Tranh cổ động biểu đạt tình quân dân ở bảo tàng lịch sử quân sự việt nam

98 347 0
Tranh cổ động biểu đạt tình quân dân ở bảo tàng lịch sử quân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TÙNG TRANH CỔ ĐỘNG BIỂU ĐẠT TÌNH QUÂN DÂN Ở BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên nghành: Văn hóa học Mã số: 60310640 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ TÚ QUỲNH Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Tranh cổ động biểu đạt tình quân dân Bảo tàng lịch sử quân Việt Nam” công trình riêng hướng dẫn khoa học TS Vũ Tú Quỳnh Kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, không trùng lặp Các số liệu, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Nếu có điều sai phạm, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, Ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn NGUYỄN VĂN TÙNG LỜI CẢM ƠN Lời chân thành cảm ơn xin gửi tới TS Vũ Tú Quỳnh- Cô trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ nhiều trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam tạo điều kiện cho theo học Cao học Học Viện Khoa học xã hội Việt Nam Tôi gửi lời cảm ơn tới huy cán bộ, nhân viên Phòng Kiểm kê- Bảo quản đồng nghiệp quan tạo điều kiện giúp đỡ nhiều tình học tập, nghiên cứu để hoàn thành khóa học Nếu giúp đỡ chia sẻ chân thành thầy, cô đồng nghiệp, luận văn thực Tôi gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên tinh thần giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành kết nghiên cứu Mặc dù cố gắng, luận văn chắn tránh khỏi sai sót Mong góp ý tất quan tâm tới vấn đề luận văn Xin chân thành cảm ơn Hà nội, ngày 30 tháng năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRANH CỔ ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC SƯU TẦM TRANH CỔ ĐỘNG TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Các khái niệm sử dụng luận văn 1.2 Tổng quan tranh cổ động 14 1.3 Tổng quan sưu tập tranh cổ động Bảo tàng Lịch sử Quân 21 Việt Nam Tiểu kết 27 CHƯƠNG 2: TRANH CỔ ĐỘNG BIỂU ĐẠT TÌNH QUÂN DÂN TẠI 28 BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM 2.1.Giới thiệu tranh cổ động biểu đạt tình quân dân Bảo tàng Lịch sử 28 Quân Việt Nam 2.2 Phương thức biểu đạt tình quân dân tranh cổ động 32 2.3 Hiệu biểu đạt 47 Tiểu kết 53 CHƯƠNG 3: TRANH CỔ ĐỘNG BIỂU ĐẠT TÌNH QUÂN DÂN TỪ 54 GÓC NHÌN VĂN HÓA 3.1 Tranh cổ động tình quân dân cách lý giải ý nghĩa chiến 54 tranh, qua thúc trách nhiệm công dân tổ quốc 3.2 Tranh cổ động tình quân dân biểu tượng cho sức mạnh đoàn kết 58 dân tộc 3.3 Tranh cổ động tình quân dân với vai trò giáo dục huấn luyện toàn 61 quân 3.4 Tranh cổ động tình quân dân di sản văn 65 Tiểu kết 74 KẾT LUẬN 75 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử Việt Nam lịch sử kiện dựng nước chiến tranh giữ nước Trong chiến tranh đó, lực lượng vũ trang giữ vai trò quan trọng làm nên thắng lợi Tiếp bước truyền thống cha anh, vào kỷ XX, Quân đội nhân dân Việt Nam toàn dân chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược, giành tự bảo vệ độc lập dân tộc Quân đội nhân dân Việt Nam đội quân sinh từ nhân dân lao động anh hùng Trong trình 70 năm trưởng thành phát triển mình, quân đội nhân dân Việt Nam giúp đỡ, đùm bọc nhân dân Tình cảm gắn bó quân đội với nhân dân tạo nên sức mạnh to lớn đưa dân tộc đến thắng lợi công giành độc lập Tình cảm gắn bó quân đội nhân dân hay gọi tình quân dân quân đội phát huy giai đoạn Tình quân dân giá trị quý báu toàn quân gìn giữ qua giai đoạn huấn luyện trưởng thành Trong kháng chiến, tình quân dân đề tài quan trọng để văn nghệ sĩ sáng tác nhằm cổ động toàn quân, toàn dân kháng chiến Trong thời bình, tình quân dân tình cảm thắm thiết diễn biến đời sống thường ngày ca ngợi nhiều hình thức Tìm hiểu tình quân dân sáng tác nghệ thuật, đặc biệt mỹ thuật cách mà thông qua hiểu chất sức mạnh quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng Là bảo tàng quốc gia thuộc loại đầu ngành, Bảo tàng Lịch sử quân Việt Nam lưu giữ số lượng vật phong phú, đa dạng, có nhiều vật, tài liệu, hình ảnh tình quân dân gìn giữ từ kháng chiến hôm Tranh cổ động dạng vật lưu trữ bảo tàng không nguồn trần thuật lịch sử, người mà sống hôm nay, tranh cổ động tiếp tục phát huy ý nghĩa xây dựng tư tưởng giáo dục huấn luyện toàn quân Là người có nhiều năm làm việc bảo tàng, có điều kiện tiếp xúc với vật tranh cổ động, đồng thời quân nhân, nhận thấy tranh cổ động thể nội dung tình quân dân có ý nghĩa đặc biệt, không thời chiến mà sống Điều thúc lựa chọn đề tài Tranh cổ động biểu đạt tình quân dân Bảo tàng Lịch sử quân Việt Nam để tìm hiểu sưu tập vật phong phú hấp dẫn Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam nước có văn hóa truyền thống đoàn kết, sống có tình có nghĩa văn hóa cội nguồn xuất phát từ tinh thần yêu nước thương nòi dân đất Việt Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “Nước lấy dân làm gốc Trong công kháng chiến kiến quốc, lực lượng dân,… Quân tốt dân tốt, Muôn nên Gốc có vững bền, Xây lầu thắng lợi nhân dân” [30,Tr 8] Nhân dân quân đội đoàn kết giúp đỡ lẫn truyền thống quý báu, sở giúp cho quân đội đánh thắng kẻ thù xâm lược, giải phóng đất nước, đem lại hòa bình, tự cho nhân dân Vì thời kỳ cách mạng tình quân dân khẳng định, ví von với hình ảnh mang tính gắn kết, dân nước, quân cá, quân với dân cá với nước Do tính chất đặc biệt mà tình quân dân trở thành chủ đề lớn sáng tác thơ, ca, nhạc, họa Thông qua ngôn ngữ riêng loại hình nghệ thuật, cảm nhận cung bậc tình cảm, trạng thái cảm xúc khác tình quân dân Tác giả Quang Dũng thơ Tây tiến trải lòng với nỗi nhớ dài tình cảm đồng đội thân yêu, nhớ miền đất gắn với kỉ niệm ấm áp tình quân dân kháng chiến “…Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi…” Cũng tinh thần, tình cảm vậy, Tố Hữu viết “Việt Bắc” hùng ca kháng chiến chống Pháp Với hai chủ từ “mình” “ta”, nhà thơ giãi bày tình cảm da diết nỗi nhớ Lồng nỗi nhớ chiến khu tình cảm ấm áp tình người, tình quân dân: “Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngòi Thia sông Đáy, suối Lê vơi đầy Ta đi, ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng cay bùi Thương nhau, chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy bẻ bắp ngô Nhớ lớp học i tờ Đồng khuya đuốc sáng liên hoan” Bài thơ kết tinh tình cảm lớn người Việt Nam kháng chiến bao trùm tình yêu nước Tình cảm thấm sâu vào bình diện quan hệ đời sống, biểu nhiều trạng thái phong phú, đa dạng: Tình quân dân “cá nước”, nghĩa tình hậu phương với tiền tuyến, miền ngược với miền xuôi, nghĩa tình gắn bó người cán với quần chúng, lòng kính yêu nhân dân với lãnh tụ, tình cảm chi phối nhìn cảm xúc thiên nhiên đất nước với ý thức tự hào người làm chủ Năm 1973 Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý lần Hà Bắc sáng tác chứng kiến bà mẹ Đa Mai ngồi khâu hàng ngàn áo cho chiến sĩ Ông xúc động không nói thành lời, hát Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa đời Nhạc sĩ sáng tác dựa chất liệu dân ca tạo nên giai điệu đằm thắm, làm xốn xang triệu triệu trái tim Những ca từ “Tấm áo lâu quý cơm gạo/ Đời mẹ nghèo trông áo rách, áo rách nên thương/ Các chiến trường/ Mang theo tình thương mẹ…” khiến người nghe nghẹn ngào, xúc động Hình ảnh bà mẹ hát vừa có hình ảnh người mẹ thân yêu sinh ông, vừa bà mẹ Hà Bắc (cụ thể làng Đa Mai) kết tinh thành bà mẹ Việt Nam nhân hậu, giàu tình thương hy sinh cho cách mạng Bài hát Đường cày đảm nhạc sĩ An Chung ca khúc tiêu biểu khắc họa hình ảnh người gái đồng châu thổ Bắc Bộ dung dị, hồn nhiên, chất phác ẩn chứa vẻ đẹp tâm hồn cao quý, nồng ấm tình người, tình quân dân giai đoạn chống mỹ Nội dung lời ca giản dị lời tâm người phụ nữ hậu phương gửi tới người chồng, người yêu nơi tiền tuyến: “Từ ngày anh việc đồng em giỏi giang, ruộng cấy dây, cấy lúa thẳng hàng, đào đắp mương dẫn nước quanh làng” Công việc đồng vất vả nặng nhọc ấp ủ lòng chị niềm lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi ngày mai: “giặc tan anh về, đón anh thăm đường cày” Trong sáng tác mỹ thuật nói chung đề tài tình quân dân mảnh đất mầu mỡ cho nhiều họa sĩ chuyên nghiệp không chuyên thể với chất liệu khác Năm 2002, Bảo tàng tổ chức triển lãm mỹ thuật đề tài lực lượng vũ trang nhân dân chiến tranh cách mạng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, sáng tác thể tình quân dân xuất Hạt gạo Tuy Hòa họa sĩ Võ Tấn Hoàng, tranh lụa Nghĩa tình họa sĩ Nguyễn Thị Quang Vinh, tranh khăc gỗ Chiến sĩ dân vận Quảng trị họa sĩ Trần Vinh Lưu, tác phẩm tượng thạch cao Tình quân dân Lê Huy Hạnh… tác phẩm mang thở kháng chiến, mang tinh thần bất khuất chiến sĩ cách mạng ấm áp cảm động tình quân dân Mặc dù tranh cổ động xuất từ khoảng năm trước 1945 hoàn cảnh đất nước chiến tranh điều kiện tổ chức triển lãm xuất bản, in ấn sưu tập Do sưu tập nhiều tranh cổ động mà chưa có điều kiện công bố giới thiệu đến công chúng nên năm 2001, Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam tổ chức triển lãm, in sách tranh cổ động theo chuyên đề Sưu tập tranh cổ động Bảo tàng Quân đội nhóm tác giả họa sĩ, thượng tá Bằng Lâm; Cử nhân, thượng tá Hoàng Văn Lâm thạc sĩ, trung tá Trần Thanh Hằng Trong chuyên đề này, nhóm tác giả trình bày khái niệm tranh cổ động nhằm góp phần xác định tiêu chí loại vật bảo tàng để xây dựng sưu tập; Phân tích vai trò xã hội loại vật tranh cổ động qua thời kỳ tình hình nay; Khái quát thực trạng loại vật tranh cổ động bảo tàng quân đội; Tập hơp, thẩm định, xác minh vật thuộc sưu tập tranh cổ động bảo tàng quân đội đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày phát huy tác dụng sưu tập tranh cổ động Luận văn thạc sĩ Lê Thị Thúy Hoàn, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian đề tài: “ Gía trị văn hóa sưu tập tranh áp phích, cổ động giai đoạn 19461954 bảo tàng cách mạng Việt Nam”, năm 2001 Đề tài tập hợp phân loại khảo tả đầy đủ tư liệu sưu tập tranh áp phích, cổ động kết nghiên cứu đề tài giai đoạn 1946-1954, góp thêm tư liệu vào việc nghiên cứu lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, mỹ thuật thời kỳ kháng chiến chống pháp Xác định đặc trưng tranh áp phích, cổ động giai đoạn 1946-1954, tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa, văn hóa dân gian, nghệ thuật, mỹ thuật sưu tập bối cảnh lịch sử, mỹ thuật cách mạng Những kết nghiên cứu luận văn sở khoa học bước đầu cho việc nghiên cứu tính dân gian mỹ thuật cách mạng, giúp cho việc xếp, phân loại sưu tập tranh áp phích, cổ động kho bảo tàng trưng bày việc gìn giữ kế thừa yếu tố dân gian truyền thống sống đương đại Luận văn thạc sĩ Triệu Minh Lâm đề tài Tranh cổ động trị đề tài công an nhân dân giai đoạn từ 1986 đến nay, năm 2014 nêu vấn đề lý luận lịch sử hình thành, phát triển tranh cổ động trị giới Việt Nam, lựa chọn giới thiệu phân tích, đánh giá số tác phẩm họa sĩ tiêu biểu vẽ tranh cổ động trị Việt Nam nói chung lực lượng công an nói riêng, đánh giá tầm quan trọng chức giáo dục, thẩm mỹ tranh cổ động trị lực lượng công an nhân dân Đề tài Nghiên cứu tư liệu hóa sưu tập tranh tuyên truyền cổ động 1945- 1975 lưu giữ Bảo tàng Cách mạng Việt Nam góp phần phục vụ cho công tác nghiên cứu, trưng bày Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tương lai Thông qua đĩa VCD, công chúng xa điều kiện đến bảo tàng xem tranh cổ động giai đoạn 1945- 1975 Kết nghiên cứu đề tài góp phần định hướng cho bảo tàng kế hoạch nghiên cứu, sưu tầm bổ sung, bảo quản phát huy giá trị vật tranh cổ động giai đoạn 1945-1975, cung cấp tư liệu phục vụ nghiên cứu khoa học Trong trình thu thập tư liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu Tranh cổ động biểu đạt tình quân dân Bảo tàng Lịch sử quân Việt Nam, nhận thấy tình quân dân thể nhiều sáng tác văn học nghệ thuật, tranh cổ động phận nghệ thuật tạo hình có tác phẩm thể nội dung Những công trình nghiên cứu tranh cổ động theo vấn đề chung riêng khảo sát, qua thấy tranh cổ động tình quân dân chưa nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Tìm hiểu, nghiên cứu vật tranh cổ động có nội dung tình quân dân lưu giữ Bảo tàng Lịch sử quân Việt Nam để từ nắm bắt số lượng, chất lượng, công tác khai thác, sử dụng sưu tập vật 3.2 Với quan điểm nhìn nhận tranh cổ động văn văn hóa, học viên thực nghiên cứu nội dung chọn số tác phẩm tiêu biểu để phân tích, so sánh, từ có nhận định vai trò, giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, nghệ thuật sưu tập tranh cổ động Bảo tàng Lịch sử quân Việt Nam 3.3 Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị sưu tập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu toàn tài liệu tranh cổ động mang nội dung tình quân dân lưu giữ Bảo tàng Lịch sử quân Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Tập trung vào vật, tài liệu, hồ sơ liên quan đến tranh cổ động mang nội dung tình quân dân lưu giữ Bảo tàng Lịch sử quân Việt Nam PHỤ LỤC TRANH CỔ ĐỘNG TÌNH QUÂN DÂN Hình Hình (KT: 54x79) Tác giả: Nguyễn Ngân- Hà Nội (2014) 80 Hình (KT: 54x79) Tác giả: Nguyễn Văn Thân- Hà Nội (2014) Hình (KT: 54x79) Tác giả: Phó Nhiêu- Thái Bình 81 Hình (KT: 54x79) Tác giả: Trần Đức Lợi- Hà Nội (2014) Hình (KT: 50x86) Sô đăng ký:BTQĐ.DT.Tr.102 82 Hình (KT: 54x79) Tác giả: Nguyễn Văn Thân- Hà Nội (2014) Hình (KT: 54x79) Tác giả: Trần Đức Lợi- Hà Nội (2014) 83 Hình (KT: 54x79) Tác giả: Phạm Duy Khánh- Thái Bình (2014) Hình 10 (KT: 54x79) Sô đăng ký:BTQĐ.DT.Tr.287- Tác giả: Dương Ánh (1979) 84 Hình 11 Số đăng ký: BTQĐ.9988.Tr.112 Hình 12 (KT: 44x64) Số đăng ký: BTQĐ.DT.Tr.69- Tác giả: Phạm Lung (1972) 85 Hình 13 (54x74) Số đăng ký: BTQĐ.DT.Tr.92- Tác giả: Quách Hùng Hình 14 (KT: 54x79) Số đăng ký: BTQĐ.DT.Tr 289- Tác giả: Thái Sơn 86 Hình 15 (KT: 54x78) Số đăng ký: BTQĐ.DT.Tr.651 Hình 16 (KT: 54x79) Số đăng ký: BTQĐ.DT.Tr.2000- Tác giả: Minh Phương (1975) 87 Hình 17 Số đăng ký: BTQĐ 12055.Tr.374 Hình 18 ( KT: 54x79) Tác giả: Lưu Yên Thế- Hà Nội (2014) 88 Hình 19 Số đăng ký: BTQĐ.8978.Tr.66 Hình 20 Số đăng ký: 11087.Tr.301 89 Hình 21 (KT: 54x79) Tác giả: Trần Duy Trúc- Hải Dương (2014) Hình 22 (KT: 54x79) Tác giả: Lê Tiến Vượng- Hà Nội (2014) 90 Hình 23 (KT: 54X79) Tác giả: Chương Tuấn Việt- Thái Bình (2014) Hình 24 (KT: 54X79) Tác giả: Võ Tá Lục- Hà Tĩnh (2014) 91 Hình 25 Số đăng ký: BTQĐ.DT.Tr.79- Tác giả:Phạm Thanh Liêm Hình 26 (KT: 54x79) Tác giả: Bùi Đại Hào- Hà Nội (2014) 92 Hình 27 (KT: 38x54) Số đăng ký: BTQĐ.DT.Tr.67- Tác giả: Phạm Thanh Tâm (1960) Hình 28 93 Hình 29 (KT: 54X79) Số đăng ký: BTQĐ.DT.Tr.293- Tác giả: Tô Liên Hình 30 (KT: 54x79) Tác giả: Nguyễn Phúc Khôi- Ninh Bình (2014) 94

Ngày đăng: 07/10/2016, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan