Các hoạt động dạy và học

Một phần của tài liệu công nghệ 11 (Trang 45 - 49)

1/ Hoạt động 1: Hệ thống hĩa kiến thức HS quan sát H14.1 ( kẻ vào vở )

Câu 1 : phần vẽ kỹ thuật gồm mấy nội dung cơ bản ? 2/ Hoạt động 2 : Câu hỏi ơn tập lý thuyết

Câu 1 : Trong nội dung tiêu chuẩn trình bày bản vẽ ta cần chú ý nhất tiêu chuẩn nào ?

Tại sao ?

Câu 2 : Ý nghĩa của tiêu chuẩn trình bày bản vẽ ?

Câu 3 : Phương pháp HCVG ? Kể tên các HCVG ? Vị trí của chúng trên bản vẽ ? Khi

vẽ các HCVG tuân thủ theo nguyên tắc thống nhất nào ? Cơng dụng ?

Câu 4: Sự khác nhau giữa PPCG1 và PPCG3 ?

Câu 5 : Thế nào là hình cắt ? Cơng dụng ? Kể tên các loại hính cắt ? Câu 6 : Mặt cắt ? Cơng dụng ? Kể tên các loại ?

Câu 7 : HCTĐ ? Cơng dụng ? Các loại HCTĐ thường dùng ? Câu 8 : HCPC ? Cơng dụng ? các loại ?

Câu 9 : Vai trị của bản vẽ kỹ thuật trong thiết kế ? Câu 10 : Cơng dụng của bản vẽ chi tiết , bản vẽ lắp ? Câu 11: cách lập bản vẽ chi tiết ?

Câu 12 : Đặc điểm của các loại hình biểu diễn ngơi nhà ? ( mặt bằng , mặt đứng , hình

cắt ) Câu 13 : Khái quát về CAD ?

3/Hoạt động 3 : Các dạng bài tập thực hành :

1. Cho 2 HCVG, vẽ HC thứ ba 2. Bổ xung nét cịn thiếu trên HCVG 3. Cho HCVG, vẽ HCTĐ

4. Cho HCTĐ, vẽ HCV

4/ Dặn dị: HS về nhà ơn tập , chuẩn bị giấy khổ A4, bút chì , thước kẻ chia đến mm,

tẩy …tiết sau kiểm tra một tiết.

---

Tuần 18 – Tiết 18

BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ IMục tiêu bài kiểm tra : Mục tiêu bài kiểm tra :

- Kiểm tra kiến thức về vẽ kỹ thuật - Kiểm tra kỹ năng trình bày bản vẽ

Chuẩn bị :

- HS ơn tập , Chuẩn bị Giấy vẽ , Dụng cụ vẽ - GV ra đề

PHẦN II . CHẾ TẠO CƠ KHÍ

CHƯƠNG III . VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO PHƠITuần 19 – Tiết 19 Tuần 19 – Tiết 19

Bài 15 : VẬT LIỆU CƠ KHÍ Mục tiêu :

- HS biết được tính chất , cơng dụng của một số loại vật liệu dùng trong nghành cơ khí - Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thơng dụng

Chuẩn bị :

- HS : Xem lại phần vật liệu cơ khí lớp 8: Thành phần , phân loại , tính chất ( Bài 18 ,19 SGK 8)

- GV : Chuẩn bị một số vật liệu mẫu : vật liệu vơ cơ , nhựa nhiệt cứng , nhựa nhiệt dẻo , compơzit nền kim loại , nền hữu cơ

Phân bố bài : Trong một tiết tìm hiểu 2 nội dung :

- Một số tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí

- Một số loại vật liệu cơ khí thơng dụng :Thành phần , Tính chất , Ứng dụng

Trọng tâm bài :

- Các tính chất đặc trưng của VLCK

- Tính chất , ứng dụng của VL vơ cơ , hữu cơ , compơzit

Tiến trình :

Ổn định tổ chức : vắng ?

Kiểm tra bài cũ : 1 / Kể tên các vật liệu kim loại mà em biết ? Cho biết các tính chất cơ bản của chúng? ( Ví dụ )

Bài mới :

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của VLCK ( tính chất cơ học )

+ HS đọc SGK phần : độ bền

C1 : Cần nắm được các thơng tin gì về độ bền ? Hãy đặt câu hỏi cho các phần nội dung đĩ ?

- Độ bền là gì ?

- Cĩ phải các vật liệu cĩ độ bền như nhau khơng ? Căn cứ vào đâu để phân biệt ?

GV : lấy ví dụ khi cĩ ngoại lực tác dụng vào một vật ở các mức khác nhau

+ Tương tự , HS đọc phần đơ dẻo - độ dẻo là gì ?

- Đại lượng đặc trưng cho độ dẻo ?

- VL cĩ độ dẻo tốt nghĩa là như thế nào ? I . Một số tính chất đặc trưng của vật liệu 1/ Độ bền * Định nghĩa : * Ý nghĩa : * Giới hạn bền gồm : - Giới hạn bền kéo ( N / mm2 ) - Giới hạn bền nén 2 / Độ dẻo * Định nghĩa

* Độ giãn dài tương đối ( %)

3 / Độ cứng

* Định nghĩa * Các đơn vị đo :

- HB ( Độ cứng thấp ) - HRC ( ‘’ TB )

GV : Lấy vd ứng dụng của tính dẻo tốt vào việc làm khuơn đúc

+ Tương tự , HS đọc phần độ cứng - Đơ cứng là gì ?

- Ví dụ về độ cứng của các vật liệu ?

* Tại sao cần phải tìm hiểu tính chất đặc

trưng của các vật liệu ?

- Các chi tiết máy hoạt động trong các điều kiện khác nhau thì cĩ các yêu cầu kỹ thuật khác nhau . Khi chế tạo, muốn chọn đúng vật liệu theo yêu cầu sử dụng ta cần phải biết tính chất đặc trưng của nĩ

- HV ( ‘’ cao )

Hoạt động 2: Tìm hiểu

*Em hãy kể tên các loại vật liệu cơ khí đã học?

*Căn cứ bảng 15.1, em hãy kể tên các loại vật liệu cơ khí thơng thường khác ?

*Tính chất, cơng dụng của vật liệu vơ cơ? *Tính chất, cơng dụng của vật liệu hữu cơ? *Tính chất, cơng dụng của vật liệu compơzít

II- Một số loại vật liệu thơng dụng 1. Vật liệu kim loại:

- Kim loại đen: gang , thép - Kim loại màu , hợp kim màu 2.Vật liệu vơ cơ (SGK)

- Thành phần - Tính chất - Cơng dụng

3.Vật liệu hữu cơ (SGK) - Thành phần - Tính chất - Cơng dụng 4.Vật liệu compơzít (SGK) - Thành phần - Tính chất - Cơng dụng Hoạt động 3: củng cố và dặn dị

- Về nhà đọc thêm phần thơng tin bổ xung - Trả lời các câu hỏi SGK (tr76)

Bài 16. CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO PHƠI Mục tiêu

- Biết bản chất của cơng nghệ chế tạo phơi bằng phương pháp đúc,gia cơng áp lực , và hàn

- Hiểu được cn chế tạo phơi bằng pp đúc trong khuơn cát

Chuẩn bị: -Tranh vẽ phĩng to H16.1 , 2 - Một số sản phẩm được chế tạo bằng đúc , áp lực , hàn Trọng tâm Tiến trình 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới

* GV giới thiệu bài : - Nêu khái niệm “chi tiết” : là phần nhỏ nhất khơng thể tách

rời , cĩ hình dạng, kích thước, chất lượng bề mặt và cơ tính thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật đã đặt ra (Ví dụ)

- Nêu khái niệm “phơi” : Là phần vật liệu ban đầu sau khi gia cơng thành bán chi tiết – Chi tiết chưa hồn chỉnh) (Ví dụ), và là đối tượng gia cơng tiếp để thu được chi tiết theo yêu cầu .

Phơi được tạo ra bằng cách nào thì mang tên cách đĩ Ta đi tìm hiểu các phương pháp chế tạo phơi

* Các hoạt động dạy và học

Hoạt động 1: Tìm hiểu

C1: Em hãy kể tên các đồ dùng được chế tạo bằng pp đúc? (nồi gang, quả tạ, chảo, lưỡi cày…)

C2: Đúc là gì?

C3: Em hãy kể các ưu điểm của pp đúc? Tại sao ta nĩi ưu điểm của đúc là đúc được tất cả các kim loại và hợp kim?

I-Cơng nghệ chế tạo phơi bằng phương

pháp đúc 1. bản chất

Một phần của tài liệu công nghệ 11 (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w