Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
2,96 MB
Nội dung
TRƯỜNG THPT ĐỨC TÂN CÔNGNGHỆ11 Phần một . VẼ KĨ THUẬT Chương I .VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ Tiết 1 – Tuần 1 Bài 1 .TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT A . Mục tiêu : Dạy xong bài , GV cần làm cho HS: - Hiểu được nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật ( khổ giấy , tỉ lệ, nét vẽ , chữ viết , ghi kích thước .) - Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật B . Chuẩn bị 1 . Chuẩn bị nội dung : - Nghiên cứu bài 1 SGK tr.5 ,6 ,7 ,8 ,9 ,10 - Đọc các tiêu chuẩn VN và tiêu chuẩn quốc tế về trình bày bản vẽ kĩ thuật 2 . Chuẩn bị phương tiện dạy học : Tranh vẽ phóng to các hình 1.3, 1.4 , 1.5 trong SGK C . Tiến trình : I . Cấu trúc và phân bố bài giảng - Bài giảng gồm 5 nội dung chính được thực hiện trong 1 tiết: + Khổ giấy + Tỉ lệ +Nét vẽ +Chữ viết +Ghi kích thước - Trọng tâm của bài là các quy định quan trọng của tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ gồm: + Cách chia các khổ giấy chính + Cách vẽ các nét vẽ + Cách ghi chữ số kích thước II . Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Đặt vấn đề vào bài mới : 3. Nội dung bài mới : Hoạt đông của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu ý nghĩa của tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật Câu 1 : Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là “ ngôn ngữ “ chung dùng trong kĩ thuật ? Câu 2 : Bản vẽ kĩ thuật được xây dưng theo quy tắc nào ? Tiêu chuẩn bản vẽ ? Ý nghĩa ? * GV : + Tiêu chuẩn bản vẽ là văn bản quy định các quy tắc thống nhất để lập và đọc bản vẽ kĩ thuật + Ký hiệu: TCVN, số đăng ký * Ý nghĩa của tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật : - Giúp người sử dụng bản vẽ không hiểu sai , không hiểu nhầm để tránh gây tổn hại trong sản xuất - Nâng cao chất lượng bản vẽ , nâng cao năng suất lao động - Giáo dục ý thức tổ chức, kỉ 1 Gv:Traàn Tieán Nam TRƯỜNG THPT ĐỨC TÂN CÔNGNGHỆ11 TC, năm ban hành TC. Tiêu chuẩn VN được chuyển đổi từ TCQT : ISO + Trong các quy định có các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ . Vậy, chúng ta hãy tìm hiểu cụ thể gồm các tiêu chuẩn trình bày nào ? luật cho HS Hoạt động 2 : Giới thiệu khổ giấy Câu 1 : Khổ giấy là gì ? . Kể tên các khổ giấy chính + Kích thước của các khổ giấy theo bảng 1.1 (SGK tr5 ) K-H A0 A1 A2 A3 A4 K-T 1189·8 41 841·5 94 594·4 20 420·2 97 297·2 10 Câu 2 : Vì sao phải quy định khổ giấy vẽ ? Ý nghĩa của quy định về khổ giấy ? Câu 3 : Em hãy quan sát H1.1 (SGK tr 6) và bảng 1.1 (SGK tr5) , tìm hiểu cách chia các khổ giấy A1 , A2 , A3 , A4 từ khổ A0 như thế nào? Câu 4 : Em hãy quan sát H1.2 ( SGK tr6) , xác định vị trí của khung bản vẽ và khung tên trên bản vẽ như thế nào ? GV : Lưu ý HS - Khi vẽ , có thể bản vẽ đặt đứng hay bản vẽ đặt ngang . Thường với khổ A4 bản vẽ ta đặt đứng ( H1.2) – Mỗi bản vẽ phải có khung bản vẽ và khung tên ( kẻ trước khi vẽ hình ) . HS vẽ H1.2 vào vở I Khổ giấy - TCVN7285:2003 ( ISO5457:1999) - Các khổ giấy chính : A0, A1, A2, A3, A4 ( SGKtr5) - Các khổ giấy chính được lập ra từ khổ giấy A0 (h1.1 SGK , tr6) - Mỗi bản vẽ đều có khung bản vẽ và khung tên . Khung tên đặt ở góc phải phía dưới bản vẽ (H1.2 SGK, tr6 ) 2 Gv:Traàn Tieán Nam A4 A4 A3 A1 A2 TRƯỜNG THPT ĐỨC TÂN CÔNGNGHỆ11 Hoạt động 3 : Giới thiệu tỉ lệ Câu 1 : Thế nào là tỉ lệ bản vẽ ? Câu 3 : Căn cứ SGK tr 6 , II , em xác định có mấy loại TL ? Kể tên , cho ví dụ ? GV :+ HS lưu ý, không được sử dụng TL khác không có trong quy định +Cách xác định TL tiếp theo ? Câu 4 : Khi vẽ,căn cứ vào đâu để chọn TL? II . Tỉ lệ - TCVN 7286 : 2003 ( ISO5455 :1971) 1 . Định nghĩa : (SGK ) 2 . Các loại tỉ lệ : Có 3 loại TL ,gồm : - TL thu nhỏ : 1:2 , 1:5 , 1:10 1:20, 1:50, 1:100… -TL nguyên hình : 1 :1 - TL phóng to : 2:1 , 5:1 , 10:1 20:1, 50:1, 100:1… *Chú ý : Tùy theo kích thước của vật thể được biểu diễn và khổ giấy vẽ mà chọn TL thích hợp Hoạt đông 4 : Giới thiệu nét vẽ Câu 1 : Quan sát H 1.3 ( tranh phóng to ) và bảng 1.2 (SGK tr7) . Em cho biết : - A1 là loại nét vẽ nào ? biểu diễn đường gì của vật ? Tương tự câu hỏi tìm hiểu cho : B1,2,3 ; C1 ; F1 ; G1,2 GV : có 5 loại nét vẽ .Quy định hình dạng , ứng dụng (ISO-128 – 20 : 1996 ) . Hướng dẫn HS vẽ các nét vẽ Câu 2 :Theo TC quy định ,nét vẽ có chiều rộng là bao nhiêu ? GV : Nét đậm có độ rộng lớn gấp khoảng từ 2 đến 3 lần so với nét mảnh . Ví dụ , nếu chọn nét mảnh rộng 0.13mm thì nét đậm tương ứng là 0.25mm . Thông thường với khổ A4 thì ta chọn nét đậm 0.5mm , nét mảnh 0.25mm Câu 3 : Việc quy định độ rộng của nét vẽ có liên quan gì đến bút vẽ ? GV: + độ rộng - chế tạo bút - sử dụng bút + hướng dẫn HS vẽ các loại nét vẽ III . Nét vẽ - TCVN 8- 20 : 2002 (ISO 128 - 20 :1996 ) 1. Các loại nét vẽ (Bảng1.2GK tr7) - Nét liền đậm - Nét liền mảnh - Nét lượn sóng - Nét đứt mảnh - Nét gạch chấm mảnh *Ứng dụng của các nét vẽ (Bg12gk tr7 2. Chiều rộng của nét vẽ (SGK tr7) d ={ 0.13 ;0.18 ;0.25 ; 0.5 ; 0.7 ;1.4 ; 2} mm * Thường nét đậm vẽ rộng : 0.5 mm, nét mảnh vẽ rộng 0.25mm Hoạt động 5 : Giới thiệu chữ viết GV : Trên bản vẽ kĩ thuật , ngoài các hình vẽ còn có phần chữ và số để ghi kích thước , VI . Chữ viết – TCVN 7248- 2: 2003 ( ISO 3092 – 2 : 2000) 3 Gv:Traàn Tieán Nam TRƯỜNG THPT ĐỨC TÂN CÔNGNGHỆ11 các kí hiệu , và các chú thích cần thiết khác Câu 1 : Yêu cầu của chữ viết trên bản vẽ kĩ thuật ntn ? Rõ ràng , thống nhất , dễ đọc GV : TCVN 7248 -2 :2003 (ISO 3092 -2 : 2000) quy định khổ chữ và kiểu chữ của chữ la-tinh Câu 2 : Khổ chữ quy định ntn? Câu 3 : Kiểu chữ viết ntn? HS xem H1.4 SGK tr 8 nhận xét về kiểu dáng và kích thước các phần của chữ 1 . Khổ chữ - Khổ chữ (h) được xác định bằng chiều cao của chữ hoa ( mm) . Có các khổ chữ sau : 1.8 , 2.5 , 3.5 , 5 , 7 , 10 , 14 , 20mm - Chiều rộng (d ) của nét chữ : d = 10 1 h 2 . Kiểu chữ( Xem H1.4 SGK tr8) Hoạt động 6 : Giới thiệu cách ghi kích thước Câu 1 : Con số kích thước trên bản vẽ cho ta biết gì ? Câu 2 : Nếu kích thước ghi trên bản vẽ sai hoặc gây nhầm lẫn cho người đọc thì đưa đến kết quả ntn ? Cách ghi kích thước? GV - khẳng định tầm quan trọng của việc ghi kích thước - để tránh sai phạm , nhầm lẫn thì ta ghi kích thước theo các quy định TCVN 5705 : 1993 Câu 3 : Đơn vị đo dùng trên bản vẽ là đơn vị nào? GV : Đơn vị mm không ghi trên bản vẽ . Nếu dùng đơn vị khác thì phải ghi rõ V . Ghi kích thước (TCVN5705:1993) 1 . Đường gióng kích thước : được vẽ bằng nét liền mảnh , thường kẻ vuông góc với đoạn cần ghi kích thước 2 . Đường kích thước : được vẽ bằng nét liền mảnh , song song với đoạn cần ghi kích thước , ở đầu mút của nó có mũi tên chạm đường gióng ( hay gạch chéo ) , lùi vào so với đầu đường gióng khoảng 2 – 4mm 3 . Chữ số kích thước : - Chữ số kích thước chỉ KT thực , không phụ thuộc vào TL bản vẽ và thường được ghi trên đường kích thước ( Xem H1.6 SGK TR9 ) - Độ dài thường dùng đơn vị đo mm , không ghi đơn vị trên bản vẽ ( H1.6 ) - Góc dùng đơn vị đo độ , phút , giây ( H1.7 ) 4 Kí hiệu Ø , R - Kí hiệu Ø ghi trước con số kích thước đường kính củ đường tròn 4 Gv:Traàn Tieán Nam TRƯỜNG THPT ĐỨC TÂN CÔNGNGHỆ11 * Đường gióng KT : HS quan sát h1.5 SGK tr9 * Đường kích thước : HS quan sát h1.5 SGK tr9 *Chữ số kích thước : kí hiệu ? đơn vị ? vị trí ? - Kí hiệu R ghi trước con số kích thước bán kính của cung tròn Hoạt động 7 : Tổng kết , đánh giá Câu 1 : H1.8 , kích thước nào ghi sai ? Câu 2 :Khi trình bày bản vẽ , ta cần phải tuân theo các tiêu chuẩn nào ? Câu 3 : Tại sao bản vẽ kỹ thuật phải được lập theo các tiêu chuẩn ? (ý nghĩa) Câu 4 : Tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật là gì ? Câu 5 : Kể tên các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ ? * Dặn dò :- HS về nhà trả lời các câu hỏi SGK tr 10 - Làm bài tập 1, 2 SGK tr10 vào vở - Đọc thông tin bổ xung Tiết 2 –Tuần 2 5 Gv:Traàn Tieán Nam TRƯỜNG THPT ĐỨC TÂN CÔNGNGHỆ11 Bài 2 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC A.Mục tiêu Qua bài giảng, HS cần : - Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc. - Biết được vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ. - Phân biệt giữa phương pháp chiếu góc thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ ba. B. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 2 SGK. - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Trang vẽ phóng to các hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 trang 11, 12, 13 SGK. - Vật mẫu theo hình 2.1 trang 11 SGK và mô hình 3 mặt phẳng chiếu. C.Tiến trình I. Phân bố bài giảng: * Bài giảng gồm hai nội dung chính: + Phương pháp chiếu gọc thứ nhất (PPCGT1). + Phương pháp chiếu gọc thứ 3 (PPCGT3). * Trọng tâm của bài: + Vị trí tương đối giữa vật thể và các mặt phẳng hình chiếu. + Cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ. II. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1 : Tỉ lệ là gì? Có mấy loại tỉ lệ? Ví dụ cho từng loại ? Câu 2 : Hãy nêu tên gọi, mô tả hình dạng và ứng dụng các loại nét vẽ thường dùng? Câu 3 : Trình bày các qui định khi ghi kích thước? 3. Đặt vấn đề vào bài mới : Ở lớp 8 các em đã được biết khái niệm hình chiếu vuông góc.Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng HCVG để biểu diễn hình dạng của vật thể, chúng được vẽ bằng những phương pháp nào ? ta nghiên cứu bài 2. 4 .Nội dung bài mới : 6 Gv:Traàn Tieán Nam TRƯỜNG THPT ĐỨC TÂN CÔNGNGHỆ11 7 Gv:Traàn Tieán Nam Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ nhất *HS quan sátH 2.1 SGKtr11 . Sau đó trả lời câu hỏi Câu 1 : Trong PPCG1, vật thể được đặt như thế nào đối với các mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh *GV : Trong 3 mphc , mphc đứng gọi là mphc chính Câu 2 : Sau khi chiếu, mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay như thế nào? *HS quan sát H2.2 SGK tr 12 Câu 3 : Trên bản vẽ, các hình chiếu được bố trí như thế nào? (Hình 2.2 trang 12 SGK). *HS vẽ h 2.2 vào vở I. Phương pháp chiếu góc thứ nhất (PPCG1) - Vật thể được đặt trong một góc tạo thành bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một . Đồng thời sao cho mphc đứng ở sau , mphc bằng ở dưới , mphc cạnh ở bên phải vật thể . Khi chiếu , ta nhìn theo hướng từ trước , từ trên và từ trái theo thứ tự vuông góc với mphc đứng , bằng và cạnh - MPHC bằng được xoay xuống dưới 90 0 , MPHC cạnh xoay sang phải 90 0 để các hình chiếu cùng nằm trên mặt phẳng chiếu đứng là mặt phẳng bản vẽ. -Trên bản vẽ hình chiếu bằng đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng. Hoạt động 2 : Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ 3 - HS quan sát hình 2.3 SGK Câu 1: Em cho biết trg PPCG3, vật thể được đặt như thế nào đối với các mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. Câu 2: Sau khi chiếu, mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay như thế nào? -HS quan sát H2.4SGK tr13 II. Phương pháp chiếu góc thứ ba (PPCG3) - Vật thể chiếu được đặt trong một góc tạo bởi 3 mặt phẳng chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu bằng cạnh vuông góc với nhau từng đôi một . Sao cho mphc đứng ở trước , mphc bằng ở trên , mphc cạnh ở bên trái vật thể . Khi chiếu , ta nhìn theo từ trước , từ trên và từ trái theo thứ tự vuông góc với mphc đứng , bằng , cạnh - Mặt phẳng chiếu bằng được xoay lên trên 90 o , mặt phẳng chiếu cạnh xoay sang trái 90 o để các hình chiếu cùng nằm trên mặt phẳng chiếu đứng là mặt TRƯỜNG THPT ĐỨC TÂN CÔNGNGHỆ11 Tiết 3 –Tuần 3 Bài 3 -THỰC HÀNH: VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN A.Mục tiêu Qua bài thực hành này, GV cần làm cho HS : - Vẽ được ba hình chiếu vuông góc ( gồm HCĐ đứng, HCB bằng, HCC cạnh ) của vật thể đơn giản theo PPCG1 - Ghi được kích thước của vật thể trên các hình chiếu - Trình bày được bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật. B. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứ bài 3 SGK Côngnghệ11. - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài thực hành. 2 .Chuẩn bị phương tiện dạy bài thực hành: + GV : - Tranh vẽ mẫu khung tên hình 3.7 trang 19 SGK. - Vật thể mẫu hoặc tranh vẽ giá chữ L hình 3.1 SGK. - Tranh vẽ các đề của bài 3. +HS: - Chuẩn bị vật liệu : Giấy khổ A4 , giấy kẻ ô hay kẻ li - dụng cụ để vẽ thực hành.: thước , êke , compa…, bút chì cứng , bút chì mềm , tẩy ,… C. Tiến trình I. Phân bố thời gian Bài thực hành gồm hai phần được tiến hành trong 1 tiết: - Phần 1: GV giới thiệu bài (khoảng 10 phút). - Phần 2: HS làm bài tại lớp dưới sự hướng dẫn của GV (khoảng 35 phút). II . Nội dung thực hành : - Lập bản vẽ trên khổ A4 gồm ba HCVG và các kích thước của vật mẫu theo H3.1 SGK tr15 hay hình biểu diễn ba chiều của vật thể III. Các hoạt động dạy thực hành 1. Ổn định lớp: 2 . Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi 1 . Kể tên các HCVG , mỗi loại HCVG cho biết kích thước nào của vật ?Khi vẽ ta nhìn theo hướng nào ? 3. Tiến trình thực hiện: 8 Gv:Traàn Tieán Nam TRƯỜNG THPT ĐỨC TÂN CÔNGNGHỆ11 Hoạt động 1: Tìm hiểu cách vẽ HC của một vật GV : Muốn vẽ HC của một vật ta làm như thế nào ? Ví dụ ta vẽ HC của giá chữ L ( H3.1 SGK tr15) + Quan sát giá chữ L gồm các khối hình học nào tạo thành ? ( Xét từ ngoài vào ) +Để biểu diễn chính xác hình dạng của vật sao cho dễ vẽ , ta Chọn các hướng chiếu nào ? + Hình hộp bao ngoài giá chữ Lcó kích thước 50.28.38 , dùng giấy vẽ khổ A4 ( 297.210) thì ta chọn TL vẽ nào ? Cách bố trí các hình trên bản vẽ ? GV : Hướng dẫn HS cách chọn TL , cách bố trí hình vẽ cân đối + Vẽ từng phần theo thứ tự nào ? dùng nét I. Cách vẽ HC của vật thể Khi vẽ HC của một vật ta tiến hành các bước như sau : Bước 1: Phân tích hình dạng vật thể, chọn hướng chiếu vuông góc với các mặt của vật sao cho dễ vẽ Bước 2:Chọn TL bản vẽ thích hợp . Bố trí các hình chiếu cân đối . Bước 3: Vẽ từng phần của vật thể bằng nét mảnh theo thứ tự từ lớn đến nhỏ . Bước 4: Tô đậm các nét thấy và các 9 Gv:Traàn Tieán Nam TRƯỜNG THPT ĐỨC TÂN CÔNGNGHỆ11 vẽ nào ? ( HS quan sát h 3.4 ) + Cách ghi kích thước ? thứ tự ghi ? + Kẻ khung vẽ và khung tên GV : Hướng dẫn HS kẻ khung tên (Hình 3.7 SGK) GV : Thực tế , khung bản vẽ và khung tên thường ta kẻ trước, lúc chuẩn bị gấy vẽ để kiểm tra nét đứt. Bước 5: Ghi kích thước của các khối hình học tạo nên vật theo thứ tự từ nhỏ đến lớn . Bước 6: Kẻ khung bản vẽ, khung tên , ghi nội dung khung tên và phần ghi chú ( Nếu có ) Hoạt động 2: tổ chức thực hành 10 Gv:Traàn Tieán Nam [...]... trước bài 4 SGK 11 Gv:Traàn Tieán Nam TRƯỜNG THPT ĐỨC TÂN CÔNGNGHỆ11 Tiết 4 - Tuần 4 Bài 4 MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT AMục tiêu Qua bài giảng, HS cần: - Hiểu được khái niệm và công dụng của mặt cắt và hình cắt - Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản - Nhận biết được các mặt cắt, hình cắt trên bản vẽ kĩ thuật B Chuẩn bị 1 Kiến thức liên quan Trong phần vẽ kĩ thuật của Côngnghệ 8, HS đã học... CÔNGNGHỆ11 Hoạt động 2: Tổ chức thực hành Đề bài: GV giao đề cho HS và nêu các yêu cầu của bài làm HS làm bài theo sự hướng dẫn của GV Hoạt động 3 : Tổng kết, đánh giá - GV nhận xét giờ thực hành: + Sự chuẩn bị của học sinh + Kĩ năng làm bài của HS + Thái độ học tập của HS - GV thu bài để chấm điểm GV nhắc nhở các em về nhà đọc trước bài 7 SGK 23 Gv:Traàn Tieán Nam TRƯỜNG THPT ĐỨC TÂN CÔNGNGHỆ11. .. kết, đánh giá GV đặt câu hỏi 1/ Em hãy kể các giai đoạn chính của công việc thiết kế ? 2/ Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào trong thiết kế ? *yêu cầu HS đọc trước bài 9 SGK * GV kh khích HS tìmhiểu quátrình thiết kếmột sản phẩmđơngiản được sản xuất ởđịa phương 31 Gv:Traàn Tieán Nam TRƯỜNG THPT ĐỨC TÂN CÔNGNGHỆ11 Tuần 11 – Tiết 11 Bài 9 :BẢN VẼ CƠ KHÍ A Mục tiêu Qua bài giảng, HS cần: - Hiểu... động 1 : Tìm hiểu về thiết kế - GV: Có một số sản phẩm cơ khí và công trình xây dựng như ôtô, tàu vũ trụ, đường cao tốc, nhà cao tầng Để chế tạo các sản phẩm và xây dựng 29 Nội dung I Thiết kế 1 Khái niệm: Thiết kế là quá trình hoạt động sáng tạo của người thiết kế, bao gồm nhiều Gv:Traàn Tieán Nam TRƯỜNG THPT ĐỨC TÂN CÔNGNGHỆ11 các công trình đó, người ta phải tiến giai đoạn hành thiết kế nhằm xác... Nam TRƯỜNG THPT ĐỨC TÂN CÔNGNGHỆ11 Tiết 5 – Tuần 5 Bài 5 : HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO A Mục tiêu Qua bài giảng, HS cần: - Hiểu được các khái niệm về hình chiếu trục đo (HCTĐ , góc trục đo , HSBD , HCTĐ vuông góc đều , vuông góc cân ) - Biết cách vẽ HCTĐ của vật thể đơn giản.(hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân) B Chuẩn bị 1 Kiến thức liên quan: Trong bài 4, 5, 6 sách Công nghệ 8 các em đã được... , bản vẽ lắp và công dụng của chúng - Biết cách lập bản vẽ chi tiết , từ đó biết được cách lập bản vẽ lắp B Chuẩn bị 1 Kiến thức liên quan: Nội dung bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp đã được nghiên cứu trong sách Công nghệ 8 2 Chuẩn bị nội dung: GV - Nghiên cứu bài 9 SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng - Xem lại bài 9, bài 13 SGK lớp 8 môn Côngnghệ 3 Chuẩn bị đồ dùng... quan đến bài giảng - Xem lại bài 8 SGK lớp 8 môn Công nghệ 3 Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về công trình cơ khí và xây dựng như: ô tô, máy bay, cầu đường, nhà cao tầng - Mô hình đồ dùng hộp đựng đồ dùng học tập C Tiến trình I Phân bố bài giảng: Bài giảng gồm 2 nội dung chính: + Thiết kế + Bản vẽ kĩ thuật - Trọng tâm của bài: + Mối quan hệ giữa công việc thiết kế và bản vẽ kĩ thuật II Các hoạt... TÂN CÔNGNGHỆ11 Qua bài thực hành này, GV phải làm cho HS: - Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản - Vẽ được hình chiếu thứ ba, hình cắt trên hình chiếu đứng, hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ hai hình chiếu - Ghi kích thước của vật thể - Hoàn thành một bản vẽ như bản vẽ hình 6.6 từ hai hình chiếu cho trước B Chuẩn bị 1 Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu bài 6 SGK Công. .. giới thiệu bản vẽ cơ khí - GV dùng hình 11. 2 SGK giới thiệu bản vẽ xây dựng - GV kết luận: Bản vẽ kĩ thuật có vai trò hết sức quan trọng vì căn cứ vào đó để thiết kế và chế tạo sản phẩm Nói cách khác bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ” của kĩ thuật - GV: Trong mỗi giai đoạn thiết kế gắn liền với bản vẽ kĩ thuật Ở mỗi giai đoạn thường dùng loại bản vẽ nào? CÔNGNGHỆ11 Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật... vẽ phác HCPC của vật thể đơn giản B Chuẩn bị 1 Kiến thức liên quan: Trong bài 2 sách Công nghệ 8 các em đã biết các phép chiếu trong đó phép chiếu xuyên tâm là cơ sở để xây dựng hình chiếu phối cảnh 2 Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 7 SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng - Xem lại bài 2 sách Công nghệ 8 3 Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ phóng to HCPC hình 7.1, 7.2, 7.3 trang . TÂN CÔNG NGHỆ 11 7 Gv:Traàn Tieán Nam Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ nhất *HS quan sátH 2.1 SGKtr11 - GV nhắc nhở các em về nhà đọc trước bài 4 SGK. 11 Gv:Traàn Tieán Nam TRƯỜNG THPT ĐỨC TÂN CÔNG NGHỆ 11 Tiết 4 - Tuần 4 Bài 4 .MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT AMục