1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LV thac sĩ

19 253 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 432 KB

Nội dung

B GIO DC V O TO TRNG I HC S PHM H NI II -------o0o------- Trần quốc khánh Đề Tài: đề cương luận văn thạc giáo dục học Người hướng dẫn khoa học: TS. trần đức vượng Hà Nội, 2008 Thiết kế tiến trình dạy học một số bài chương cảm ứng điện từ có sử dụng thí nghiệm kết hợp với phần mềm dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh THPT dân tộc miền núi Đất nước ta đang bước v o thời kì công nghiệp hoá - hiện đại hoá, thời kì m tri thức v trí tuệ sáng tạo của con người được coi l yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội. Để ho nhập với tốc độ phát triển của nền khoa học kĩ thuật trên thế giới đòi hỏi giáo dục đào tạo cũng phải đổi mới nhằm đào tạo ra những con người có đủ kiến thức, năng lực, trí tuệ sáng tạo v phẩm chất đạo đức tốt l m chủ đất nước. Trước tình hình đó nền giáo dục đang đứng trước đổi mới cả về nội dung, phương pháp, hình thức v phát triển dạy học nhằm đào tạo ra những con người có khả năng đáp ứng nhu cầu của xã hội I. mở đầu 1. Lí do chọN Đề tàI Hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII đã nêu ra Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con người có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi . Để đạt được mục tiêu đề ra, Hội nghị cũng đã chỉ rõ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp Giáo dục - Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của ngư ời học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và hiện đại vào quá trình dạy học. Kho tàng tri thức vô hạn, mỗi ngày lại có nhiều những thành tựu mới được phát minh. Do đó dạy học hiện đại không chỉ là dạy cho học sinh nắm được kiến thức mà cần phải dạy cho HS cách tự lực chiếm lĩnh kiến thức, có tư duy sáng tạo và tích cực trong hoạt động nhận thức để phù hợp với yêu cầu của thời đại. Hiện nay, việc dạy học của chúng ta đã và đang từng bước có những đổi mới đáng kể về nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức và phương tiện. Quá trình dạy học cần phải phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học, HS có thể tham gia vào hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề. Cùng với đó là việc nghiên cứu sử dụng các PTDH nhằm hỗ trợ hoạt động giải quyết vấn đề đó của HS vào từng bài cụ thể. Vai trò của các PTDH truyền thống còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Bên cạnh đó, các thí nghiệm và PMDH, cụ thể là phần mềm mô phỏng đã và đang được ưa chuộng rộng rãi trong dạy học. Để đảm bảo cho việc thực hiện đổi mới PPDH thành công thì không thể chỉ bó hẹp trong phạm vi hoạt động của GV và HS trong các giờ lên lớp mà phải bao gồm cả đổi mới phương pháp trình bày nội dung dạy học cụ thể, đặc biệt là đổi mới các thiết bị hiện đại hỗ trợ cho quá trình dạy học. Với sự phát triển của CNTT như hiện nay thì người GV chúng ta cần phải đặc biệt chú ý đến việc tìm hiểu và sử dụng thành thạo các trang thiết bị hiện đại như MVT và các phần mềm hỗ trợ cho việc dạy học. Cùng với sự đổi mới của các trường THPT trên cả nước như đổi mới SGK và phương pháp dạy học. Song về PTDH còn thiếu thốn nhất là các thiết bị thí nghiệm và những thiết bị có ứng dụng CNTT trong giảng dạy các môn học nói chung và môn vật lí nói riêng. Do đó để nâng cao chất lượng, mở mang và tiếp cận với các PTDH hiện đại cho HS dân tộc miền núi là rất cần thiết. Đặc điểm của HS THPT trên địa bàn tỉnh Sơn La cũng giống như học sinh ở các tỉnh miền núi khác là học sinh thuộc nhiều dân tộc khác nhau, trong đó có nhiều dân tộc ít người. Việc đi lại, ăn ở, học tập gặp nhiều khó khăn, trình độ nhận thức còn nhiều yếu kém dẫn đến mặt bằng kiến thức không đồng đều. Đặc biệt hơn do công tác ở những vùng khó khăn (cả yếu tỗ địa lý lẫn điều kiện vật chất còn thiếu thốn). Chính vì lí do đó một số giáo viên không tập trung nhiều vào chuyên môn, giảng dạy chủ yếu mang tính chất thuyết trình, thông báo.Việc sử dụng các dụng cụ thí nghiệm ở các phân môn tự nhiên mà đặc biệt là ở bộ môn vật lí. Cụ thể phần kiến thức chương Cảm ứng điện từ. Thông thường khi học chư ơng này HS gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức vì vậy HS không thể phát huy được khả năng tìm tòi, sáng tạo của bản thân. Các thí nghiệm truyền thống đơn giản nếu được sử dụng tới thì thường rất khó thành công hoặc không chính xác, nhất là trong phạm vi giờ học, nên để kiểm chứng được tất cả các phương án như SGK đổi mới đề xuất thì nhất thiết phải có một đề tài sáng kiến khả thi, hợp lý hơn. Với mục đích nhằm giúp HS lĩnh hội tri thức một cách có căn cứ khoa học, phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức thì việc sử dụng các thí nghiệm kết hợp với PMDH là rất cần thiết. Chính vì lí do trên, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: Thiết kế tiến trình dạy học một số bài chương cảm ứng điện từ có sử dụng thí nghiệm kết hợp với phần mềm dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh THPT dân tộc miền núi 2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế tiến trình hoạt động dạy một số kiến thức chương cảm ứng điện từ(SGK Vật Lí 11 Ban cơ bản). Có sử dụng thí nghiệm kết hợp với PMDH theo hướng phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HS. 3. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS trong tiến trình dạy học chương cảm ứng điện từ theo chương trình SGK Vật Lí 11 Ban cơ bản 4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được một tiến trình dạy học có sử dụng thí nghiệm kết hợp với PMDH một cách hợp lý thì có thể gây hứng thú, phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở các Trường THPT trên địa bàn miền núi 5. GIớI HạN PHạM VI nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Sử dụng thí nghiệm và phần mềm mô phỏng về hiện tượng cảm ứng điện từ trên máy vi tính để thấy được sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng khi có sự biến thiên của từ thông qua một mạch điện kín - Đối tượng thực nghiệm sư phạm: Học sinh lớp 11 ở một số trường THPT trong địa bàn tỉnh Sơn La 6. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích của đề tài chúng tôi đã xác định những nhiệm vụ chính sau đây: - Nghiên cứu lý luận dạy học hiện đại về việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS trong dạy học vật lí. - Nghiên cứu việc sử dụng thí nghiệm và PMDH trong dạy học vật lí. - Điều tra thực trạng dạy- học chương Cảm ứng điện từ theo chương trình vật lí 11(Ban cơ bản) tại một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Sơn La - Xây dựng tiến trình dạy học một số bài trong chương Cảm ứng điện từ theo phương án của đề tài. - Thực nghiệm sư phạm theo tiến trình đã soạn thảo để đánh giá hiệu quả của nó đối với việc tiếp thu kiến thức mới và việc phát huy tính tích cực, tự chủ của HS trong quá trình học tập . 7. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận về vấn đề phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HS. - Phương pháp điều tra, thực tiễn về việc dạy và học các kiến thức trong chương Cảm ứng điện từ trong dạy học ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Sơn La - Phương pháp điều tra, thực tiễn về việc dạy và học các kiến thức trong chương Cảm ứng điện từ trong dạy học ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Sơn La - Thực nghiệm sư phạm. - Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết quả thu được khi thực nghiệm sư phạm, trên cơ sở đó rút ra kết luận của đề tài nghiên cứu . PHM H NI II -------o0o------- Trần quốc khánh Đề Tài: đề cương luận văn thạc sĩ giáo dục học Người hướng dẫn khoa học: TS. trần đức vượng Hà Nội, 2008 Thiết

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:26

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trước tình hình đó nền giáo dục đang đứng trước đổi mới cả về nội dung, phương pháp, hình thức v   phát triển dạy học nhằm đào tạo ra  à - LV thac sĩ
r ước tình hình đó nền giáo dục đang đứng trước đổi mới cả về nội dung, phương pháp, hình thức v phát triển dạy học nhằm đào tạo ra à (Trang 2)
w