Bước 1: Chuẩn bị.
Đọc và phân tích bản vẽ để hiểu rõ hình dáng, kích thước, cơng dụng của chi tiết.
Bước 2: Lập bản vẽ chi tiết.
Phân tích kết cấu và hình dạng chi tiết, chọn phương án biểu diễn. Chọn hình chiếu chính, thể hiện hình dạng đặc trưng của chi tiết. Chọn hình cắt, mặt cắt sao cho phù hợp diễn tả được hình dạng cấu tạo của chi tiết.
- Ghi kích thước.
Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá
- GV nhận xét giờ thực hành: + Sự chuẩn bị của HS.
+ Kĩ năng làm bài của HS. + Thái độ học tập của HS.
GV thu bài để chấm điểm.
Tuần 14 – Tiết 14
Bài 11: BẢN VẼ XÂY DỰNG A. Mục tiêu
Qua bài giảng, HS cần:
- Biết khái quát về các loại bản vẽ xây dựng.
- Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà.
B. Chuẩn bị
1. Kiến thức liên quan:
Nội dung bản vẽ nhà đã được nghiên cứu trong sách Cơng nghệ 8.
2. Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 11 SGK.
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Xem lại bài 15 SGK lớp 8 mơn Cơng nghệ.
3. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ phĩng to hình 11.1a, 11.2 trang 56, 58 SGK. - Sưu tầm một số bản vẽ cơng trình xây dựng và quy hoạch.
C. Tiến trình
I. Phân bố bài giảng
Bài 11 gồm 3 nội dung chính:
+ Khái niệm chung về bản vẽ xây dựng. + Bản vẽ mặt bằng tổng thể.
+ Các hình biểu diễn ngơi nhà. - Trọng tâm của bài:
+ Khái niệm bản vẽ mặt bằng tổng thể, các hình biểu diễn ngơi nhà.
II. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ 2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung về bản vẽ xây dựng
- GV giới thiệu khái quát về bản vẽ xây dựng và lưu ý trong phần này chỉ quan tâm tới bản vẽ nhà đơn giản.
- GV cĩ thể đặt câu hỏi:
Em hãy cho biết nội dung và tác dụng của bản vẽ nhà?
GV tĩm tắt nội dung và tác dụng của