1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Van 10 - Tiet 54

4 247 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 7-12-06 Ngày dạy: 9-12-06 Tiết :54 ĐỌC TIỂU THANH KÍ (Nguyễn Du) A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh: 1. Cảm nhận được tâm sự xót thương day dứt của Nguyễn Du đối với nỗi oan của những người tài hoa 2. Thấy được ngôn từ và hình ảnh bài thơ đạt tới mức hàm súc B. Phương tiện thực hiện- Cách thức tiến hành - sgk, sgv - thiết kế bài học. - GV tổ chức giờ dạy học theo cách thức nêu vấn đề kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi C. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:Đọc thuộc bài Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Cho biết quan niệm của tác giả về lối sống ở đời? 2. Giới thiệu :Nguyễn Du viết nhiều về phụ nữ: người ca nữ ở đất Long Thành, Thúy Kiều, Đạm Tiên trong Truyện Kiều. Nhà thơ đã giành sự chia sẻ và cảm thông cho nhiều người phụ nữ. Nguyễn Du đã tìm thấy tiếng nói đồng cảm với TT, mặc dù sống cách nàng 300 năm. Để thấy được tấm lòng ấy, ta tìm hiểu bài thơ này. 3. Tiến trình: - Giáo viên: giảng nghĩa đề bài I. Giới thiệu chung - Tiểu Thanh là ai, 1 em đọc tiểu dẫn 1. Xuất xứ: Nằm trong phần cuối “Thanh Hiên thi tập” (Hán) sáng tác khi Nguyễn Du chưa làm quan cho nhà Nguyễn - Học sinh xác định thể loại bố cục 2. Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật (Đề - Thực - Luận - Kết) - Bài thơ viết về ai, thông qua đó tác giả bày tỏ tâm sự gì? 3. Đại ý: Bài thơ viết về Tiểu Thanh - người tài hoa, bạc mệnh - thông qua đó nhà thơ bày tỏ sự cảm thông của mình và tâm sự u uất trước xã hội. Từ bố cục và đại ý giáo viên định hướng. Chúng ta tìm hiểu bài - Học sinh đọc cho biết nội dung của 2 câu đề? - Em có nhận xét gì về bức tranh mở đầu của bài thơ? + Buồn II. Phân tích 1.Hai câu đề: - Tây Hồ, cảnh đẹp gò hoang Vườn hoa tẫn: tận cùng, triệt để (Bức tranh TN chịu qui luật tàn phá của tác giả: Có -> không; rực rỡ, nổi danh -> hoang phế, điêu tàn) + Cảnh đẹp xưa giờ thay đổi nhiều Những thay đổi biến thiên dâu bể -> cái đẹp không trụ nổi trước thời gian (*) Hoá (thay đổi) - Câu thừa đề tác giẩ đã đi vào nhân chứng cụ thể - Người viếng và người mất có cảnh ngộ chung như thế nào? - Người viếng: thổn thức -> tâm trạng (bản dịch) “độc điếu” - một mình trân trọng - Người mất: - còn “nhất chỉ thư” - tập sách -> chứng tích của 1 đời biến thiên, phận bạc Cả 2: Cùng đối mặt với sự biến thiên dâu bể Chứng nhân của sự tàn phai lạc điệu 2 Cuộc đời cô đơn -> cảm thông - 2 câu 14 từ - ngoại cảnh - hình ảnh cuộc đời - tâm cảnh - chân dung tâm trạng nthơ => hàm xúc “ý tại ngôn ngoại” - thơ Đường * Liên hệ “Cuộc thương hải tang điền thấm thoắt - Cõi nhân gian thành quách đổi đời” (Long Thành) “Trảii qua 1 cuộc bể dâu Những điều trông thấy mà đau ." * Hai câu thơ không chỉ là bức tranh buồn mà còn mang dấu vết tâm linh của hoạ sĩ 2. Hai câu thực DD: “Nhất chỉ thư “có ý nghĩa thông điệp như thế nào đối với tác giả, hậu thế - Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để khái quát lại cuộc đời, SP, tt? - Em hiểu nghĩa tượng trưng của “văn chương “ “son phấn” ntn? LhTK: Son phấn có thần chôn vẫn hận Văn chương không mệnh đốt còn vương + Nhân hóa: • Son phấn: người con gái đẹp • Văn chương: tài hoa, trí tuệ - Bị vùi dập -> người con gái tài sắc vẹn toàn nhưng số phận đầy oan khiên bất hạnh “Đã cho lấy chữ .” BS: Từ TT -> hiện tượng xã hội: Đạm Tiên, Thuý Kiều, ca nữ ở đất Long Thành, kĩ nữ vô danh trong Văn chiêu hồn * Hai câu thơ là lời giãi bày về cuộc đời đầy oan khuất của Tiểu Thanh ND _ Trân trọng, ngợi ca nhan sắc của Tiểu Thanh Khẳng định đề cao vẻ đẹp tài hoa trí tuệ của nàng -> Liên hệ với các tác giả khác (1) ND: - cảm thông Trân trọng, ngợi ca, phát hiện “Cũng có kẻ nhỡ nhàng 1 kiếp Liều tuổi xuân buôn nguyệt bán hoa ngẩn ngơ khi trở về già Ai chồng con tá biết là cậy ai 3. Hai câu luận: + Nỗi hờn kim cổ: _ mối hận xưa nay khó hỏi trời mối hận TT cũng thế + Án phong lưu: án của người tài hoa, phi lý tự coi mình là người cùng hội cùng thuyền với TT: NT đối Thông tuệ, tài năng Đức hạnh, tâm hồn Thành tâm,thiện ý Sống đã chịu 1 đời phiền não Thác lại nhờ hớp cháo lá đa Liên hệ: Tác giả có lý không? -> “Thanh Hiên thi tập ” - trước khi làm quan cho nhà Nguyễn - Tài hoa - bạc mệnh - Có tài - không được sử dụng * Sự đồng cảm với người tài hoa mệnh bạc; lời tâm sự giữa hai con người cùng hội cùng thuyền. - Em hiểu nghĩa câu này như thế nào? Chốt ý: Thơ nói về TT - Ca ngợi sắc đẹp Trọng tài năng 4. hai câu kết - “Chẳng biết . ai khóc Tố Như : “Thương người thương mình” Câu hỏi dành cho cả hậu thế. => Bộ lộ sự cô độc, nỗi buồn thống thiết của nhà thơ trước cuộc sống thực tại - nỗi đau của kẻ tài tử phong lưu So sánh với: ĐT Điểm, ĐTC, HXH Lê Thánh Tôn, Nguyễn Trãi “Trăm năm trong cuộc nhân sinh Người như cây cỏ thân hình nát tan .” -> - Tư tưởng ND không mới - Mới ở cách nhìn thấu đáo, cảm thông và phát hiện - Đánh giá khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật * Thơ nói chuyện người mà kì thực nói chuyện mình III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: Đây là bài thơ Đường xuất sắc • Kết cấu, cách đối chặt chẽ • Ngôn ngữ chọn lọc, hàm xúc 2. Nội dung: Bài thơ là tâm trạng buồn đau xót của nhà thơ đối với nguời tài hoa, bạc mệnh đồng thời cũng nói lên tâm sự cô đơn u uất của nhà thơ trước cuộc đời IV. Củng cố: - Tấm lòng ND - Tâm sự ND Dặn dò : Học bài Soạn bài ôn tập . đời cô đơn -& gt; cảm thông - 2 câu 14 từ - ngoại cảnh - hình ảnh cuộc đời - tâm cảnh - chân dung tâm trạng nthơ => hàm xúc “ý tại ngôn ngoại” - thơ Đường. Liên hệ: Tác giả có lý không? -& gt; “Thanh Hiên thi tập ” - trước khi làm quan cho nhà Nguyễn - Tài hoa - bạc mệnh - Có tài - không được sử dụng * Sự đồng

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:26

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w