1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bình Luận Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự

51 308 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 363 KB

Nội dung

bình luận tố tụng hình sự, tố tụng hình sự 2015, tố tụng hình sự hướng dẫn, câu hỏi tốt tụng hình sự binh luan bo luat to tung hinh su Bộ luật Tố tụng Hình sự.doc×Nghị quyết hướng dẫn một số quy định trong Phần thứ tư Xét xử phúc thẩm của Bộ luật Tố tụng hình sự.doc×Nghị quyết hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ ba Xét xử sơ thẩm của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003.doc×Nghị quyết hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ năm Thi hành bản án và quyết định của Toà án của Bộ luật Tố tụng hình sự.doc×binh luan bo luat to tung hinh su 2003×download bình luận bộ luật tố tụng hình s

BÌNH LUẬN KHOA HỌC BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Người thực hiện: PGS.TS Phạm Hồng Hải Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật Chương VII BIÊN BẢN, THỜI HẠN, ÁN PHÍ Điều 95 Biên Khi tiến hành hoạt động tố tụng, bắt buộc phải lập biên theo mẫu quy định thống Trong biên ghi rõ địa điểm, ngày, giờ, tháng, năm tiến hành tố tụng, thời gian bắt đầu thời gian kết thúc, nội dung hoạt động tố tụng, người tiến hành, tham gia có liên quan đến hoạt động tố tụng, khiếu nại, yêu cầu, đề nghị họ Biên phiên phải có chữ kí chủ toạ phiên thư kí án Biên hoạt động tố tụng khác phải có chữ kí người mà Bộ luật quy định trường hợp Những điểm sửa chữa biên phải xác nhận chữ kí họ Điều 64 Bộ luật tố tụng hình (quy định chứng cứ) điểm d Khoản quy định biên hoạt động điều tra, truy tố, xét xử nguồn chứng Chính vậy, chúng luôn có giá trị để chứng minh tình tiết vụ án hình Để bảo đảm quan tiến hành tố tụng thực cách đắn thống quy định pháp luật tiến hành hành vi hoạt động tố tụng khác nhau, Điều luật Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) quy định quan phải lập biên Ngoài Điều 95 BLTTHS có nhiều điều luật khác quy định thủ tục lập biên hành vi hoạt động tố tụng hình cụ thể mà thực hành vi hoạt động tố tụng người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng người liên quan phải tuân theo Thí dụ, Điều 80 quy định bắt bị can, bị cáo để tạm giam; Điều 81 quy định bắt người trường hợp khẩn cấp; Điều 84 quy định biên việc bắt người Biên hành vi hoạt động tố tụng văn ghi nhận diễn biến, nội dung, người tham gia công việc trình giải vụ án hình Thí dụ, biên bắt người phạm pháp tang; biên đối chất, nhận dạng; biên khám người; biên khám nhà; biên thu giữ tài liệu, vật chứng Vì hành vi hoạt động tố tụng tiến hành thời điểm địa điểm nên pháp luật quy định tiến hành hoạt động tố tụng biên phải ghi rõ địa điểm, ngày, giờ, tháng, năm tiến hành tố tụng, thời gian bắt đầu thời gian kết thúc hoạt động tố tụng Những người tiến hành, tham gia liên quan đến hoạt động tố tụng cần phải ghi rõ biên cuối biên phải có chữ kí họ Những biên hoạt động tố tụng chữ kí người nói giá trị pháp lí không dùng làm chứng để chứng minh tình tiết vụ án Pháp luật yêu cầu quan tiến hành tố tụng phải có mẫu biên thống hoạt động tố tụng Thí dụ, biên lấy lời khai viện kiểm sát quan điều tra, biên từ chối luật sư bào chữa quan điều tra, viện kiểm sát, án loại biên khác phải lập giống Trong trình lập biên bản, có thay đổi, sửa chữa, bổ sung Những điểm thay đổi, sửa chữa, bổ sung bên cạnh phải có chữ kí người tiến hành tố tụng, người tham gia người liên quan đến hoạt động tố tụng Những ý kiến đề nghị, yêu cầu khiếu nại liên quan đến nội dung biên phải ghi biên làm sở cho việc xem xét, giải quan người có thẩm quyền Tại phiên xét xử, biên phiên thư kí (hoặc thư kí) ghi chép Mặc dù phiên có nhiều người tiến hành tố tụng chủ toạ phiên toà, thẩm phán - thành viên hội đồng xét xử, hội thẩm nhân dân, đại diện viện kiểm sát nhiều người tham gia phiên người bào chữa, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người làm chứng, người phiên dịch, người giám định biên phiên cần có chữ kí chủ toạ phiên thư kí án Những người khác nghĩa vụ quyền kí vào biên phiên số người người nói có quyền đọc biên phiên có yêu cầu kiến nghị không đồng ý với nội dung nêu biên Điều 96 Tính thời hạn Thời hạn mà Bộ luật quy định tính theo giờ, ngày tháng Đêm tính từ 22 đến sáng ngày hôm sau Khi tính thời hạn theo ngày thời hạn hết vào lúc 24 ngày cuối thời hạn Khi tính thời hạn theo tháng thời hạn hết vào ngày trùng tháng sau; tháng ngày trùng thời hạn hết vào ngày cuối tháng đó; thời hạn hết vào ngày nghỉ ngày làm việc tính ngày cuối thời hạn Khi tính thời hạn tạm giữ, tạm giam thời hạn hết vào ngày kết thúc thời hạn ghi lệnh Nếu thời hạn tính tháng thi tháng tính ba mươi ngày Trong trường hợp có đơn có giấy tờ gửi qua bưu điện thời hạn tính theo dấu bưu điện nơi gửi Nếu có đơn giấy tờ gửi qua ban giám thị trại tạm giam, trại giam thời hạn tính từ ngày ban giám thị trại tạm giam, trại giam nhận đơn giấy tờ Trong tố tụng hình sự, thời hạn chế định quan trọng, liên quan đến nhiều chế định khác điều tra, tạm giữ, tạm giam, chuẩn bị xét xử Quy định thời hạn cách hợp lí bảo đảm cho hoạt động tố tụng tiến hành nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tài sản công sức nhà nước người tham gia tố tụng khác, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân Để ngăn ngừa hạn chế tình trạng vi phạm quy định thời hạn, Điều luật quy định cách tính thời hạn Thời hạn quy định BLTTHS nước ta tính theo giờ, ngày tháng Thí dụ, khoản Điều 81 (Bắt người trường hợp khẩn cấp) quy định thời hạn 12 kể từ nhận đề nghị xét phê chuẩn tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp, viện kiểm sát phải định phê chuẩn định không phê chuẩn; Điều 87 (thời hạn tạm giữ) quy định thời hạn tạm giữ không ba ngày kể tự quan điều tra nhận người bị bắt Trong trường hợp cần thiết, người định tạm giữ hạn tạm giữ không ba ngày Trong trường hợp đặc biệt, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ lần thứ hai không ba ngày Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ phải viện kiểm sát cấp phê chuẩn; thời hạn 12 kể từ nhận đề nghị gia hạn tài liệu liên quan đến việc gia hạn tạm giữ, viện kiểm sát phải định phê chuẩn định không phê chuẩn; Điều 120 (thời hạn tạm giam để điều tra) khoản quy định thời hạn tạm giam bị can để điều tra không hai tháng tội phạm nghiêm trọng, không ba tháng tội phạm nghiêm trọng, không bốn tháng tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Điều luật quy định đêm tính từ 22 ngày hôm trước đến sáng ngày hôm sau Đây quy định quan trọng lẽ, khoảng thời gian nói trên, số hành vi hoạt động tố tụng không tiến hành trừ trường hợp có lí trì hoãn (Thí dụ, không hỏi cung vào ban đêm, không khám nhà, bắt người vào ban đêm ) Thời hạn quy định điều luật tính theo dương lịch Theo lịch, tất tháng có 30 ngày mà có tháng có 31 ngày, 28 29 ngày Luật quy định tính thời hạn theo tháng thời hạn kết thúc vào ngày trùng tháng sau, tháng ngày trùng thời hạn kết thúc vào ngày cuối tháng Thí dụ, thời hạn điều tra vụ án cố ý gây thương tích theo khoản Điều 104 Bộ luật hình ngày 31/12 năm 2003 hết thời hạn vào ngày 29/2/2004 tháng 2/2004 có 29 ngày Trong thực tế, thời điểm hết thời hạn trùng với ngày nghỉ (bao gồm ngày thứ bảy, chủ nhật ngày lễ mà theo Hiến pháp ngày nghỉ việc) Trong trường hợp thời điểm hết thời hạn ngày ngày nghỉ (tức ngày thứ hai tuần làm việc ngày ngày lễ) Xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo từ lợi ích người bị truy tố hình sự, Điều luật quy định quan tiến hành tố tụng định tạm giữ, tạm giam phải ghi rõ lệnh tạm giữ, tạm giam thời gian bắt đầu thời hạn kết thúc Trong trường hợp lệnh tạm giam ghi ngày bắt đầu tạm giam thời hạn tạm giam tính tháng tháng tính 30 ngày Trong tố tụng hình sự, pháp luật quy định có hai hình thức gửi đơn giấy tờ, tài liệu Đó gửi trực tiếp cho người quan có thẩm quyền tiếp nhận gửi qua đường bưu điện Trong trường hợp đơn, giấy tờ tài liệu gửi qua đường bưu điện thời hạn bắt đầu tính theo thời gian ghi dấu bưu điện nơi gửi (thí dụ, ngày 3/2/2004 Toà án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên án phạt tù 10 năm bị cáo Trần Văn A quê Tuyên Quang Sau tuyên án, bị cáo Trần Văn A kháng cáo đơn kháng cáo gửi theo đường bưu điện tới Toà án nhân dân thành phố Hà Nội Ngày 28/2/2004 Toà án nhân dân thành phố Hà Nội nhận đơn kháng cáo nói Trần Văn A Trong trường hợp này, kháng cáo Trần Văn A coi hợp lệ kháng cáo tiến hành thời gian luật định (15 ngày) phong bì có dấu bưu điện ghi ngày gửi trước ngày 18/2/2004 Trong thực tế, bị can, bị cáo, người bị kết án trại tạm giam, trại giam gửi đơn từ, giấy tờ, tài liệu theo hai hình thức nói mà bắt buộc phải gửi qua khâu trung gian ban giám thị trại tạm giam, trại giam Trong trường hợp này, thời hạn gửi tài liệu giấy tờ, đơn từ tính từ ngày Ban giám thị trại tạm giam, trại giam nhận đơn giấy tờ, tài liệu Để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo, người bị kết án trại tạm giam, trại giam, Bộ công an quy định cụ thể thủ tục tiếp nhận đơn từ, giấy tờ, tài liệu Ban giám thị trại giam, trại tạm giam trại viên có nhu cầu gửi đơn từ, giấy tờ tài liệu tới người tiến hành tố tụng quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền Điều 97 Phục hồi thời hạn Nếu hạn mà có lí đáng quan tiến hành tố tụng phải phục hồi lại thời hạn Trong trình giải vụ án hình lí mà thời hạn hết Nếu theo quy định thời hạn nguyên tắc, việc hết thời hạn để quan tiến hành tố tụng không tiếp tục giải vấn đề liên quan (Thí dụ, hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị kháng cáo, kháng nghị không chấp nhận việc xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm không tiến hành) Tuy nhiên, việc hạn có nhiều lí khác nhau, có lí đáng có lí không đáng Trong trường hợp việc hạn có lí đáng mà quan tiến hành tố tụng không tiếp tục giải đề liên quan gây thiệt hại cho nhà nước gây thiệt hại cho công dân Để tình trạng không xảy ra, Điều luật quy định hạn mà có lí đáng quan tiến hành tố tụng phải phục hồi lại thời hạn Phục hồi thời hạn việc quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền không thừa nhận việc hạn mà ngược lại thừa nhận thời hạn sở xác định nguyên nhân dẫn tới việc hạn đáng Lí đáng lí khách quan mà thân chủ thể cho dù cố gắng thực biện pháp khác khắc phục Thí dụ, lí việc kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc thẩm hạn coi đáng xác định có thiên tai, địch hoạ, dịch bệnh mà tượng trực tiếp gây khó khăn cho việc kháng cáo, kháng nghị thời hạn luật định; thời hạn điều tra hết quan điều tra chưa kết thúc điều tra bị can bỏ trốn, ốm nặng cần có thời gian điều trị Nghĩa vụ phục hồi thời hạn thuộc quan tiến hành tố tụng Các quan này, sau xác minh nguyên nhân dẫn đến việc hạn thấy lí đáng định tương ứng để phục hồi thời hạn Hậu định phục hồi thời hạn quan tiến hành tố tụng việc giải vụ án hình lại tiến hành cách bình thường theo quy định chung Điều 98 Án phí Án phí tất chi phí để tiến hành tố tụng hình bao gồm tiền thù lao cho người làm chứng, người bị hại, người giám định, người phiên dịch, người bào chữa trường hợp quan tiến hành tố tụng định khoản chi phí khác theo quy định pháp luật; án phí dân vụ án hình qua trình giải vụ án hình trình quan tiến hành tố tụng quan điều tra, kiểm sát, án tiến hành biện pháp khác nhằm làm sáng tỏ vụ án bao gồm xác định hành vi phạm tội, người phạm tội giải trách nhiệm hình dân người Quá trình bao gồm giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử cấp án khác Nó thực khoảng thời gian không dài (vài ba tháng) phạm vi địa phương (một quận, huyện) thực khoảng thời gian dài (nhiều năm), nhiều địa phương chí nhiều quốc gia khác Chính vậy, chi phí cho trình giải vụ án hình lớn Lẽ đương nhiên, nhà nước phải có khoản tiền khác để chi phí cho hoạt động tố tụng hình sự, vụ án hình diễn có người phạm tội Vì vậy, người phạm tội phải có trách nhiệm với nhà nước chịu phần chi phí cho trình giải vụ án hình Trong trình giải vụ án hình sự, trách nhiệm hình người phạm tội, quan tiến hành tố tụng phải giải trách nhiệm dân người liên quan tương tự nêu trên, người phải chịu trách nhiệm phần chi phí nhà nước tiêu tốn trình giải phần dân vụ án hình án phí số tiền mà hội đồng xét xử định người phải nộp vào công quỹ để góp phần chi phí cho hoạt động tố tụng hình khác trả tiền thù lao cho người có quyền hưởng thù lao tham gia vào trình giải vụ án hình Những người có quyền hưởng thù lao tham gia giải vụ án hình người làm chứng, người bị hại, người giám định, người phiên dịch, người bào chữa trường hợp quan tiến hành tố tụng định nước ta, trước có văn Chính phủ quy định án phí, án phí quy định văn Toà án nhân dân tối cao Ngày 1/6/1976 Toà án nhân dân tối cao thông tư số 40/TATC chế độ án phí, lệ phí Tiếp theo đó, Toà án nhân dân tối cao lại có Công văn số 114/NCPL ngày 19/3/1977, số 434/NCPL ngày 28/6/1977 số 342/NCPL ngày 10/6/1978 giải thích hướng dẫn thi hành Thông tư số 40/TATC nói Tiếp văn nêu thay Thông tư số 85/TATC ngày 6/8/1982 Toà án nhân dân tối cao chế độ án phí, lệ phí án nhân dân Ngày 16/8/1988, Toà án nhân dân tối cao lại Thông tư số 03/NCPL ngày 28/4/1989 Thông tư số 02/NCPL điều chỉnh mức án phí, lệ phí quy định Thông tư số 85/TATC ngày 6/8/1982 Các quy định án phí văn nêu thi hành tới năm 1997 thay Nghị định số 70/CP ngày 12/6/1997 Chính phủ quy định án phí, lệ phi án Trong tố tụng hình sự, án phí bao gồm án phí hình án phí dân vụ án hình Theo quy định Nghị định số 70/CP ngày 12/6/1997 Chính phủ quy định án phí lệ phí án án phí hình bao gồm án phí hình sơ thẩm, án phí hình sơ thẩm đồng thời chung thẩm, án phí hình phúc thẩm Mức án phí hình sơ thẩm, án phí hình sơ thẩm đồng thời chung thẩm, án phí hình phúc thẩm 50.000đồng (năm mươi nghìn đồng) Khi xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm người bị kết án chịu án phí án phí hội đồng xét xử định rõ án thu vụ án giải án định có hiệu lực pháp luật án phí hình sơ thẩm, án phí hình sơ thẩm đồng thời chung thẩm quy định sau: - Người bị kết án phải chịu án phí sơ thẩm 50.000đ - Trong trường hợp vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại, án tuyên bố bị cáo không phạm tội người bị hại khởi kiện phải nộp án phí 50.000đ án phí hình phúc thẩm quy định sau: - Bị cáo kháng cáo phải chịu án phí phúc thẩm 50.000đ án cấp phúc thẩm giữ nguyên định hình án, định sơ thẩm bị cáo kháng cáo - Người bị hại kháng cáo phải chịu án phí phúc thẩm 50.000đ trường hợp vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại án cấp phúc thẩm giữ nguyên định án, định sơ thẩm, tuyên bố bị cáo không phạm tội - Người kháng cáo rút đơn kháng cáo trước mở phiên phúc thẩm phiên phúc thẩm chịu án phí phúc thẩm - Viện kiểm sát kháng nghị chịu án phí phúc thẩm Người phải chịu án phí hình nộp tiền tạm ứng án phí hình trường hợp bị cáo có khó khăn uỷ ban nhân dân xã phường quan chủ quản xác nhận, chứng nhận án định miễn giảm án phí cho người Điều 99 Trách nhiệm chịu án phí Án phí người bị kết án nhà nước chịu theo quy định pháp luật Người bị kết án phải trả án phí theo định án Trong trường hợp vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại, án tuyên bố bị cáo tội vụ án bị đình theo quy định Khoản Điều 105 Bộ luật người bị phải trả án phí Người bị kết án có trách nhiệm chịu án phí Quyết định người bị kết án có trách nhiệm chịu án phí vừa khẳng định người phải có nghĩa vụ nhà nước với nhà nước chịu chi phí cho trình giải vụ án hình vừa có tác động để người nhận thấy sai lầm việc thực hành vi phạm tội gây thiệt hại sức người, sức cho nhà nước người khác Nhà nước chịu trách nhiệm trả án phí theo quy định pháp luật Chương XXXI THỦ TỤC TÁI THẨM Điều 290 Tính chất tái thẩm Thủ tục tái thẩm áp dụng án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án định mà án án định Tố tụng hình trình phức tạp giai đoạn tồn sai lầm định Những sai lầm gặp giai đoạn điều tra quan điều tra tiến hành thu thập chứng cứ, giai đoạn truy tố giai đoạn xét xử viện kiểm sát án đánh giá sử dụng chứng cứ, áp dụng điều luật văn tố tụng Để ngăn ngừa sai lầm xảy khắc phục sai lầm xảy ra, luật tố tụng hình quy định thủ tục khác có thủ tục xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Mỗi thủ tục nêu có tính chất, mục đích khác Nếu xét xử phúc thẩm việc án cấp trực tiếp xét lại án định án cấp chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị, xét xử giám đốc thẩm xét lại án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có việc vi phạm pháp luật trình giải vụ án tái thẩm việc án có thẩm quyền xét lại án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án định mà án án định Những điều kiện cần đủ để xét xử tái thẩm vụ án hình bao gồm: - Bản án định án có hiệu lực pháp luật; - Có tình tiết phát mà diện tình tiết làm thay đổi nội dung án định mà án án định đó; - Có kháng nghị người có thẩm quyền theo trình tự thủ tục luật tố tụng hình quy định Tình tiết phát tình tiết biết sau có định án có hiệu lực pháp luật Các tình tiết quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phát quan nhà nước khác, tổ chức xã hội công dân phát thông báo (hoặc miệng văn bản) cho quan tiến hành tố tụng biết Những tình tiết biết trình giải vụ án từ khởi tố điều tra tới trước án định án có hiệu lực pháp luật không coi tình tiết Nếu tình tiết không án áp dụng dẫn đến việc định án không pháp luật để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Những tình tiết phát phải có giá trị làm thay đổi nội dung án định mà án án định Nếu tình tiết có giá trị làm thay đổi nội dung không án định có hiệu lực pháp luật chúng để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Thí dụ, tình tiết phát làm thay đổi mức bồi thường thiệt hại, biện pháp hình phạt (tù giam hay án treo), thay đổi đường lối xét xử (hoãn thi hành án hay thi hành ngay) Thay đổi nội dung án định có hiệu lực pháp luật án thay đổi hoàn toàn thay đổi lớn nội dung án định Thí dụ, tình tiết phát chứng chứng minh người bị kết án không phạm tội, phạm tội nặng nhẹ so với tội danh mà án áp dụng án định có hiệu lực pháp luật; Hình phạt áp dụng nhẹ, nặng so với hành vi mà thực tế người bị kết án thực Điều 291 Những để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Những tình tiết dùng làm để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là: Lời khai người làm chứng, kết luận giám định, lời dịch người phiên dịch có điểm quan trọng phát không thật; Điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm có kết luận không làm cho vụ án bị xét xử sai; Vật chứng, biên điều tra, biên hoạt động tố tụng khác tài liệu khác có hồ sơ vụ án bị giả mạo không thật Những tình tiết khác làm cho việc giải vụ án không thật Trước Điều 261 BLTTHS năm 1988 nước ta quy định có ba tình tiết dùng làm để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Đó là: - Lời khai người làm chứng, kết luận giám định, lời dịch người phiên dịch có điểm quan trọng phát không thật; - Điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm có kết luận không làm cho vụ án bị xét xử sai; - Vật chứng tài liệu khác vụ án bị giả mạo không thật Ngoài ba tình tiết nêu dùng làm để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm, Điều 291 BLTTHS năm 2003 quy định khoản tình tiết khác làm cho việc giải vụ án không thật thứ tư để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Lời khai người làm chứng, kết luận giám định làm nguồn chứng quan trọng vụ án hình Người làm chứng người không liên quan đến vụ án hình lợi ích cho dù vụ án quan tiến hành tố tụng giải Chính vậy, lời khai người làm chứng thường khách quan so với lời khai người tham gia tố tụng khác Trong trình đánh giá chứng cứ, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng thường đặt niềm tin nhiều vào lời khai người làm chứng Để bảo đảm tính khách quan lời khai người làm chứng, pháp luật tố tụng hình quy định người làm chứng có nghĩa vụ khai báo trung thực đầy đủ tất tình tiết mà họ biết Điều 307 Bộ luật hình 1999 quy định người làm chứng khai gian dối cung cấp tài liệu mà biết rõ sai thật phải chịu trách nhiệm hình Tuy nhiên, thực tế tồn trường hợp xuất phát từ động khác mà người làm chứng khai báo cung cấp tài liệu sai thật cho quan tiến hành tố tụng quan tin vào lời khai người làm chứng mà giải vụ án không Sau án, định có hiệu lực pháp luật quan tiến hành tố tụng xác định lời khai người làm chứng trước không thật để người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm án, định Kết luận giám định nguồn chứng quan trọng vụ án hình Về nguyên tắc, quan giám định người giám định phải sử dụng kiến thức chuyên môn để thực yêu cầu quan tiến hành tố tụng nêu định trưng cầu giám định Người giám định phân công giám định phải có nghĩa vụ đưa kết luận cá nhân vấn đề quan tiến hành tố tụng yêu cầu Trong thực tế tồn trường hợp trình độ chuyên môn lí khác mà người giám định có kết luận không thật Nếu điều phát sau án, định có hiệu lực pháp luật mà làm thay đổi nội dung án, định để người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Trong tố tụng hình sự, người tham gia tố tụng hình không nói tiếng Việt Nam hồ sơ vụ án có tài liệu tiếng nước cần dịch sang tiếng Việt Nam quan tiến hành tố tụng mời người phiên dịch Cũng người làm chứng, người giám định, người phiên dịch lợi ích liên quan tới vụ án hình Họ có nghĩa vụ phải dịch tài liệu lời nói người khác sang tiếng Việt Nam cách trung thực Nếu dịch họ không thật làm thay đổi nội dung án, định án sau án, định có hiệu lực pháp luật quan tiến hành tố tụng xác định điều để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm người tiến hành tố tụng Trong giai đoạn, kết luận họ thường phản ánh văn tố tụng Kết luận điều tra, Cáo trạng, án định án Kết luận điều tra quan điểm đề nghị truy tố quan điều tra gửi viện kiểm sát, Cáo trạng quan điểm truy tố viện kiểm sát đề nghị án xét xử Nếu kết luận người nói không dẫn tới hậu tất yếu vụ án bị xét xử sai Sau án, định có hiệu lực pháp luật, việc phát kết luận người nói không để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Vật chứng nguồn chứng quan trọng vụ án hình Nó chứng vật chất quan tiến hành tố tụng thu thập họ nhận từ nguồn khác Theo quy định luật tố tụng hình sự, vật chứng phải thu thập bảo quản theo trình tự luật định Tuy nhiên, thực tế có lí khác mà vật chứng bị giả mạo, đánh tráo (thí dụ, ma tuý bị đánh tráo chất khác ma tuý; khí giết người bị đánh tráo thành vật dụng khác; tiền giả bị đổi thành tiền thật ) Trong trường hợp này, việc sử dụng vật chứng nêu làm cho việc xét xử vụ án không đúng, người có tội trở thành vô tội ngược lại người không phạm tội bị kết án có tội Nếu sau án định án có hiệu lực pháp luật, quan tiến hành tố tụng phát tình tiết nêu tình tiết để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Theo quy định pháp luật tố tụng hình sự, tiến hành hành vi hoạt động tố tụng khác nhau, quan tiến hành tố tụng phải tiến hành lập biên Biên điều tra, biên hoạt động tố tụng khác nguồn chứng quan trọng mà quan tiến hành tố tụng dựa vào để giải vụ án hình Khi biên điều tra, biên hoạt động tố tụng khác tài liệu khác bị giả mạo không phản ánh thật khách quan diễn biến vụ án xảy dẫn tới hậu án án, định không pháp luật (thí dụ, biên khám nhà thu giữ đồ vật khám nhà thể quan điều tra thu giữ ma tuý thực tế việc dẫn tới người không tàng trữ, mua bán sử dụng chất ma uý bị truy tố, xét xử tội phạm ma tuý tương ứng) Tình tiết phát sau án, định án có hiệu lực pháp luật để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Điều 291 BLTTHS năm 2003 quy định để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm "Những tình tiết khác làm cho việc giải vụ án không thật" Những tình khác hiểu tình tiết không liên quan đến ba nêu Những tình tiết liên quan tới thủ tục tố tụng, tới đạo đức nghề nghiệp trình độ nghiệp vụ người tiến hành tố tụng điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân thư kí phiên Thí dụ, việc áp dụng thời hiệu không dẫn đến vụ án bị đình pháp luật; điều tra viên, kiểm sát viên thẩm phán nhận hối lộ để điều tra, truy tố, xét xử người tội không truy cứu trách nhiệm hình người có tội; động vụ lợi động cá nhân khác thư kí phiên ghi biên phiên không thật diễn phiên toà; nhân viên đánh máy cố tình viết án định sai thật Những tình tiết khác làm cho việc giải vụ án không thật liên quan tới người khác người tiến hành tố tụng Thí dụ, người có chức vụ, quyền hạn ép buộc nhân viên tư pháp làm sai thật Điều 292 Thông báo xác minh tình tiết phát Người bị kết án, quan, tổ chức công dân có quyền phát tình tiết vụ án báo cho viện kiểm sát án Viện trưởng viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị tái thẩm định xác minh tình tiết Nếu có quy định Điều 291 Bộ luật Viện trưởng viện kiểm sát định kháng nghị tái thẩm chuyển hồ sơ vụ án sang án có thẩm quyền Nếu viện trưởng viện kiểm sát trả lời quan, tổ chức người phát biết rõ lí việc không kháng nghị Xuất phát từ nguyên tắc dân chủ trình giải vụ án hình sự, BLTTHS nước ta quy định người bị kết án, quan, tổ chức công dân có quyền phát tình tiết vụ án thông báo cho viện kiểm sát án Cho tới nay, nước ta chưa có quy định án định có hiệu lực pháp luật án phải công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng Tuy nhiên, từ nguồn thông tin đó, công dân, tổ chức, quan nhà nước biết vụ án giải không pháp luật mà nguyên nhân trình xét xử án không sử dụng tình tiết cá nhân tổ chức nói có quyền trực tiếp thông qua đơn thông báo cho án viện kiểm sát Cơ quan tiếp nhận thông tin công dân tổ chức tình tiết phát phải lập biên chuyển đến viện kiểm sát có thẩm quyền xác minh kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Luật tố tụng hình nước ta từ trước tới có quy định giao thẩm quyền kháng nghị tái thẩm cho viện kiểm sát lẽ có viện kiểm sát có điều kiện xác minh tình tiết phát Khi nhận thông báo công dân, tổ chức, quan nhà nước khác tình tiết phát hiện, viện trưởng viện kiểm sát định cử cán (thường kiểm sát viên thuộc phận kiểm sát điều tra thực hành quyền công tố điều tra viên viện kiểm sát) xác minh tình tiết Quá trình xác minh tình tiết phát thực chất hoạt động điều tra viện kiểm sát tiến hành nhằm xác định có hay tình tiết giá trị pháp lí tình tiết làm thay đổi nội dung án định có hiệu lục pháp luật án hay không Kết xác minh tình tiết phải thể văn báo cáo với viện trưởng viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị theo trình tự tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật án người định kháng nghị hay không kháng nghị theo trình tự tái thẩm án, định nêu Khi thấy có bốn để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm quy định Điều 291 BLTTHS, viện trưởng viện kiểm sát có thẩm quyền định kháng nghị tái thẩm chuyển cáo tố tụng hình cách gián tiếp, viện kiểm sát có quyền yêu cầu quan điều tra, án cấp cấp dưới, đội biên phòng, hải quan, kiểm lâm, lực lượng cảnh sát biển, quan khác công an nhân dân, quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thực giải khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền văn giải khiếu nại, tố cáo theo quy định BLTTHS Viện kiểm sát yêu cầu thủ trưởng quan nói tự kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo cấp cấp đồng thời thông báo kết kiểm tra cho viện kiểm sát biết Trong trường hợp cần có hồ sơ, tài liệu để kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo quan nói trên, viện kiểm sát yêu cầu quan cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến khiếu nại, tố cáo Nếu xét thấy việc kiểm sát trình giải khiếu nại, tố cáo hình thức gián tiếp không đạt kết viện kiểm sát trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo quan điều tra, án, đội biên phòng, hải quan, kiểm lâm, lực lượng cảnh sát biển quan khác công an nhân dân, quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Trong hình thức này, viện trưởng viện kiểm sát định cử kiểm sát viên trực tiếp nghiên cứu hồ sơ khiếu nại, tố cáo quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo; có mặt buổi làm việc quan, người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo với người khiếu nại, tố cáo người bị khiếu nại, tố cáo Để bảo đảm trình tự, thủ tục giải khiếu nại, tố cáo sở, viện kiểm sát không quyền lấy hồ sơ khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải viện kiểm sát cấp quan khác lên để giải Phần thứ tám hợp tác quốc tế Chương XXXVI NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Điều 340 Nguyên tắc hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình Hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với quan có thẩm quyền tương ứng nước thực nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi, phù hợp với Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nguyên tắc pháp luật quốc tế Hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình tiến hành phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết gia nhập quy định pháp luật pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong trường hợp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa kí kết chưa nhập điều ước quốc tế có liên quan việc hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình thực nguyên tắc có có lại không trái pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, pháp luật quốc tế tập quán quốc tế Trong năm gần đây, tình trạng tội phạm nước ta giới diễn biết phức tạp nghiêm trọng Nhóm tội phạm quốc tế khủng bố, không tặc, truyền bất hợp pháp, tội xâm phạm phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội quốc gia huỷ hoại môi trường sống, trộm cắp, phá huỷ di sản văn hoá dân tộc nhân loại, buôn lậu, di cư bất hợp pháp, phổ biến buôn bán chất ma tuý, làm tiền giả hàng giả, buôn bán phụ nữ trẻ em, cướp biển tẩy rửa tiền, tội phạm máy vi tính có chiều hướng gia tăng tất quốc gia, khu vực giới Trước tình hình đây, vấn đề hợp tác quốc tế đấu tranh với tội phạm vấn đề thời quốc gia quan tâm Việc hợp tác quốc tế khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình để nâng cao hiệu đấu tranh với tình trạng người nước phạm tội Việt Nam người Việt Nam phạm tội nước ngoài, phục vụ cho trình hội nhập nước ta với nước khu vực giới đòi hỏi xúc với cộng đồng quốc tế Trong xu hộ nhập nước ta với nước khu vực giới nay, quan tiến hành tố tụng ngày phải xử lí nhiều vụ án hình có yếu tố nước quan bảo vệ pháp luật nước phải xử lí nhiều vụ án hình liên quan đến người Việt Nam Chính vậy, BLTTHS năm 2003 giành Phần thứ VIII quy định hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình Cơ sở pháp lí cho việc hợp tác quốc tế tố tụng hình pháp luật quốc tế tập quán quốc tế, điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết gia nhập, hiệp định tương trợ tư pháp quy định pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp tác quốc tế tố tụng hình quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với quan có thẩm quyền tương ứng nước thực giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Việc hợp tác quốc tế thực nguyên tắc: Tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gian; không can thiệp vào công việc nội nhau; bình đẳng có lợi nguyên tắc pháp luật quốc tế Nguyên tắc luật quốc tế quan điểm, tư tưởng pháp lí bao trùm hầu hết quốc gia giới thừa nhận, sở hệ thống pháp luật quốc tế đại Khi quốc gia quan hệ với (trong có hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình sự) nguyên tắc pháp luật quốc tế, tiêu chí đánh giá quy phạm pháp luật quốc tế khác Các điều ước quốc tế thể hình thức khác công ước, hiệp ước, hiệp định, nghị định thư, hiến chương phải tuân thủ nguyên tắc pháp luật quốc tế Theo Tuyên bố Đại hội đồng liên hợp quốc ngày 24/10/1970 nguyên tắc luật quốc tế có bảy nguyên tắc luật quốc tế: - Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực chống lại ven lãnh thổ độc lập trị nước khác nhằm mục đích trái với quy định Hiến chương Liên hợp quốc - Nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế phương pháp hoà bình - Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội nước khác - Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ phải hợp tác với - Nguyên tắc dân tộc có quyền bình đẳng tự - Nguyên tắc quốc gia bình đẳng chủ quyền - Nguyên tắc tôn trọng cam kết quốc tế (pacta Sunt Servanda) Nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia thực hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình có nội dung quan tiến hành tố tụng nước ta phối hợp với quan tiến hành tố tụng tương ứng nước để thực hành vi hoạt động tố tụng phải tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Một hành vi, hoạt động tố tụng hình thực việc thực chúng xâm phạm tới chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước khác Thí dụ, cảnh sát điều tra nước tự ý tiến hành bắt người, khám nhà kê biên tài sản lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; hành vi tương ứng cảnh sát điều tra Việt Nam tiến hành lãnh thổ nước hai bên thoả thuận Nguyên tắc bình đẳng có lợi hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình có nội dung bên bình đẳng với thực phối hợp việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi thành án Các bên có nghĩa vụ quyền lợi ngang nhau, không bên áp đặt quan điểm, ý kiến bên Việc hợp tác phải hướng tới mục tiêu hai bên có lợi Việc hợp tác diễn gây thiệt hại cho hai bên Điều 340 BLTTHS 2003 quy định Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp lí mà bên tiến hợp tác quốc tế lĩnh vực tố tụng hình phải tuân theo Khi quy định đường lối đối ngoại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Điều 14 Hiến pháp 1992 quy định: "Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực sách hoà bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu hợp tác với tất nước giới, không phân biệt chế độ trị xã hội khác nhau, sở độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng bên có lợi; tăng cường tình đoàn kết hữu nghị quan hệ hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa nước láng giềng, tích cực ủng hộ góp phần vào đấu tranh chung nhân dân giới hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội" Quy định Hiến pháp pháp lí cho việc hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước ta với quan có thẩm quyền tương ứng nước mà nguyên tắc Hiến định Các quy định BLTTHS hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình văn thoả thuận quan tiến hành tố tụng nước ta với quan tiến hành tố tụng nước phải tuân theo nguyên tắc Điều luật quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết gia nhập sở pháp lí để thực hợp tác quốc tế lĩnh vực tụng hình quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước ta với quan có thẩm quyền tương ứng nước Điều ước quốc tế văn thoả thuận chủ thể luật quốc tế vấn đề Trong pháp luật thực tiễn, điều ước quốc tế tên gọi chung văn thoả thuận hai nhiều chủ thể luật quốc tế Điều ước quốc tế thể hình thức văn công ước, hiệp ước, hiệp định, nghị định thư, hiến chương Trong số hình thức văn điều ước quốc tế nêu trên, lĩnh vực hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung hoạt động tố tụng hình nói riêng, Nhà nước ta thường sử dụng hình thức hiệp định Theo thống kê Bộ tư¬ pháp đầu năm 2004 n¬ước ta kí kết Hiệp định t¬ương trợ t¬ư pháp (HĐTTTP) với 14 quốc gia có quốc gia khu vực giới - HĐTTTP pháp lí dân sự, gia đình hình nước Cộng hòa chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa dân chủ Đức kí ngày 15/12/1980 Hiệp định có hiệu lực 15 năm hết hiệu lực ngày 16/4/1994 theo Công hàm số 50A.505-27/DDR/VIE Bộ ngoại giao Cộng hòa liên bang Đức gửi Đại sứ quán Việt Nam Đức - HĐTTTP pháp lí vấn đề dân sự, gia đình hình n¬ước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết kí ngày 10/12/1981 Sau Liên Xô tan rã, Liên bang Nga kế thừa từ năm 1992 đến n¬ước cộng hòa không thuộc Liên Xô cũ không kế thừa Ngày 25/8/1988 thủ đô Matxcơva, nư¬ớc ta Liên bang Nga kí HĐTTTP hiệp định đư¬ợc phê chuẩn có hiệu lực thay HĐTTTP năm 1981 - HĐTTTP pháp lí dân hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc đ¬ược kí ngày 12/10/1982 Khi Tiệp Khắc đư¬ợc chia thành hai nư¬ớc Séc Xlôvakia vào đầu năm 90 hai nư¬ớc kế thừa hiệp định - HĐTTTP pháp lí vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Cu Ba đ¬ược kí ngày 30/11/1984 có hiệu lực - HĐTTTP pháp lí vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Hunggari đư¬ợc kí ngày 18/1/1985 có hiệu lực - HĐTTTP pháp lí vấn đề dân sự, gia đình hình nư¬ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Bungari kí ngày 3/10/1986 có hiệu lực - HĐTTTP vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Ba Lan đ¬ược kí ngày 22/3/1993 có hiệu lực - HĐTTTP dân hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào kí ngày 20/2/2000 - HĐTTTP vấn đề dân hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Trung Hoa kí ngày 19/10/1998 có hiệu lực từ tháng 3/2000 - HĐTTTP pháp lí vấn đề dân hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Ucraina đ¬ược kí ngày 6/4/2000, chư¬a có hiệu lực - HĐTTTP pháp lí nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Mông Cổ đ¬ược kí ngày 15/4/2000 Trong năm gần đây, quan chuyên trách phòng, chống tội phạm Việt Nam kí kết với quan chuyên trách nước hiệp định hợp tác song phương Bộ nội vụ nước ta (nay Bộ công an) với Bộ nội vụ CHLB Nga ngày 21/7/1993, Uỷ ban quốc gia phòng chống kiểm soát ma tuý Việt Nam Uỷ ban kiểm soát ma tuý Myanma ngày 11/3/1995 Năm 1991, ngành cảnh sát nước ta gia nhập tổ chức Cảnh sát hình quốc tế (Interpol) sau nước ta trở thành viên ASEAN năm 1995 ngành cảnh sát nước ta trở thành thành viên Hiệp hội cảnh sát nước ASEAN Thông qua hai tổ chức nói trên, nước ta có quan hệ hợp tác với 50 quốc gia lĩnh vực đấu tranh với tội phạm Do nguyên nhân khách quan chủ quan khác nên nước ta chưa kí kết chưa gia nhập tất điều ước quốc tế liên quan tới hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình sự, vậy, Điều luật quy định trường hợp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa kí kết chưa gia nhập điều ước quốc tế liên quan việc hợp tác quốc tế tố tụng hình thực nguyên tắc có có lại không trái với pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, pháp luật quốc tế tập quán quốc tế Đây quy định mở nhằm không bó tay quan tiến hành tố tụng giải vụ án liên quan tới quốc gia mà nước ta chưa có hiệp định song phương với quốc gia Điều 341 Thực tương trợ tư pháp Khi thực tương trợ tư pháp, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam áp dụng quy định điều ước quốc tế có liên quan mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết gia nhập quy định Bộ luật Tương trợ tư pháp nhiều hình thức hợp tác quốc tế quốc gia trình giải vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, thương mại Tương trợ tư pháp lĩnh vực tố tụng hình việc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước thực yêu cầu quan tiến hành tố tụng nước khác nhiều hành vi hay hoạt động tố tụng hình Như nêu, nay, Nhà nước ta kí kết hiệp định tương trợ tư pháp (trong có tương trợ tư pháp lĩnh vực tư pháp hình sự) với 14 quốc gia giới Khi thực tương trợ tư pháp với quốc gia nêu trên, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam áp dụng quy định Hiệp định tương trợ tư pháp tương ứng Đối với quốc gia mà nước ta chưa kí kết hiệp định tương trợ tư pháp thực tương trợ tư pháp, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam áp dụng quy định điều ước quốc tế có liên quan mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết gia nhập quy định BLTTHS Trong trường hợp nước ta nước chưa kí kết chưa gia nhập điều ước quốc tế có liên quan tới tương trợ tư pháp lĩnh vực tư pháp hình tương trợ tư pháp thực nguyên tắc có có lại không trái pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, pháp luật quốc tế tập quán quốc tế Điều 342 Từ chối thực yêu cầu tương trợ tư pháp Các quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ chối thực yêu cầu tương trợ tư pháp hoạt động tố tụng hình thuộc trường hợp sau đây: Yêu cầu tương trợ tư pháp không phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết gia nhập pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ; Việc thực yêu cầu tương trợ tư pháp gây phương hại đến chủ quyền, an ninh quốc gia lợi ích quan trọng khác nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xuất phát từ nguyên tắc pháp luật quốc tế nguyên tắc hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình quy định Điều 340 BLTTHS 2003, yêu cầu tương trợ tư pháp quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam yêu cầu tương trợ tư pháp quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước phải phù hợp với điều ước quốc tế mà bên kí kết gia nhập pháp luật quốc gia tương ứng Yêu cầu tương trợ tư pháp không phù hợp với điều ước quốc tế yêu cầu bên phải thực việc làm trái với quy định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia gây thiệt hại cho bên thực yêu cầu gây thiệt hại cho bên thứ ba Tuân theo quy định pháp luật quốc tế, Hiến pháp pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Điều 342 BLTTHS năm 2003 nước ta quy định quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước ta từ chối thực yêu cầu tương trợ tư pháp hoạt động tố tụng quan tiến hành tố tụng thuộc quốc gia yêu cầu tương trợ tư pháp không phù hợp với điều ước quốc tế mà nước ta kí kết gia nhập pháp luật nước ta yêu cầu tương trợ tư pháp gây phương hại đến chủ quyền, an ninh quốc gia, lợi ích quan trọng khác nước ta nước khác Từ chối thực yêu cầu tương trợ tư pháp việc quan yêu cầu tương trợ tư pháp không thực hành vi, hoạt động tố tụng mà quan tiến hành tố tụng nước khác yêu cầu Việc từ chối thực yêu cầu tương trợ tư pháp thể văn nêu rõ lí việc từ chối thực yêu cầu tương trợ tư pháp Văn từ chối thực yêu cầu tương trợ tư pháp gửi cho quan yêu cầu sau quan yêu cầu có định từ chối thực tương trợ tư pháp Chương XXXVII DẪN ĐỘ VÀ CHUYỂN GIAO HỒ SƠ, TÀI LIỆU, VẬT CHỨNG CỦA VỤ ÁN Điều343 Dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình thi hành án Căn điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết gia nhập theo nguyên tắc có có lại, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thể: Yêu cầu quan có thẩm quyền tương ứng nước dẫn độ người có hành vi phạm tội bị kết án hình mà án có hiệu lực pháp luật cho nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam để truy cứu trách nhiệm hình để chấp hành hình phạt; Thực dẫn độ người nước có hành vi phạm tội bị kết án hình mà án có hiệu lực lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho quốc gia yêu cầu để truy cứu trách nhiệm hình để chấp hành hình phạt Dẫn độ hình thức hợp tác quốc tế lĩnh vực tố tụng hình quốc gia Dẫn độ có hai mục đích: Để truy cứu trách nhiệm hình để thi hành án Dẫn độ việc quan tiến hành tố tụng quốc gia yêu cầu dẫn độ, bắt giữ người phạm tội người bị kết án án có hiệu lực pháp luật quốc gia yêu cầu dẫn độ giao cho quan tiến hành tố tụng quốc gia yêu cầu dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình thi hành án Khi thực hợp tác quốc tế việc dẫn độ người phạm tội, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam yêu cầu dẫn độ thực việc dẫn độ sở yêu cầu quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Việc thực yêu cầu dẫn độ thực việc dẫn độ phải vào quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết gia nhập theo nguyên tắc có có lại có lợi cho bên tham gia vào trình hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình Hiệu lực không gian Bộ luật TTHS phụ thuộc vào hiệu lực không gian Bộ luật hình Điều BLHS 1999 nước ta quy định: "1 Bộ luật hình đ¬ược áp dụng với hành vi phạm tội thực lãnh thổ n¬ước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối với ngư¬ời nư¬ớc phạm tội lãnh thổ n¬ước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc đối t¬ượng đ¬ược h¬ưởng quyền miễn trừ ngoại giao quyền ¬ưu đãi miễn trừ lãnh theo pháp luật Việt Nam, theo điều ¬ước quốc tế mà n¬ước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết tham gia theo tập quán quốc tế vấn đề trách nhiệm hình họ đ¬ược giải đ¬ường ngoại giao" Điều Bộ luật hình năm 1999 quy định: "1 Công dân Việt Nam phạm tội lãnh thổ nư¬ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam theo Bộ luật Quy định đ¬ược áp dụng với ng¬ười không quốc tịch th¬ường trú nư¬ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Ngư¬ời n¬ước phạm tội lãnh thổ nư¬ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị truy cứu trách nhiệm hình theo Bộ luật hình Việt Nam trư¬ờng hợp đư¬ợc quy định điều ư¬ớc quốc tế mà n¬ước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết tham gia" Từ quy định Bộ luật hình năm 1999, rút điểm cần ý có liên quan tới hoạt động t¬ương trợ tư¬ pháp sau đây: + Ng¬ười Việt Nam phạm tội nư¬ớc bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử theo luật tố tụng hình Việt Nam; điều đư¬ợc áp dụng ng¬ười quốc tịch thư¬ờng trú nư¬ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; + Ng¬ười n¬ước phạm tội lãnh thổ nư¬ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không đ¬ược miễn trừ ngoại giao miễn trừ lãnh bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử theo luật tố tụng hình Việt Nam; điều đ¬ược áp dụng với ngư¬ời nư¬ớc phạm tội lãnh thổ Việt Nam tr¬ường hợp đ¬ược quy định điều ư¬ớc quốc tế mà Việt Nam kí kết tham gia Theo quy định BLHS n¬ước ta, ngư¬ời Việt Nam phạm tội nư¬ớc bị truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam, ngư¬ời nư¬ớc phạm tội Việt Nam lãnh thổ Việt Nam bị truy cứu trách nhiệm hình theo BLHS Việt Nam Trong thấy pháp luật hình nhiều n¬ước giới quy định tư¬ơng tự như¬ cách quy định luật hình n¬ước ta Và như¬ dẫn tới tình sau: - Ng¬ười Việt Nam phạm tội nư¬ớc vừa bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử theo quy định BLTTHS Việt Nam lại vừa bị truy cứu trách nhiệm hình theo luật hình nư¬ớc sở bị dẫn độ Việt Nam để truy cứu trách nhiệm hình theo Luật hình Việt Nam; - Ng¬ười n¬ước phạm tội lãnh thổ Việt Nam lúc bị truy cứu trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam luật hình quốc gia mà ngư¬ời phạm tội mang quốc tịch bị dẫn độ nước mà người mang quốc tịch để truy cứu trách nhiệm hình sự; - Nếu ngư¬ời Việt Nam thực nư¬ớc hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình Việt Nam n¬ước coi tội phạm mà gây ph¬ương hại cho n¬ước công dân nư¬ớc ngư¬ời Việt Nam phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình theo luật hình quốc gia bị dẫn độ Việt Nam để truy cứu trách nhiệm hình theo Luật hình Việt Nam; - Nếu ngư¬ời Việt Nam thực nư¬ớc hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình Việt Nam nư¬ớc coi tội phạm mà gây ph¬ương hại cho Nhà nư¬ớc Việt Nam xâm hại tới công dân Việt Nam ng¬ười Việt Nam phạm tội phải bị dẫn độ Việt Nam để truy cứu trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam; - Nếu ng¬ười Việt Nam thực nư¬ớc hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình Việt Nam coi tội phạm luật hình n-ước không coi tội phạm ngư¬ời phải bị dẫn độ Việt Nam để truy c¬ứu trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam; - Nếu ng¬ười Việt Nam thực nư¬ớc hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình Việt Nam không coi tội phạm nh¬ưng luật hình nước lại coi tội phạm ngư¬ời phải bị truy cứu trách nhiệm hình theo pháp luật n¬ước sở không dẫn độ Việt Nam; - Nếu ng¬ười Việt Nam thực n¬ước hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm hại tới lợi ích quốc gia thứ ba công dân nư¬ớc luật hình Việt Nam luật hình n¬ước sở không coi tội phạm quan tiến hành tố tụng Việt Nam quyền yêu cầu nước sở dẫn độ ngư¬ời sang nước thứ ba nước thứ ba quyền yêu cầu quan tiến hành tố tụng Việt Nam thực dẫn độ; - Nếu ngư¬ời Việt Nam thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Việt Nam mà luật hình Việt Nam luật hình nư¬ớc coi tội phạm xâm hại đến lợi ích nư¬ớc ngư¬ời bị truy cứu trách nhiệm hình theo pháp luật hình Việt Nam Trong trường hợp quan tiến hành tố tụng nước quyền yêu cầu quan tiến hành tố tụng Việt Nam dẫn độ người nước ngoài; - Nếu ng¬ười Việt Nam thực Việt Nam hành vi xâm hại tới lợi ích n¬ước mà luật hình nư¬ớc coi tội phạm nh¬ưng luật hình Việt Nam không coi tội phạm ng¬ười bị truy cứu trách nhiệm hình bị dẫn độ Ng¬ười nư¬ớc bị dẫn độ nước để truy cứu trách nhiệm hình trường hợp sau: - Nếu ng¬ười nư¬ớc thực Việt Nam hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình Việt Nam luật hình n¬ước coi tội phạm ng¬ười bị dẫn độ nước quan tiến hành tố tụng nước yêu cầu; - Nếu ng¬ười n¬ước thực Việt Nam hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình Việt Nam coi tội phạm luật hình nư¬ớc không coi tội phạm ng¬ười phải chịu trách nhiệm hình theo luật Việt Nam không dẫn độ nước hai quốc gia thoả thuận khác; - Nếu ng¬ười nư¬ớc thực Việt Nam hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình Việt Nam không coi tội phạm luật hình nư¬ớc mà ngư¬ời mang quốc tịch lại coi tội phạm ngư¬ời bị dẫn độ nước để truy cứu trách nhiệm hình theo luật hình nư¬ớc quan tiến hành tố tụng nước yêu cầu; - Ng¬ười n¬ước thực Việt Nam hành vi xâm phạm tới lợi ích quốc gia thứ ba như¬ng luật hình Việt Nam luật hình quốc gia mà ng¬ười mang quốc tịch không coi tội phạm ng¬ười bị dẫn độ; - Nếu ng¬ười nư¬ớc thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Việt Nam mà luật hình Việt Nam luật hình nư¬ớc coi tội phạm gây thiệt hại cho n¬ước xâm hại tới công dân n¬ước bị dẫn độ nước để truy cứu trách nhiệm hình theo pháp luật nước đó; - Nếu ngư¬ời nư¬ớc thực n¬ước hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình Việt Nam luật hình nư¬ớc coi tội phạm nh¬ưng xâm hại tới lợi ích Nhà nư¬ớc Việt Nam công dân Việt Nam ng¬ười phải chịu trách nhiệm hình theo luật hình n¬ước bị truy cứu trách nhiệm hình theo pháp luật hình Việt Nam có thoả thuận hai quốc gia người bị dẫn độ Việt Nam để truy cứu trách nhiệm hình sự; - Nếu ng¬ười nư¬ớc thực nư¬ớc hành vi xâm hại tới lợi ích Nhà nư¬ớc công dân Việt Nam mà luật hình Việt Nam coi tội phạm nh¬ưng luật hình nư¬ớc không coi tội phạm ngư¬ời bị dẫn độ Việt Nam để truy cứu trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam hai quốc gia có thoả thuận Hiện nay, nước ta có hai văn liên quan đến việc thi hành án định dân án nước định trọng tài nước Việt Nam Đó Pháp lệnh Công nhận thi hành Việt Nam án định dân án nước ngày 17/4/1994 Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước ngày 14/9/1995 Vấn đề thi hành án hình án nước Việt Nam Việt Nam nước quy định số hiệp định tương trợ tư pháp nước ta với nước Căn vào quy định hiệp định tương trợ tư pháp quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết gia nhập, quan tiến hành tố tụng Việt Nam quan tiến hành tố tụng nước tiến hành việc dẫn độ người Việt Nam người nước để thực án Trong hiệp định tương trợ tư pháp nước ta với nước ngoài, vấn đề tương trợ tư pháp dẫn độ thường quy định thành chương riêng bao gồm nội dung trách nhiệm dẫn độ, đơn (công văn) yêu cầu dẫn độ, bắt giữ để dẫn độ Các quy định hiệp định tương trợ tư pháp tương đối giống Trách nhiệm dẫn độ quy định: Chiếu theo yêu cầu nhau, nước kí kết có trách nhiệm vào điều kiện hiệp định tương trợ tư pháp quy định, dẫn độ can phạm có mặt lãnh thổ cho nước kí kết để truy cứu trách nhiệm hình để thi hành án Chỉ dẫn độ người có hành vi mà theo pháp luật hai nước kí kết tội phạm bị phạt tù từ 01 năm trở lên Văn yêu cầu dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình phải kèm theo lệnh bắt giữ, mô tả tình tiết thực tế tội trạng ghi nhận chứng tội phạm, điều luật dùng làm yêu cầu dẫn độ trường hợp tội phạm gây thiệt hại vật chất công văn yêu cầu dẫn độ phải ghi rõ mức thiệt hại Văn yêu cầu dẫn độ để thi hành án phải kèm theo án có hiệu lực pháp luật điều luật luật hình để kết án Nếu người bị kết án thi hành phần hình phạt văn bên yêu cầu dẫn độ phải thông báo cho bên yêu cầu dẫn độ biết việc Trong phạm vi có thể, văn yêu cầu dẫn độ kèm theo nhận dạng, ảnh cước người bị dẫn độ thông tin liên quan đến quốc tịch nơi cư trú người thông tin chưa ghi lệnh bắt giữ án Nếu văn yêu cầu dẫn độ chưa đủ nội dung cần thiết quan tiến hành tố tụng quốc gia yêu cầu dẫn độ đề nghị quan tiến hành tố tụng tương ứng quốc gia yêu cầu dẫn độ bổ sung thời hạn định Khi nhận văn yêu cầu dẫn độ phù hợp với quy định hiệp định tương trợ tư pháp, quốc gia yêu cầu dẫn độ phải tiến hành biện pháp cần thiết theo pháp luật nước để bắt giữ người yêu cầu dân độ Theo đề nghị quốc gia yêu cầu dẫn độ, quốc gia yêu cầu bắt giữ người bị yêu cầu dẫn độ trước nhận văn yêu cầu dẫn độ Trong trường hợp này, quan tiến hành tố tụng quốc gia yêu cầu dẫn độ phải lệnh bắt giữ án có hiệu lực pháp luật cho quan tiến hành tố tụng quốc gia yêu cầu dẫn độ báo trước văn yêu cầu dẫn độ gửi cho bên yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền nước kí kết hiệp định tương trợ tư pháp bắt giữ tạm thời người cư trú lãnh thổ nước thông báo người phạm tội lãnh thổ nước thuộc trường hợp phải dẫn độ chưa có công văn yêu cầu dẫn độ Việc bắt giữ người trường hợp nói phải thông báo cho quan tiến hành tố tụng quốc gia yêu cầu dẫn độ biết Nếu thời hạn hai bên thoả thuận, bên yêu cầu dẫn độ không nhận văn yêu cầu dẫn độ bên quan bắt người phải trả tự cho người bị bắt đồng thời thông báo cho bên biết Điều 344.Từ chối dẫn độ Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ chối dẫn độ thuộc trường hợp sau đây: a Người bị yêu cầu dẫn độ công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; b Theo quy định pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam người bị yêu cầu dẫn độ bị truy cứu trách nhiệm hình chấp hành hình phạt hết thời hiệu lí hợp pháp khác; c Người bị yêu cầu dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình bị án nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kết tội án có hiệu lực pháp luật hành vi phạm tội nêu yêu cầu dẫn độ vụ án bị đình theo quy định Bộ luật này; d Người bị dẫn độ cư trú Việt Nam lí có khả bị truy quốc gia yêu cầu dẫn độ có phân biệt chủng tộc, tôn giáo, quốc tịch, dân tộc, thành phần xã hội quan điểm trị Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ chối dẫn độ thuộc trường hợp sau đây: a Theo pháp luật hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hành vi mà người bị yêu cầu dẫn độ thực tội phạm; b Người bị yêu cầu dẫn độ bị truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam hành vi nêu yêu cầu dẫn độ Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ chối dẫn độ theo Khoản khoản điều có trách nhiệm thông báo cho quan có thẩm quyền tương ứng nước gửi yêu cầu dẫn độ biết 1.Từ chối dẫn độ việc quan tiến hành tố tụng quốc gia yêu cầu dẫn độ không thực dẫn độ có lí thực dẫn độ Điều luật quy định bốn trường hợp từ chối dẫn độ (trong khoản 1) hai trường hợp bị từ chối dẫn độ (trong khoản 2) Cơ quan tiến hành tố tụng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ chối dẫn độ công dân nước cho quan tiến hành tố tụng nước để tiến hành truy cứu trách nhiệm hình thi hành án Quy định khẳng định chủ quyền, độc lập nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội thi hành án, định có hiệu lực pháp luật người Quy định vừa phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết gia nhập vừa phù hợp với pháp luật nước ta Khoản Điều Bộ luật hình 1999 quy định: "Bộ luật hình áp dụng hành vi phạm tội thực lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam." Khoản Điều Bộ luật hình 1999 quy định: "Công dân Việt Nam phạm tội lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam theo Bộ luật này" Quy định áp dụng người không quốc tịch thường trú nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam" Từ quy định thấy công dân Việt Nam thực hành vi nguy hiểm cho xã hội lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà Luật hình Việt Nam coi tội phạm đương nhiên người phải bị truy cứu trách nhiệm hình theo Luật hình Việt Nam quan tiến hành tố tụng hình Việt Nam Trong trường hợp hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm hại tới lợi ích nước công dân nước ngoài, người thực hành vi bị truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam theo Luật hình Việt Nam quyền lợi ích hợp pháp nước công dân nước đối tượng bảo vệ Luật hình Việt Nam Trước đây, Bộ luật hình năm 1985 có số điều luật thể sách hình Nhà nước ta trường hợp tương tự Thí dụ, Điều 86 Bộ luật hình 1985 với tên gọi: "Các tội chống nhà nước xã hội chủ nghĩa anh em" quy định: Người có hành vi quy định Điều từ 72 đến 85 (bao gồm tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia) nhằm chống nhà nước xã hội chủ nghĩa anh em, bị xử phạt theo điều tương ứng; Điều 141 Bộ luật hình 1985 với tên gọi "Các tội xâm phạm tài sản nhà nước khác tổ chức quốc tế" quy định: Người xâm phạm tài sản nhà nước khác tổ chức quốc tế bị xử phạt theo điều tương ứng Chương Trong Bộ luật hình năm 1999 nước ta không điều luật tương ứng nêu Tuy nhiên, điều nghĩa quyền lợi ích hợp pháp nước ngoài, người nước không bảo vệ Luật hình Việt Nam Cho tới thời điểm này, Nhà nước ta kí kết gia nhập hầu hết điều ước quốc tế liên quan đến tư pháp hình đồng thời kí nhiều hiệp định song phương hình hiệp định tương trợ tư pháp với quốc gia giới nên Bộ luật hình không cần thiết có điều luật khẳng định đối tượng bảo vệ luật hình quyền lợi ích nước công dân nước Vì vậy, công dân Việt Nam thực tội phạm xâm phạm tới lợi ích nước công dân nước bị dẫn độ nước Nếu quan tiến hành tố tụng nước yêu cầu quan tiến hành tố tụng nước ta dẫn độ công dân Việt Nam quan tiến hành tố tụng nước ta không thực yêu cầu dẫn độ Nếu công dân nước người quốc tịch tạm trú hay thường trú lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà theo pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam họ bị truy cứu trách nhiệm hình họ đối tượng bị dẫn độ Thí dụ, người chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự, người không thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, người lực trách nhiệm hình sự, hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, người có thân phận ngoại giao mà hành vi họ không xử lí biện pháp hình mà đường ngoại giao, người khác quyền miễn trừ hình theo luật pháp quốc tế Trong trường hợp nêu trên, quan tiến hành tố tụng nước yêu cầu dẫn độ quan tiến hành tố tụng Việt Nam từ chối dẫn độ Người nước ngoài, người quốc tịch không bị dẫn độ cho dù người bị kết án thời hiệu chấp hành hình phạt hết Người nước ngoài, người không quốc tịch thường trú tạm trú Việt Nam không bị dẫn độ có lí hợp pháp Những lí hợp pháp mắc bệnh hiểm nghèo, quốc tịch nước nhập quốc tịch Việt Nam Luật hình Việt Nam Luật hình quốc tế có nguyên tắc hành vi phạm tội bị xét xử lần Vì vậy, người bị yêu cầu dẫn độ lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị án Việt Nam kết tội án có hiệu lực pháp luật hành vi phạm tội nêu yêu cầu dẫn độ người quan tiến hành tố tụng Việt Nam đình điều tra đình vụ án người không bị dẫn độ Cơ quan tiến hành tố tụng Việt Nam từ chối thực dẫn độ có yêu cầu dẫn độ quan tiến hành tố tụng nước Điều 82 Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định "Người nước đấu tranh tự độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, dân chủ hoà bình nghiệp khoa học mà bị hại Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xem xét việc cho cư trú" Xuất phát từ quy định Hiến pháp, BLTTHS 2003 quy định người nước người không quốc tịch cư trú Việt Nam lí có khả bị truy quốc gia yêu cầu dẫn độ có phân biệt chủng tộc, tôn giáo, quốc tịch, dân tộc, thành phần xã hội quan điểm trị đối tượng bị dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình thi hành án nước Nếu có yêu cầu dẫn độ quan tiến hành tố tụng nước quan tiến hành tố tụng Việt Nam không thực yêu cầu dẫn độ Quy định phù hợp với đường lối đối ngoại nước ta, phù hợp với quy định pháp luật quốc tế Khoản Điều 344 quy định trường hợp quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ chối dẫn độ Đó trường hợp: 1) Hành vi mà người nước người không quốc tịch bị yêu cầu dẫn độ thực tội phạm theo pháp luật hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Thí dụ, hành vi thực người lực trách nhiệm hình sự, chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự; hành vi vi phạm hành chính, vi phạm đạo đức hành vi nguy hiểm cho xã hội thời điểm thực hiện, chưa quy định tội phạm Bộ luật hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam); 2) Người nước người không quốc tịch bị yêu cầu dẫn độ bị truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam hành vi nêu yêu cầu dẫn độ Vì điều luật quy định gặp hai trường hợp nêu trên, quan tiến hành tố tụng Việt Nam từ chối dẫn độ Điều hiểu trường hợp có thảo thuận khác nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nước đối tượng nêu hai trường hợp bị dẫn độ nước để truy cứu trách nhiệm hình thi hành án theo quy định luật hình luật tố tụng hình quốc gia Khi từ chối dẫn độ theo yêu cầu dẫn độ quan tiến hành tố tụng nước ngoài, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có trách nhiệm thông báo văn cho quan có thẩm quyền tương ứng nước gửi yêu cầu dẫn độ biết Trong Công văn từ chối dẫn độ phải nêu rõ lí từ chối Trong trường hợp phát sinh tranh chấp quan tiến hành tố tụng Việt Nam với quan tiến hành tố tụng nước giải thương lượng sở điều ước quốc tế mà hai bên kí kết gia nhập Điều 345 Việc chuyển giao hồ sơ, vật chứng vụ án Đối với vụ án có người nước phạm tội lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc tiến hành tố tụng thực người nước quan có thẩm quyền thụ lí vụ án chuyển hồ sơ vụ án đến Viện kiểm sát nhân dân tối cao để làm thủ tục chuyển giao cho quan có thẩm quyền tương ứng nước Khi chuyển giao hồ sơ vụ án cho quan có thẩm quyền tương ứng nước ngoài, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chuyển giao vật chứng vụ án Về nguyên tắc người nước người không quốc tịch phạm tội lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam người bị truy tố, điều tra, xét xử, thi hành án quan tiến hành tố tụng Việt Nam Tuy nhiên, thực tế xảy trường hợp trước hoạt động tố tụng tiến hành Việt Nam người nước người không quốc tịch lí nước việc tiến hành tố tụng tiếp tục quan có thẩm quyền tố tụng Việt Nam thụ lí vụ án định chuyển giao hồ sơ, vật chứng vụ án cho quan có thẩm quyền tương ứng nước để quan thực hành vi khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án theo thẩm quyền theo pháp luật nước Vật chứng vụ án chuyển giao vật dụng, đồ vật đưa khỏi biên giới theo quy định pháp luật Việt Nam Theo quy định hiệp định tương trợ tư pháp nước ta với số nước nay, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quan thay mặt Nhà nước thực tương trợ tư pháp lĩnh vực hình tố tụng hình Vì vậy, Điều luật quy định chuyển giao hồ sơ, vật chứng vụ án, quan có thẩm quyền tố tụng thụ lí vụ án chuyển giao hồ sơ, vật chứng vụ án đến Viện kiểm sát nhân dân tối cao để quan làm thủ tục chuyển giao cho quan có thẩm quyền tương ứng nước Cũng theo quy định hiệp định tương trợ tư pháp, có thoa thuận quan trung ương quan cấp có thẩm quyền trực tiếp thoả thuận với công việc cụ thể hoạt động tương trợ tư pháp Quy định tạo chủ động công việc quan trực tiếp tiến hành tố tụng Tuy nhiên, thời điểm VKSNDTC nước ta chưa có thoả thuận thức với quan cấp trung ương tương ứng nước nội dung việc tương trợ tư pháp lĩnh vực hình tố tụng hình Ngoài ra, VKSNDTC chưa có phận chuyên trách theo dõi quản lí công tác tương trợ tư pháp lĩnh vực hình tố tụng hình nước ta với nước Điều chứng tỏ công tác tương trợ tư pháp lĩnh vực nêu chưa dành ý, quan tâm quan có thẩm quyền Đã đến lúc, theo chúng tôi, VKSNDTC cần thành lập phận chuyên trách theo dõi, thống kê tham mưu cho lãnh đạo lĩnh vực tương trợ tư pháp hình tố tụng hình với điều VKSNDTC cần xúc tiến để kí kết thoả thuận khung với quan trung ương tương ứng nước kí kết hiệp định tương trợ tư pháp với nước ta làm tiền đề cho việc quan tiến hành tố tụng cấp trực tiếp đàm phán thoả thuận với quan tương ứng nước công việc cụ thể (thí dụ, quan điều tra trực tiếp thoả thuận vấn đề dẫn độ, chuyển giao tài liệu, vật chứng; quan giám định thoả thuận việc giám định lại, giám định bổ sung giám định v.v.; án thoả thuận việc xác minh cước, lí lịch tư pháp bị can, bị cáo Điều 346 Việc giao nhận, chuyển giao tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án Việc giao nhận tài liệu liên quan đến vụ án tiến hành theo quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết gia nhập theo quy định Bộ luật Việc chuyển giao đồ vật, tiền liên quan đến vụ án lãnh tổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực theo quy định pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều luật quy định việc chuyển giao tài liệu, đồ vật, tiền liên quan đến vụ án tiến theo quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết gia nhập, theo quy định BLTTHS pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo quy định pháp luật hành nước ta, tài liệu thuộc bí mật quân sự, bí mật công tác bí mật quốc gia không tiết lộ nên chuyển giao cho nước với hồ sơ vụ án Các đồ vật vật chứng liên quan đến vụ án (Thí dụ, vũ khí, ma tuý, đồ cổ) bị cấm mang qua biên giới chuyển giao cho quan tiến hành tố tụng nước Đối với vật chứng chuyển cho phía nước hồ sơ vụ án, quan tiến hành tố tụng Việt Nam cần cung cấp biên mô tả, ảnh cho quan tiến hành tố tụng nước Tiền liên quan đến vụ án không chuyển giao cho quan tiến hành tố tụng nước thuộc sở hữu Nhà nước, tổ chức xã hội công dân Việt Nam

Ngày đăng: 07/10/2016, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w