USD/ ngày Foster, Green Thocbacke (1984) thước đo - Các nước Đông Âu USD/ ngày tính công thức chung sau: - Các nước công nghiệp phát triển 14,4 USD/ ngày Pα = Tuy vậy, quốc gia tự đưa chuẩn riêng mình, thông thường N M ⎡ z − yi ⎤ z ⎥⎦ ∑ ⎢⎣ i =1 α thấp thang nghèo đói mà WB đưa Ví dụ: Trung Quốc đưa chuẩn nghèo 960 nhân dân tệ năm/ người tương đương 0,33 USD/ ngày/ người Chuẩn nghèo Việt Nam: Theo phương pháp vào mức sống thực tế địa phương, Bộ Lao động- Thương binh Xã hội lần công bố chuẩn nghèo tính theo thu nhập bình quân đầu người cho giai đoạn cụ thể khác (giai đoạn 1993-1995, 1996-2000, 2001-2005, 2006-2010) + Trong giai đoạn 2001-2005 người có thu nhập mức quy Trong : yi mức chi tiêu hay thu nhập người thứ i z ngưỡng nghèo N người mẫu dân cư M số người nghèo • Tỷ lệ nghèo: Khi α=0 , Suy Pα =M/N, tức cho biết tỷ lệ số người nghèo tổng số định sau xếp vào nhóm hộ nghèo: vùng đô thị 150 ngàn VNĐ/ tháng/ người mẫu Thước đo gọi tỷ lệ nghèo Chỉ số dễ tính toán người, vùng nông thôn đồng 100 ngàn VNĐ/tháng/người, vùng nông không xác định mức độ trầm trọng nghèo thôn miền núi 80 ngàn VNĐ/tháng/người Ngoài tiêu chuẩn thu nhập bình quân, xác định hộ nghèo cần xem xét thêm về: nhà ở, đồ dùng sinh hoạt… + Giai đoạn 2006-2010: vùng thành thị: 260.000 đồng/người/tháng, vùng nông thôn: 200.000đ/người/tháng Căn vào tình hình phát triển kinh tế-xã hội kết thực Chương trình XĐGN, tỉnh, thành phố nâng chuẩn hộ nghèo cao so với quy định • Khoảng cách nghèo: Khi α=1, ta có số khoảng cách nghèo Chỉ số cho biết thiếu hụt chi tiêu (thu nhập) người nghèo biểu mức trung bình tất người nghèo vùng Khi xác định khoảng cách nghèo tính chi phí tối thiểu cần đưa để xóa nghèo điều kiện khoản chi chuyển đến đối tượng Chỉ số quan trọng để xác định độ nghèo người nghèo làm sở để định sách giảm nghèo • Tính nghiêm trọng nghèo: Giai đoạn 2006-2010 tỉnh Đồng Nai nâng chuẩn mực nghèo lên mức: Khi α=2, số bình phương khoảng cách nghèo Chỉ số thể Vùng đô thị 400 ngàn VNĐ/tháng/người, vùng nông thôn 250 ngàn mức độ nghiêm trọng nghèo có xét đến trọng số thu nhập hay chi VNĐ/tháng/người Các thước đo nghèo Để đo lường nghèo, nhà nghiên cứu thường tính tiêu thống kê mô tả tỷ lệ nghèo, khoảng cách nghèo tính nghiêm trọng nghèo tiêu người nghèo có nghĩa người nghèo có trọng số lớn Chỉ số có ưu điểm quan tâm nhiều đến nhóm người nghèo Đo lường mức độ bất bình đẳng : Một khái niệm khác liên quan chặt chẽ đến nghèo đói bất bình đẳng Mặc dù quan hệ đói nghèo bất bình đẳng không mang tính học, 71 72 thấy hết tầm quan trọng giáo dục, không đủ chi phí trang trải, hệ thống nhân Kỹ thuật điện), trường dạy nghề 26/3, trường Cao đẳng Y tế Tăng mạng lưới trường lớp yếu kém, chất lượng đào tạo chưa cao Do vậy, để cường công tác xã hội hoá, kêu gọi thu hút vốn đầu tư để đầu tư trường nâng cao trình độ học vấn trình độ chuyên môn cho người nghèo nói riêng dạy nghề có chất lượng cao ngang tầm quốc tế, tỉnh thu hút nhân dân tỉnh Đồng Nai nói chung cần tập trung vào vấn đề sau: số dự án Trường Đại học Khoa học Công nghệ đại, trường Đại Nâng cao nhận thức người dân vai trò giáo dục học Dân lập Quốc tế, trường Đại học Y Dược, Trường Đại học Công nghiệp Tuyên truyền rộng rãi thường xuyên liên tục thông tin đại chúng TP.HCM (cơ sở 2), trường Đại học Chuyên ngành kỹ thuật Công nghiệp tầm quan trọng việc nâng cao trình độ học vấn, tạo chuyển biến tư người, đặc biệt nhằm nâng cao nhận thức cha mẹ trẻ em vùng sâu, vùng xa xã nghèo vai trò giáo dục Hoặc thay đổi suy thông tin số trường Cao đẳng… Hoàn thiện chế, sách để xây dựng giáo dục công hơn, chất lượng cao cho tất người nghĩ nhiều người muốn cho vào trường đại học mà không Duy trì kết phổ cập tiểu học tiến tới phổ cập bậc trung học sở, muốn vào trung tâm hay trường dạy nghề Có nhiều trường hợp học sinh bình đẳng giới, đặc biệt ý tới vùng xã khó khăn Có sách thích sau tốt nghiệp trung học phổ thông thi rớt đại học vào trung đáng để bồi dưỡng ổn định sống cho giáo viên dạy xã ấp khó khăn tâm hay trường dạy nghề học tạm để năm sau thi tiếp đại học, tỷ lệ bỏ hỗ trợ tăng thêm thu nhập lương, xây dựng nhà tập thể giáo viên từ học trung tâm dạy nghề cao gây lãng phí ngân sách nhà nước nguồn ngân sách địa phương nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia Ưu tiên huy động nguồn lực có thu hút đầu tư cho phát triển giáo dục - đào tạo; đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục - đào tạo kết hợp với tăng cường xây dựng hệ thống trường lớp, đầu tư hoàn chỉnh trang thiết bị dạy học trung ương hỗ trợ Xây dựng sách tạo động lực cho người học Có sách thu hút thu hút niên vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn vào học nghề miễn Chú trọng đầu tư hệ thống trường lớp vùng nông thôn, vùng đồng giảm học phí cấp học bổng Tư vấn nghề nghiệp học nghề cho bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa nguồn vốn ngân sách nhà nước Mở rộng niên niên nông thôn Có sách khuyến khích học sinh, sinh mạng lưới trung tâm, sở giáo dục thường xuyên Phát triển mạnh viên tốt nghiệp vùng nông thôn trung tâm tin học, ngoại ngữ, lớp bổ túc văn hoá nâng cao hiệu Đào tạo nghề theo dự án chuyên biệt đào tạo với giải việc làm Trung tâm học tập cộng đồng để đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân đặc biệt đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đào tạo nghề cho làm việc khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa khu công nghiệp, đào tạo nghề cho xuất lao động, đào tạo nghề cho đội Tiếp tục đầu tư sở vật chất đầu tư trang thiết bị cho sở dạy xuất ngũ, đào tạo nghề cho đối tượng xã hội Lao động theo học nghề nghề, Nguồn ngân sách nhà nước ưu tiên tập trung đầu tư cho trung tâm việc miễn phí tạo điều kiện thuận lợi để học giải việc dạy nghề thuộc huyện miền núi, huyện vùng sâu vùng xa như: Trung tâm làm miễn phí Lập quỹ vay vốn ưu đãi ngành nghề truyền thống, dạy nghề Định Quán, Trung tâm dạy nghề Xuân Lộc, Trung tâm dạy nghề Định làm vườn, chăn nuôi… Quán số trường dạy nghề công lập đào tạo nghề nhu cầu cấp bách tỉnh : Trường Cao đẳng nghề Đồng Nai (trước trường Công Xây dựng quan hệ trường- ngành doanh nghiệp đạt hiệu 73 Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cách thiết lập mối quan hệ sở đào tạo nghề với doanh nghiệp, phối hợp với doanh nghiệp để nắm nhu cầu đào tạo, xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo nghề, đánh giá 74 Xác định công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình nội dung quan trọng chương trình phát triển kinh tế xã hội Các cấp quyền, đoàn thể, tổ chức cần nhận thức tầm quan chất lượng đào tạo nghề …nhằm tạo điều kiện cho học sinh sau tốt nghiệp trọng công tác kế hoạch hóa gia đình, xem tiêu chuẩn để đánh giá từ trường, trung tâm dạy nghề đáp ứng môi trường làm việc mức độ hoàn thành nhiệm vụ địa phương, đơn vị, coi nhiệm vụ doanh nghiệp qua đào tạo lại thường xuyên đơn vị Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có trách nhiệm việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật cao 3.3 / Giảm quy mô hộ gia đình tỷ lệ phụ thuộc Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền vận động, giáo dục Tăng cường công tác truyền thông, vận động toàn xã hội thực cặp vợ chồng hai con, nhằm làm chuyển biến sâu sắc nhận Từ năm 2001 trở đi, nhà quản lý tỉnh Đồng Nai chưa nhận thức, tâm lý tập quán sinh trong toàn xã hội Hoạt động tuyên truyền thức đầy đủ tính chất khó khăn, phức tạp lâu dài công tác DS-KHHGĐ dẫn vận động phải phù hợp với nhóm đối tượng, khu vực, đặc biệt đến tư tưởng chủ quan, thỏa mãn với kết ban đầu, buông lỏng công vùng có mức sinh tỷ lệ sinh thứ ba cao, vùng sâu, vùng xa tác quản lý, thiếu kiên định việc đạo thực số huyện nên tỷ vùng đồng bào có đạo lệ sinh thứ ba cao Công tác tuyên truyền vận động gặp nhiều khó Vận động tầng lớp nhân dân, thuyết phục chức sắc tôn giáo, khăn trình độ nhận thức thấp hộ nghèo đặc biệt dân nghèo thuộc vùng người có uy tín cộng đồng người cao tuổi nhắc nhở giáo dân sâu, vùng xa; ràng buộc giáo lý tôn giáo với tỷ lệ 33% dân số cháu thực tốt sách DS-KHHGĐ, tích cực tham gia thực hương tỉnh Đồng Nai đồng bào công giáo Phong tục, tập quán yếu tố ước, quy ước nhằm nâng cao nhận thức bước chuyển đổi hành vi cách tâm lý quy mô gia đình lớn, giới tính nặng nề Tư tưởng bền vững thực sách DS-KHHGĐ "phải có trai để nối dõi" số gia đình tồn chưa dễ Tổ chức giáo dục, tuyên truyền DS-KHHGĐ, sức khỏe sinh sản thông thay đổi hoàn toàn cộng đồng Cán làm công tác DS-KHH gia đình qua việc lồng ghép giáo dục trường học, buổi nói chuyện với không ổn định, trình độ đội ngũ cán công tác xã, cộng tác viên yếu công nhân khu công nghiệp Thường xuyên tuyên dương tổ chức, gia đình ảnh hưởng đến hiệu hoạt động chương trình cá nhân thực tốt sách DS-KHHGĐ Tốc độ gia tăng dân số học nhanh nguồn lực để đầu tư phát triển xã hội hạn chế thách thức lớn trình đẩy nhanh tốc độ nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, đồng thời ảnh hưởng đến tỷ suất sinh thô, cấu dân cư, phân bố dân cư quản lý dân cư Chính nguyên nhân dẫn đến gia tăng dân số nhanh, ảnh hưởng lớn đến công tác giảm nghèo địa bàn tỉnh Như để giảm quy mô hộ gia đình tỷ lệ phụ thuộc cần có số biện pháp sau: Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách DS-KHHGĐ tạo sở pháp lý động lực thúc đẩy trình tổ chức thực Trên sở văn pháp quy hành, địa phương tiếp tục hướng dẫn, cụ thể hóa giải pháp phù hợp với tình hình thực tế địa phương nhằm thực tốt sách DS-KHHGĐ đạt hiệu cao Hoàn thiện sách thi đua khen thưởng nhằm khuyến khích cá nhân, gia đình, cộng đồng tổ chức tham gia hoạt động công tác DS- 75 76 KHH gia đình, tạo nên phong trào thi đua sôi nổi, phấn đấu đạt mục tiêu đề đôi với thiếu kiến thức giới tính, sức khỏe sinh sản nên dễ dẫn Chú ý mức khen thưởng theo quy định thấp nên chưa tạo hậu đau lòng đồng thời bệnh xã hội, tệ nạn xã hội cũng phát triển theo động lực cho cá nhân, tổ chức thực công tác DS-KHHGĐ Đặc 3.4/ Nâng cao mức sống người dân tộc thiểu số biệt ý đến cộng tác viên vùng sâu, vùng xa Kiện toàn tổ chức máy cán làm công tác dân số, gia đình.Nâng cao chất lượng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản Vấn đề dân tộc thời gian quyền tỉnh Đồng Nai quan tâm lớn Nhiều chương trình, nhiều dự án thiết kế riêng tỉnh để hỗ trợ cho nhóm người nghèo hỗ trợ đất ở, nhà theo chương trình 134, hỗ Tăng cường đầu tư nguồn lực tài cho công tác DS-KHHGĐ trợ vốn không tính lãi, hỗ trợ cấp giống, giống, có chế độ trợ cấp học Ngân sách Nhà nước đảm bảo cho hoạt động chủ yếu công tác bổng đặc biệt cho học sinh dân tộc thiểu số, áp dụng chế độ cử tuyển học DS-KHHGĐ, ưu tiên đầu tư cho vùng đông dân, vùng có mức sinh cao, vùng sinh dân tộc thiểu số Đầu tư sở hạ tầng điều kiện sinh hoạt cho người dân sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, cho đối tượng người nghèo, tộc thiểu số Đang lập dự án hỗ trợ người Hoa người Chăm tỉnh dân tộc người dân tộc, vùng có nhiều đồng bào theo đạo Thiên chúa giáo, niên chiếm tỷ lệ cao dân tộc thiểu số tỉnh Tuy nhiên tỷ lệ nghèo dân người chưa thành niên Đồng thời khuyến khích huy động nguồn lực khác tộc thiểu số cao tốc độ giảm nghèo chậm, khoảng cách cho hoạt động người dân tộc người Kinh lớn Tăng cường kiểm tra, giám sát nhằm sử dụng có hiệu nguồn kinh phí theo mục tiêu, đối tượng chế quản lý tài hành Nguyên nhân người dân tộc thiểu số thường sống vùng núi, vùng sâu, vùng xa khó tiếp cận với sống văn minh, khó hòa nhập với cộng Ban hành đầy đủ quy chế quản lý cư trú người nhập cư tăng đồng, việc tiếp cận với họ khó khăn việc hỗ trợ cho họ gặp cường dịch vụ nhà ở, văn hóa xã hội, y tế nhằm nâng cao chất lượng nhiều cản trở Nhiều sách nhà nước hỗ trợ cho họ họ không sống cho dân nhập cư biết để tham gia giáo dục, y tế, khuyến nông, kế hoạch hóa… Đảm bảo cho dân nhập cư thực đăng ký tạm trú, tạm vắng, chấp hành Mặt khác trình độ văn hóa thấp, phong tục tập quán lạc hậu không nói nghiêm quy định pháp luật, giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh môi trường rõ tiếng Kinh nên họ gặp khó khăn việc tiếp cận thông tin, tích lũy Tạo điều kiện thuận lợi mặt xã hội để người nhập cư sớm hòa nhập với cộng kiến thức kết thiếu kỹ lao động, nhận thức kém, không tự biết tổ đồng, có nơi định, khuyến khích tham gia sinh hoạt đoàn thể, sinh hoạt ấp chức sống tổ dân phố Nhưng điều đáng nói tâm lý ỷ lại người dân tộc thiểu số, Tăng cường hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh phù hợp với lứa không hộ hỗ trợ nhà ở, giống họ không tích cực sản xuất tuổi thiếu niên Chú trọng công tác giáo dục sức khỏe giới tính, kế hoạch lại dỡ tôn, bán bò lấy tiền uống rượu, quyền địa phương đến hóa gia đình, trước mắt tổ chức địa phương có khu công nghiệp phát kiểm tra họ chống chế tìm lý lẽ biện minh: gió xoáy làm bay tôn bê bị triển mạnh thông qua hình thức: nói chuyện chuyên đề, câu lạc bộ, hội bệnh chết nên giết ăn thịt; tập học sinh, dầu thắp sáng hỗ trợ thi….vì địa phương có tỷ lệ dân nhập cư cao, phần lớn độ họ sử dụng không mục đích Những hộ không dễ thoát nghèo tuổi từ 16-25 tuổi, họ sống xa gia đình, đời sống vật chất tinh thần thiếu thốn kéo theo nhiều hệ sau 77 78 Từ nguyên nhân cần tập trung vào giải pháp sau: Áp dụng di dân người dân tộc sống rải rác vùng xa xôi, hẻo KẾT LUẬN lánh, đường giao thông khó khăn đến khu vực định canh gần vùng dân cư sống để bước hội nhập với sống cộng đồng Cần tiếp tục nghiên cứu sách, chế độ học người dân tộc nhằm khuyến khích người dân tộc học để nâng cao nhận thức tầm hiểu Qua nghiên cứu trình bày chương trên, nội dung đề tài đúc kết thành kết luận sau: Hệ thống hóa sở lý luận đói nghèo: quan niệm đói nghèo, biết Khuyến khích học sinh dân tộc sau tốt nghiệp quay trở phương pháp xác định nghèo, thực trạng đói nghèo nước lại dạy học phục vụ cho đồng bào mình, dần nâng cao sống người giới Việt nam, nguyên nhân dẫn đến nghèo thách thức dân tộc chất lượng đào tạo cho em hệ sau công tác giảm nghèo Việt Nam Tiếp tục đầu tư sở vật chất trang thiết bị trường dân tộc nội trú Tóm lược tình hình chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa tỉnh đáp ứng chất lượng giảng dạy, đẩy nhanh tiến độ xây dựng dân tộc nội trú bàn tỉnh Đồng Nai, phương pháp xác định chuẩn nghèo áp dụng liên huyện từ nguồn ngân sách nhà nước luận văn Khôi phục nghề truyền thống người dân tộc dệt vải thổ cẩm, tạo công ăn việc làm ổn định Có biện pháp hộ chây lì, lười lao động 3.5/ Những giải pháp bổ sung: Tăng cường vai trò quản lý nhà nước, có phối hợp nhịp nhàng ban ngành, tổ chức, đơn vị công tác giảm nghèo tỉnh Phát triển mạng lưới y tế, đặc biệt trọng đầu tư hệ thống y tế sở để phục vụ khám chữa bệnh cho bà nông thôn, vùng sâu, vùng xa Quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường nhằm giảm ô nhiễm môi trường nhà máy thải để đảm bảo sức khỏe cho người hộ nuôi trồng thủy sản tránh thiệt hại Trên sở liệu thu thập từ Phiếu khảo sát mức sống dân cư năm 2005, theo phương pháp điều tra chọn mẫu địa bàn nghiên cứu gồm phường, thị trấn, 21 xã với 70 địa bàn, 1.400 hộ (mỗi xã chọn địa bàn, địa bàn khoảng 20 hộ) thuộc 11 huyện, thị xã, thành phố tỉnh, áp dụng phương pháp thống kê mô tả phương pháp phân tích định lượng để làm rõ nguyên nhân dẫn đến đói nghèo địa bàn Đồng Nai Dùng mô hình hồi quy tuyến tính để lượng hóa nhân tố có tác động trực tiếp đến nghèo địa bàn tỉnh Đồng Nai, là: yếu tố vùng thành thị- nông thôn, trình độ học vấn, quy mô hộ tỷ lệ phụ thuộc, vấn đề dân tộc Dựa vào kết phân tích trên, tác giả gợi ý số sách cần tập trung để đẩy mạnh công tác giảm nghèo địa bàn Đồng Nai, bao gồm: Giảm khoảng cách khu vực thành thị- nông thôn thông qua đầu tư kết cấu hạ tầng khu vực nông nghiệp- nông thôn; chuyển đổi cấu vật nuôi trồng, ứng dụng tiến khoa học, công tác khuyến nông; chuyển dịch cấu lao động Nâng cao trình độ học vấn chất lượng đào tạo trọng vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số Quan tâm công tác dân số -kế hoạch hóa gia đình 79 công tác quản lý dân nhập cư Nâng cao mức sống dân tộc thiểu số bước xoá bỏ cách biệt ngữa người Kinh dân tộc thiểu số Tóm lại nghiên cứu sử dụng mô hình kinh tế lượng để đánh giá tác động nghèo tỉnh Đồng nai Kết nghiên cứu giúp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: nhà quản lý có sở hoạch định sách xoá đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Những hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tiếp theo: Thứ nhất: Do tỉnh Đồng Nai địa bàn rộng lớn đông dân cư, để đánh giá thực trạng nghèo đói tỉnh, số mẫu lựa chọn điều tra phải lớn tốn nhiều thời gian công sức, nên tác giả sử dụng liệu Cục Thống Kê điều tra khảo sát diện rộng tỉnh, mẫu điều tra chưa thể hết khả tiếp cận nguồn lực hộ có tác động lớn đến Lê Xuân Bá (2001), Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Cảnh (2001), Diễn biến mức sống dân cư phân hóa giàu nghèo giải pháp xóa đói giảm nghèo trình chuyển đổi kinh tế Việt nam nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, NXB Lao động – Xã hội, TP Hồ Chí Minh Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp - Lý thuyết thực tiễn, NXB Thống kê nghèo nguồn vốn vay Điều xuất phát từ thực tế từ lần Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh điều tra trước: hộ thường không kê khai đủ nguồn vốn vay làm ảnh GeorgeJ BOrjas người khác (2000) "Kinh tế học lao động" hưởng đến tính xác kết thu thập Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn nhà tài trợ Việt Nam (2003), "Nghèo", Hà Nội Thứ hai: nghiên cứu tập trung yếu tố tác động đến nghèo nói riêng mức sống dân cư toàn địa bàn nói chung Còn yếu tố khác ảnh hưởng đến giảm nghèo tác động hỗ trợ chương trình XĐGN việc làm địa bàn tỉnh hỗ trợ: khám chữa bệnh, giáo dục- đào tạo, nhà ở, vay vốn, đất sản xuất, việc làm, di dân, đồng bào dân tộc khó khăn chưa đề cập đề tài Thứ ba: chuẩn nghèo quốc gia chứa đựng yếu tố không gian thời gian, nên cần có nghiên cứu giai đoạn tới phủ Việt Nam đưa chuẩn nghèo tình hình kinh tế -xã hội tỉnh Đồng Nai có nhiều chuyển biến Đó định hướng nghiên cứu tác giả luận văn tương lai Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2004), “Hệ thống văn Bảo trợ xã hội xoá đói giảm nghèo”, NXB Lao động – Xã hội Bộ Lao động-Thương binh – Xã hội (2004), “Những định hướng chiến lược Chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN giai đoạn 2006-2010”, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc, "Xóa đói giảm nghèo Việt nam", 1995 Cục Thống kê Đồng Nai (2006), Niên giám thống kê tỉnh Đồng nai năm 2005, NXB Đồng Nai Viện Khoa học Xã hội Việt Nam- Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (2006) "Phát triển người Việt Nam 1999-2004", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 World Bank (2003), “Báo cáo phát triển giới 2004: Cải thiện dịch vụ để phục vụ người nghèo”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phụ lục 1: Ma trận tương quan biến mô hình hồi quy Correlations 11 World Bank (2007), “Giới thiệu chiến lược toàn diện tăng trưởng xoá đói giảm nghèo” hppt://web.worldbank.org/wbsite/external/countries/eastasiapacifice 10 Nguyễn Hải Hữu, Vụ trưởng Vụ BTXH, Bộ LĐ-TBXH, (2006), “Tài liệu cán tập huấn làm công tác giảm nghèo cấp xã, thôn, bản" NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Hoài (2005), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu ứng dụng mô hình kinh tế lượng phân tích nhân tố tác động nghèo đói đề xuất giải pháp xoá đói giảm nghèo tỉnh Đông Nam bộ” 12 Dương Thanh Tân (2004), Đề tài nghiên cứu “Tình hình phân phối phân hoá giàu nghèo địa bàn tỉnh Đồng Nai” 13 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2006), "Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2006-2020" 14 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2005), “Rà soát , bổ sung quy hoạch tổng thể ngành nông nghiệp, nông thôn tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 định hướng đến 2020” 15 Ban đạo XĐGN Việc làm tỉnh Đồng Nai (2004), “Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển chương trình XĐGN tỉnh Đồng Nai đến năm 2010” lnchitieu binhqua n Sig (1tailed) N khu vuc phan dan toc gioi tinh chu ho nghe nghiep lnnhank Pearson Correlation Pearson Correlation Sig (1tailed) N Pearson Correlation Sig (1tailed) N Tiếng Anh Pearson Correlation Sig (1tailed) N lntuoi lnphuthu oc 19 M.Gillis, D.H Perkins, M Roemer and D.R Snodgrass (2005), Economic of developmement, USA: W W Norton & Company, Inc 20 World Bank, Poverty Manual, http:/www.worldbank.org/wbi/povertyanalysis/manual/ Pearson Correlation Sig (1tailed) N lndat 18 A.P Thirlwall (1994), Growth and development with special reference to developing economies, the Macmillan Press LTD Pearson Correlation Sig (1tailed) N Sig (1tailed) N 16 Ban đạo XĐGN Việc làm tỉnh Đồng Nai (2005), “Kết điều tra hộ nghèo năm 2005 theo chuẩn mực tỉnh Đồng Nai” 17 Asian Development Bank (2006), “Key indicators of Development Asian and Pacific Countries ADB” Pearson Correlation lndihoc Pearson Correlation Sig (1tailed) N Pearson Correlation Sig (1tailed) N Pearson Correlation Sig (1tailed) N lnchiti eubin h quan khu vuc phan dan toc Gioi tinh chu ho ,426(**) ,196(**) -,066(**) ,000 ,000 ,007 ,100 ,000 ,000 ,196 ,071 ,000 1397 ,426(* *) 1397 1397 1397 1397 1397 1389 1397 1130 1304 ,130(**) -,156(**) -,078(**) -,049(*) -,482(**) ,088(**) -,037 ,189(**) ,000 ,000 ,002 ,035 ,000 ,000 ,106 ,000 ,000 nghe nghiep ,034 lnnhank lndat -,278(**) -,264(**) lnphuthu oc lntuoi -,023 -,044 lndihoc ,302(**) 1397 1397 1397 1397 1397 1397 1389 1397 1130 1304 ,196(* *) ,130(**) -,044(*) ,053(*) -,150(**) -,167(**) -,050(*) -,055(*) ,117(**) ,000 ,000 ,049 ,024 ,000 ,000 ,031 ,033 ,000 1397 ,066(* *) 1397 1397 1397 1397 1397 1389 1397 1130 1304 -,156(**) -,044(*) ,320(**) ,210(**) ,166(**) -,241(**) -,039 ,223(**) ,007 ,000 ,049 ,000 ,000 ,000 ,000 ,094 ,000 1397 1397 1397 1397 1397 1397 1389 1397 1130 1304 ,034 -,078(**) ,053(*) ,320(**) ,094(**) ,017 -,800(**) -,287(**) ,384(**) ,100 ,002 ,024 ,000 ,000 ,267 ,000 ,000 ,000 1397 ,278(* *) 1397 1397 1397 1397 1397 1389 1397 1130 1304 -,049(*) -,150(**) ,210(**) ,094(**) ,185(**) ,027 -,400(**) -,029 ,000 ,035 ,000 ,000 ,000 ,000 ,157 ,000 ,147 1397 ,264(* *) 1397 1397 1397 1397 1397 1389 1397 1130 1304 -,482(**) -,167(**) ,166(**) ,017 ,185(**) ,052(*) ,030 -,162(**) ,000 ,000 ,000 ,000 ,267 ,000 ,027 ,160 ,000 1389 1389 1389 1389 1389 1389 1389 1389 1124 1297 -,023 ,088(**) -,050(*) -,241(**) -,800(**) ,027 ,052(*) ,089(**) -,319(**) ,196 ,000 ,031 ,000 ,000 ,157 ,027 1397 1397 1397 1397 1397 1397 1389 -,044 -,037 -,055(*) -,039 -,287(**) -,400(**) ,071 ,106 ,033 ,094 ,000 ,000 1130 ,302(* *) 1130 1130 1130 1130 ,001 ,000 1397 1130 1304 ,030 ,089(**) -,098(**) ,160 ,001 1130 1124 1130 1130 1042 ,001 ,189(**) ,117(**) ,223(**) ,384(**) -,029 -,162(**) -,319(**) -,098(**) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,147 ,000 ,000 ,001 1304 1304 1304 1304 1304 1304 1297 1304 1042 ** Correlation is significant at the 0.01 level (1-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (1-tailed) 1304 Coefficients(a) Phụ lục 2: Kết mô hình hồi quy tuyến tính Phụ lục 2.1: Kết phân tích tương quan hồi quy với biến Variables Entered/Removed(b) Model Variables Removed Variables Entered Unstandardized Coefficients Model Method B 9,189 Std Error ,417 khu vuc ,355 ,032 phan dan toc ,213 ,059 gioi tinh chu ho ,018 lnnhankhau Enter Sig Std Error ,000 ,342 11,112 ,000 ,096 3,618 ,000 ,032 ,016 ,552 ,581 -,318 ,033 -,283 -9,588 ,000 lntuoi -,051 ,087 -,028 -,588 ,556 lndat -,004 ,008 -,014 -,468 ,640 ,181 ,024 ,224 7,547 ,000 lnphuthuoc -,139 ,031 -,133 -4,398 ,000 nghe nghiep -,104 ,055 -,098 -1,891 ,059 (Constant) Beta t B 22,027 lndihoc nghe nghiep, lndat, phan dan toc, lnnhankhau, gioi tinh chu ho, lndihoc, lnphut, khu vuc, lntuoi(a) Standardized Coefficients a Dependent Variable: lnchitieubinhquan Phụ lục 2.2: Kết phân tích tương quan hồi quy với biến có ý nghĩa thống kê a All requested variables entered b Dependent Variable: lnchitieubinhquan Variables Entered/Removed(b) Model Summary Model R ,569(a) R Square ,323 Adjusted R Square ,317 Model Std Error of the Estimate ,41696 Variables Removed Variables Entered phan dan toc, lnphuthuoc, khu vuc, lndihoc, lnnhankhau a Predictors: (Constant), nghe nghiep, lndat, phan dan toc, lnnhankhau, gioi tinh chu ho, lndihoc, lnphuthuoc, khu vuc, lntuoi ANOVA(b) Method Enter a All requested variables entered b Dependent Variable: lnchitieubinhquan Model Mean Square 9,474 Residual 178,372 1026 ,174 Total 263,637 1035 Regression Sum of Squares 85,265 df F 54,494 Sig ,000(a) a Predictors: (Constant), nghe nghiep, lndat, phan dan toc, lnnhankhau, gioi tinh chu ho, lndihoc, lnphuthuoc, khu vuc, lntuoi b Dependent Variable: lnchitieubinhquan Model Summary(b) Model R ,567(a) R Square ,321 Adjusted R Square ,318 Std Error of the Estimate ,41913 Durbin-Watson 1,580 a Predictors: (Constant), phan dan toc, lnphuthuoc, khu vuc, lndihoc, lnnhankhau b Dependent Variable: lnchitieubinhquan CỤC THỐNG KÊ TỈNH ĐỒNG NAI PHIẾU KHẢO SÁT ANOVA(b) Model Regression Sum of Squares 86,184 df TÌNH HÌNH MỨC SỐNG HỘ GIA ĐÌNH NĂM 2005 Mean Square 17,237 ,176 Residual 181,990 1036 Total 268,174 1041 F 98,123 TỈNH ĐỒNG NAI Huyện/Thị xã/Thành phố: Sig ,000(a) Xã/Phường/Thị trấn: Ấp/Khu phố: a Predictors: (Constant), phan dan toc, lnphuthuoc, khu vuc, lndihoc, lnnhankhau b Dependent Variable: lnchitieubinhquan Khu vực (thành thị: 1, nông thôn: 2): Họ tên chủ hộ (chữ in hoa): Coefficients(a) Unstandardized Coefficients Model B 8,876 Std Error ,158 khu vuc ,377 ,027 lnnhank -,333 ,032 (Constant) lndihoc lnphuthuoc phan dan toc Hộ số: Standardized Coefficients Beta t Sig B 56,168 Std Error ,000 ,361 13,781 ,000 -,294 -10,420 ,000 ,163 ,021 ,201 7,641 ,000 -,117 ,029 -,111 -3,956 ,000 ,208 ,059 ,093 3,546 ,000 Địa chỉ: Vùng: - Núi - Trung du - Đồng a Dependent Variable: lnchitieubinhquan Ngày Đội trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên) tháng năm 2005 Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) 10- Ngành sản xuất hộ: (Đánh dấu chéo (X) vào ô tương ứng) Phiếu 01/ĐTH - Hộ nông nghiệp: TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HỘ Trong đó: Hộ nông 1- Họ tên chủ hộ (chữ in hoa): 2- Giới tính chủ hộ: Nam Nữ - Hộ lâm nghiệp: Trong đó: Hộ chuyên săn bắt, hái lượm 3- Dân tộc chủ hộ: - Hộ thủy sản: 4- Tôn giáo chủ hộ: - Hộ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: - Đạo Phật: - Đạo Cao đài: - Hộ xây dựng: - Đạo Thiên chúa: - Đạo Hoà hảo: - Hộ thương nghiệp: - Đạo Tin lành: - Đạo khác: - Hộ vận tải: - Đạo Hồi (hay đạo Ixlam): - Hộ hoạt động dịch vụ khác: - Không theo đạo nào: - Hộ khác: 5- Tình hình di cư hộ (Hộ từ nơi khác chuyển đến địa phương) 14- Hộ có thuộc đối tượng xã hội hay không? (Đánh dấu chéo (X) vào ô tương ứng) 5.1- Năm chuyển đến: - Hộ gia đình thương binh, liệt sỹ, có công cách mạng: 5.2- Từ đâu chuyển đến: - Hộ hưởng trợ cấp xã hội, già neo đơn, tàn tật, lao động: - Trong tỉnh: - Hộ có người hưu, sức: + Xã: - Hộ khác: + Phường: + Thị trấn: - Ngoài tỉnh: 6- Tính chất di cư hộ: - Di cư theo tập thể: - Di cư theo hộ gia đình: - Di cư cá nhân vào hộ gia đình: 7- Tính trạng cư trú: - Hộ có hộ thường trú: - Hộ đăng ký KT3: - Hộ tạm trú: 8- Hộ có thuộc diện đói nghèo không (Khu vực thành thị: 5) 4/ Hố xí hộ sử dụng thuộc loại nào? MỤC VI: NHÀ Ở CỦA HỘ (CÓ ĐẾN NGÀY 01/7/2007) Số thứ tự (ngôi nhà, hộ) A 1233.1 Loại nhà Nhà kiên cố Nhà bán kiên cố Nhà khác Trong đó: Lều, chòi Quyền sử dụng (ghi theo mã số) - Nhà riêng hộ: - Thuê Nhà nước: - Thuê tư nhân: - Nhà khác: Sử dụng (ghi theo mã số) - Để ở: - Cho thuê: Diện tích sử dụng (m2) Năm xây dựng (chỉ ghi loại nhà riêng hộ) - Nước máy dùng riêng - Nước máy công cộng - Nước mưa 5/ Môi trường chung quanh chỗ hộ có bị ô nhiễm không? - Có - Không 6/ Hộ có sử dụng muối Iốt năm không? - Có - Không Phiếu 03/ĐHT Thịt trâu bò Thịt gia cầm Giống gia súc gia cầm Trong đó: - Lợn giống - Trâu bò giống Các loại chăn nuôi khác Sản phẩm phụ chăn nuôi Cộng (1+7+8+9+10+11+12+13) THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA HỘ PHẦN I: THU NHẬP CỦA HỘ MỤC I/ THU NHẬP TỪ TIỀN CÔNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG HỘ: Trong 12 tháng qua có thành viên hộ ông/bà thu tiền lương, tiền công không? (nếu có ghi số tiền vào ô, không ghi số (0) vào ô) ngàn đồng Trong đó: Thu từ tiền công (nếu có ghi số tiền vào ô, không ghi số (0) 02 03 04 05 06 07 08 09 B3 - Thu từ lâm nghiệp, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản dịch vụ nông nghiệp: Sau trừ khoản chi phí số tiền thu là: vào ô) ngàn đồng ngàn đồng MỤC II/ THU NHẬP TỪ NÔNG - LÂM -THỦY SẢN: B1 - Thu từ trồng trọt: Sản lượng Trị giá sản thu Mã lượng thu Sản phẩm trồng trọt hoạch số hoạch (1.000 đồng) năm (kg) A B 1- Thu từ lương thực 01 X - Thóc loại 02 - Bắp 03 - Khoai lang 04 - Sắn/mì 05 - Cây lương thực khác 06 X 2- Rau loại 07 X 3- Đậu loại 08 X 4- Cây hàng năm khác 09 X 5- Cây lâu năm 10 X 6- Cây giống loại 11 X 7- Cây cảnh 12 X 8- Sản phẩm phụ trồng trọt 13 X X Cộng 14 (1+7+8+9+10+11+12+13) Chi phí sản xuất thuê mướn (1.000 đồng) Thu nhập(1.000 đồng) 4=2-3 A Thịt lợn Mã số B 01 Sản lượng thu hoạch năm (kg) Trị giá sản lượng thu hoạch (1.000 đồng) B4 - Thu từ ngành sản suất phi nông lâm nghiệp, thủy sản: Chi phí sản xuất Doanh thu Nguồn thu Mã số kinh doanh (1.000 đồng) (1.000 đ) A B Thu từ sản xuất TTCN, 01 xây dựng Thu từ hoạt động buôn 02 bán, dịch vụ Thu từ ngành sản xuất 03 khác Cộng (1+2+3) 04 Thu nhập (1.000 đ) 3=1-2 MỤC III/ CÁC KHOẢN THU KHÁC TRONG 12 THÁNG QUA ĐƯỢC TÍNH VÀO THU NHẬP: Nguồn thu A Lương hưu, sức Trợ cấp xã hội thường xuyên Tiền từ nước gửi Tiền lãi gửi tiết kiệm Các khoản thu nhập khác Cộng (1+2+3+4+5) B2 - Thu từ chăn nuôi: Sản phẩm chăn nuôi X X X Chi phí sản xuất thuê mướn (1.000 đồng) Thu nhập (1.000 đồng) 4=3-2 Mã số B 01 02 03 04 05 06 Trị giá (1.000 đ) Thu nhập hộ = Mục I + Mục II (B1 mã 14 cột 4+B2 mã cột 4+B3+B4 mã cột 3) + Mục III (mã cột 1) = ngàn đồng PHẦN II: CHI TIÊU CỦA HỘ MỤC I/ CHI TIÊU CHO ĂN UỐNG, HÚT CỦA HỘ TRUNG BÌNH THÁNG TRONG NĂM 2005: Chi tiêu trung bình tháng hộ Đơn vị tính Mã số Trị giá Số lượng (1.000 đ) A B C 01 I/ Lương thực: (02+03+04) - Gạo loại Kg 02 - Lương thực khác (ngô, bột mì, 03 X khoai lang, sắn ) - Lương thực chế biến (mì ăn liền, 04 X miến dong, bún tươi ) X 05 II/ Thực phẩm: (06+ +19) - Thịt loại 06 - Trứng loại Quả 07 - Đậu phụ Kg 08 - Mỡ, dầu ăn Kg 09 - Cá loại Kg 10 - Rau loại Kg 11 - Quả loại X 12 - Nước mắm, nước chấm Lít 13 - Gia vị loại X 14 - Đường ăn Kg 15 - Sữa loại X 16 - Bánh, mứt, kẹo Kg 17 - Cà phê, chè (trà) Kg 18 - Thực phẩm khác X 19 X 20 III/ Ăn uống gia đình X 21 IV/ Uống hút (22+23+24) - Đồ uống không cồn X 22 - Rượu, bia loại X 23 - Thuốc hút X 24 A B 01=(02+03+04) I/ May mặc, mũ, nón, giày, dép May mặc 02 Mũ nón 03 Giáy, dép 04 05= (06+07) II/ Thiết bị đồ dùng gia đình Thiết bị (máy điều hòa, máy hút bụi, máy giặt, 06 máy khâu, bếp điện, bếp gas, bếp dầu, ) Đồ dùng gia đình (quạt, giường, tủ, bình thủy, đồ 07 dùng khác ) 08=(09+ +15) III/ Ở Nhà (thuê, sửa chữa) 09 Nước sinh hoạt 10 Nhiên liệu dùng cho sinh hoạt 11 Nhiên liệu dùng cho sinh hoạt 12 Than, củi 13 Gas 14 Khác 15 16=(17+18+19) IV/ Y tế Khám, chữa bệnh 17 Mua thuốc tự chữa bệnh 18 Dụng cụ KHH-GĐ 19 20=(21+22) V/ Đi lại bưu điện Đi lại 21 Bưu điện 22 23=(24+25) VI/ Giáo dục Đồ dùng học tập văn phòng 24 Dịch vụ giáo dục (học phí, tiền học thêm, đóng 25 góp) 26=(27+28+29) VII/ Văn hóa, thể thao, giải trí Văn hóa 27 Thể dục, thể thao 28 Giải trí, du lịch 29 VIII/ Chi phí cho đồ dùng dịch vụ khác 30 Cộng Mục II ( 01+05+08+16+20+23+26+30)*4 = đ) ngàn đồng MỤC III/ CHI KHÁC CỦA HỘ TRONG NĂM 12 THÁNG QUA: Cộng Mục I (cột 2, mã 01+05+20+21)*12= ngàn đồng Mã số MỤC II/ CHI TIÊU NGOÀI ĂN UỐNG, HÚT CỦA HỘ TRUNG BÌNH QUÝ TRONG NĂM 2005: Mã số Trị giá trung bình quý (1.000 10 A A/ Các khoản chi khác Trợ giúp họ hàng, người thân Ma chay, cưới hỏi Thuế loại B 01=(02+ +12) 02 03 04 Tổng trị giá năm (1.000 đ) 11 Nộp bảo hiểm loại Các khoản đóng góp Trong đó: - Đóng góp cho Nhà nước (cấp xã, phường trở lên) - Ủng hộ cho hiệp hội, từ thiện, nhân đạo - Đóng góp ủng hộ cho nước Hoàn tạm ứng Trả nợ Chi khác B/ Các khoản tạm chi Gửi tiết kiệm Chi vay Góp bụi Mua tín phiếu, công trái, trái phiếu Các khoản khác 2.8- Khác (ghi rõ) 05 06 (Chọn ba chương trình theo thứ tự ưu tiên ghi theo mã số câu vào ô) 07 - Thứ 08 09 10 11 12 13= (14+ +18) 14 15 16 17 18 Cộng Mục III (cột 1, mã 01+mã 13) = - Thứ hai - Thứ ba 3/ Ba chương trình truyền mà hộ ông/bà hay nghe nhất? 3.1- Thời chuyện 3.2- Quân đội nhân dân 3.3- Ca nhạc 3.4- Kể 3.5- Tiếu nhi 3.6- Văn nghệ 3.7- Khác (ghi rõ) (Chọn ba chương trình theo thứ tự ưu tiên ghi theo mã số câu vào ô) - Thứ - Thứ hai - Thứ ba 4/ Các loại báo hay tạp chí mà thành viên hộ thường đọc nhất? Mã số Tên tạp chí Đánh dấu chéo (X) Báo nhân dân ngàn đồng Báo Đồng Nai * Tổng cộng Phần II chi tiêu hộ gia đình (Mục I + Mục II + Mục III) = Báo Lao động Báo Phụ nữ ngàn đồng Báo Quân đội nhân dân PHẦN III: MỘT SỐ CHỈ TIÊU BỔ SUNG Báo Công an nhân dân 1/ Thành viên hộ ông/bà thường tham gia sinh hoạt văn hóa thể thao sau đây? (đánh dấu chéo vào ô tương ứng) - Nghe đài - Sinh hoạt nhà văn hóa Báo Thể thao Báo Pháp luật Báo Tiền phong 10 Báo Tuổi trẻ - Xem TV, băng - SH nhà văn hóa-TT - Đọc sách, báo - Đến thư viện - Tập TD hàng ngày - Hát Karaoke - Chơi thể thao - Khiêu vũ 11 Báo Thanh niên 12 Báo Khoa học Đời sống 13 Báo Khoa học phổ thông 14 Báo An ninh giới 15 Báo Nhi đồng 16 Báo Văn nghệ 17 Báo Đại đoàn kết 18 Tạp chí Cộng sản 10 19 Kiến thức ngày 20 Tri thức trẻ 2/ Ba chương trình truyền hình mà ông/bà thường xem nhất? 2.1- Thời 2.2- Phim truyện 2.3- Ca nhạc 2.5- Thi đố vui 2.6- Thế giới động vật 2.7- Thiếu nhi 2.4- Thể thao 12 21 Thời trang trẻ 22 Tin tức 13 23 Gia đình xã hội 3.1- Bí thư 3.2- Chủ tịch 3.3- Phó Chủ tịch TT 3.4- Trưởng Công an 24 Xã hội học 25 Sức khoẻ đời sống 26 Thị trường 27 Báo Tỉnh khác 28 Báo, tạp chí khác (ghi rõ) 29 Không đọc (Chọn ba loại báo hay tạp chí theo thứ tự ưu tiên ghi theo mã số câu vào ô) - Thứ - Thứ hai - Thứ ba 9/ Theo ông/bà, chế thị trường có tạo nên bất công xã hội phân phối thu nhập tình trạng giàu nghèo không? - Tạo bất công - Duy trì tốt công 5/ Hộ có máy vi tính không? - Có - Không Máy vi tính hộ có nối mạng không? - Có - Không - Không tạo bất công - Rất khó khăn XIN CÁM ƠN ÔNG, BÀ! 6/ Theo ông/bà, trước diễn biến chế thị trườngtrong năm qua ảnh hưởng tình hình sản xuất kinh doanh đời sống hộ gia đình? - Rất thuận lợi - Khó khăn - Thuận lợi - Rất khó khăn - Bình thường - Vừa thuận lợi, vừa khó khăn 7/ Theo đánh giá ông/bà, mức sống hộ hay giảm so với năm sau đây? So với 1986 So với 1995 So với 2000 - Khá lên 1 - Như cũ 2 - Giảm 3 8/ Ý kiến ông/bà đội ngũ cán xã/phường/thị trấn? Tốt Trung bình Yếu 14 15

Ngày đăng: 07/10/2016, 22:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w