+ Nợi dung bản vẽ chi tiết + Cách lập bản vẽ chi tiết.
II. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 : Kể tên các loại bản vẽ kỹ thuật mà em biết ? Căn cứ vào đâu để gọi tên bản vẽ ? Câu 3 : Sản phẩm cơ khí, xây dựng khi chế tạo, thi cơng khác nhau cơ bản ở chỡ nào ? Câu 2 : Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào đới với việc chế tạo sản phẩm ?
3. Đặt vấn đề vào bài mới :
Bản vẽ là tài liệu kĩ thuật quan trọng dùng trong thiết kế cũng như trong sản xuất. Muốn làm ra một cỗ máy, trước hết phải chế tạo từng chi tiết, sau đĩ lắp ráp các chi tiết đĩ thành cỗ máy. Trong thiết kế và chế tạo cơ khí, bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp là hai
bản vẽ quan trọng. Để hiểu rõ hơn nội dung và cách lập bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp ta sẽ nghiên cứu bài 9.
4. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bản vẽ chi tiết C. 1 : Bản vẽ chi tiết là gì ? cơng dụng ?
Ví dụ bản vẽ chi tiết GÍA ĐỠ Trong bợ giá đỡ
HS : Quan sát H.9.1 SGK
C.2 :Bản vẽ chi tiết gồm những nội dung gì?GV : Gợi ý Gờm có các hình biểu diễn GV : Gợi ý Gờm có các hình biểu diễn
nào ?Cho biết gì ?
Sớ liệu kích thước , ngoài ra còn có đợ nhám bề mặt
Phần chữ gờm có những gì?
- GV: Trước khi lập bản vẽ chi tiết thường
lập bản vẽ phác chi tiết.
I. Bản vẽ chi tiết
1 / Định nghĩa (SGK tr46 )
2/ . Nội dung của bản vẽ chi tiết: a . Các hình biểu diễn : Gờm : HCVG, H cắt , mặt cắt , HCTĐ chúng thể hiện hình dạng , kết cấu của chi tiết
b. Sớ liệu :
* kích thước gờm chiều dài , rợng , cao cho biết đợ lớn của chi tiết * Đợ nhám bề mặt
c . Các yêu cầu kỹ thuật ( Nếu có ) d . Khung tên : cho biết tên gọi , vật liệu , sớ lượng …của chi tiết
3 / Cách lập bản vẽ chi tiết:
a . Nghiên cứu chi tiết : cơng dụng , cách thức chuyển đợng , cách lắp ghép , yêu cầu kỹ thuật của chi tiết để chọn phương án biểu diễn , tỉ lệ , khở gấy
C.3 : Tại sao cần tìm hiểu cd, cđ , lắp ghép ,
…trước khi thiết kế ?
C.4 Vẽ theo trình tự nào ? HS xem H 9.3 (SGK ) HS xem H 9.3 (SGK )
+ Bước 1: Bố trí các hình biểu diễn và khung tên.
+ Bước 2: Vẽ mờ. + Bước 3: Tơ đậm.
+ Bước 4: Ghi phần chữ, gờm các sớ liệu , yêu cầu kĩ thuật , khung tên + Bước 5: Kiểm tra, hồn thiện bản vẽ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về bản vẽ lắp C.5 : Bản vẽ lắp là gì ? Cơng dụng ? HS quan sát H9.4
C.6 : Bản vẽ lắp gồm những nội dung gì?
( So sánh với bản vẽ chi tiết )
C.7: Hình biểu diễn thể hiện khác so với
bản vẽ chi tiết ở chỡ nào ?
C.8 : Ngoài sớ liệu kích thước , em còn thấy
loại sớ nào trên bản vẽ ?
C.9 : Bảng kê cho biết gì ?
GV :Cách lập bản vẽ lắp tương tự bản vẽ chi
tiết , khác ở chỡ nào ?
II. Bản vẽ lắp
1/ Định nghĩa (SGK ) 2/ Nợi dung
a. Hình biểu diễn …của mợt nhóm chi tiết được lắp với nhau
b .Sớ liệu : Kích thước , sớ vị trí các chi tiết
c . Bảng kê : thành phần sản phẩm , gờm tên , vật liệu , sớ lượng …
d. Khung tên , phần thuyết minh ( Nếu có )
3/ Cách lập bản vẽ lắp : Tương tự bản vẽ chi tiết , nhưng khác ở chỡ : - Ghi thêm sớ vị trí các chi tiết trên bản vẽ
- .Kẻ bảng kê
- Ghi phần thuyết minh nếu có
Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá
- HS trả lời các câu hỏi trong SGK tr 52 - GV hướng dẫn HS trả lời bài tập tr 52
- HS đọc trước bài 10 SGK, chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu để làm bài tập thực hành
Tuần 12 , 13 – Tiết 12,13
Bài 10 : THỰC HÀNH
LẬP BẢN VẼ CHI TIẾT CỦA SẢN PHẨM CƠ KHÍ ĐƠN GIẢNA. Mục tiêu A. Mục tiêu
Qua bài thực hành này, GV phải làm cho HS:
- Lập được bản vẽ chi tiết từ vật mẫu hoặc từ bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơn giản. - Hình thành kĩ năng lập bản vẽ kĩ thuật và tác phong làm việc theo quy trình.
- Lập được bản vẽ chi tiết theo sự hướng dẫn của GV.
B. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị nội dung :
- Nghiên cứu bài 10 SGK Cơng nghệ 11.
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài thực hành.
2. Chuẩn bị phương tiện dạy bài thực hành:
- Các đề bài trong hình 10.1, 10.2 trang 53, 54 SGK. + HS:
- Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để vẽ thực hành.
C. Tiến trình