Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
233,5 KB
Nội dung
Tr ờng Trung học cơ sở Lam Sơn Kế Hoạch BộmônMôn đào tạo: Ngữ văn. Nhiệm vụ giảng dạy đợc phân công: Ngữ văn 9. Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém Ghi Thời điểm Lớp Sỉ số SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL Chú Đầu Năm 9A 9B 37 0 0 7 18,92 10 27,03 20 54,05 Cộng 2 Cuối năm 9A 9B Cộng 2 Cộng 2 Kết quả học sinh giỏi bộmôn năm học: 2007 2008. *Học sinh gỏi huyện: *Học sinh giỏi tỉnh: *Học sinh giỏi văn hoá toàn diện: *Học sinh tiên tiến: Tr ờng Trung học cơ sở Lam Sơn Chỉ tiêu phấn đấu năm học: 2007 2008. T T Lớ p SS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém HKI HKII CN HKI HKII CN HKI HKII CN HKI HKII CN HKI HKII CN CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ 1 9B 2 9C 37 4 13 20 2 1 9B 2 9C 2 2 2 2 Chỉ tiêu học sinh giỏi -Học sinh giỏi tỉnh: o em -Học sinh giỏi huyện: 4 em -Học sinh giỏi văn hoá:. 8 em -Học sinh giỏi tiên tiến:. 20 em Đăng ký: -Đề tài nghiên cứu: -Đồ dùng dạy học: -Thi giáo viên giỏi cấp: Bảo lu kết quả -Hồ sơ cá nhân: Loại Tốt -Chiến sỹ thi đua cấp: Tr ờng Trung học cơ sở Lam Sơn Nội dung, mục đích, phơng pháp lớn môn ngữ văn 9. A.Mục tiêu chung: môn ngữ văn có vị trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của trờng trung học cơ sở. Nó góp phần hình thành những con ngời có trình độ phổ thông cơ sở, chuẩn bị ra ngoài đời hoặc tiếp tục học lên ở bậc cao hơn. Đó là những có ngời có ý thức tu dỡng đạo đức, biết thơng yêu quí trọng gia đình, bạn bè, có lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội. Biết hớng tới những t tởng, tình cảm cao đẹp nh lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm thù cái xấu, cái ác; Đó là những con ngời biết rèn luyện, biết tự lập , có t duy sáng tạo,bớc đầu có năng lực cảm thụ các giá trị : Chân -thiện -mĩ trong nghệ thuật, trớc hết là trong văn học. đó là những ngời cũng ham muốn đem tài năng, trí tuệ của mình để cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.Mục tiêu tổng quát của môn ngữ văn đợc cụ thể hoá ở chơng trình từng lớp học. B.Mục tiêu cụ thể: Phần văn học: (Nội dung, mục đích, phơng pháp ). I.Văn bản nhật dụng: 1.Nội dung, mục đích: Học một số chủ đề về danh nhân Việt Nam; Thế giới hiện nay viết về vấn đề quyền sống của con ngời; Vấn đề bảo vệ hà bình , chống chiến tranh; vấn đề sinh thái; Vấn đề sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá với dân tộc. Từ những vấn đề đó giúp học sinh có cách nhìn nhận, có ý thức hơn trong cuộc sống, làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. 2.Ph ơng pháp: Lu ý nội dung các chú thích của văn bản nhật dụng liên hệ các vấn đề trong văn bản nhật dụng với đời sống xã hội; có ý kiến quan điểm riêng trớc vấn đề đó vận dụng tổng hợp kiến thức các môn học khác để làm sáng tỏ các vấn đề đợc đặt ra trong các vân bản nhật dụng. Căn cứ vào đặc điểm và phơng thức biểu hiện để phân tích một văn bản nhật dụng. II.Văn học trung đại: 1.Nội dung, mục đích: -Truyện trung đại gồm các truyện văn xuôi: Chuyện ngời con gái Nam Xơng ( Nguyễn Dữ); Hoàng Lê nhất thông chí ( Ngô Gia Văn Phái ) và các truyện thơ Nôm nh: Truyện Kiều ( Nguyễn Du ); Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu. -Thông cảm với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến. Cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngời phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nơng. những thành công về nghệ thật kể chuyện miêu tả nhân vật. -Cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh;Sự đại bại của quân xâm lợc và vua quan bán nớc hại dân. Giá trị nghệ thuật với lối văn trần thuật kết hợp với miêu tả. -Nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Du;nắm đợc cốt truyện và những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều. Khẳng định Truuyện Kiều là kiệt tác của nền văn học dân tộc. -Nắm đợc cốt truyện và những nét cơ bản về tác giả - tác phẩm. Truyện Lục Vân Tiên. Tìm hiểu đặc trng, ph- ơng thức khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện qua đoạn trích. Từ đó hiểu đợc khát vọng của con ngời giúp đời của tác giả và phẩm chất của 2 nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga. 2.Ph ơng pháp: -Kết hợp nhuần nhuyễn các phơng pháp đọc sáng tạo. gợi tìm, phân tích, chứng minh. Chủ yếu là phân tích nghệ thuật để làm rõ nội dung. III.Thơ Việt Nam hiện đại: 1.Nội dung Mục đích: -Các tác phẩm : Đồng Chí (Chính Hữu) ;Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận );Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật ) . -Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp chân thực giản dị của tình đồng chí đồng đội và hình ảnh ngời lính cách mạng với những hình ảnh tự nhiên cô đọng. -Thấy đợc vẻ đẹp tráng lệ giàu màu sắc lãng mạn của thiên nhiên vgũ trụ và ngời lao động .Từ ngữ giàu hình ảnh .Sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ và Nhân hoá . -Ca ngợi tình mẹ con và ý nghĩa lời ru trong cuộc nsống con ngời .Bài thơ vận dụng sáng tạo ca dao với biện pháp tu từ ẩn dụ tiết lí sâu sắc. -Thấy đợc tình cháu bà cháu và hình ảnh ngời bà giàu tình yêu thơng, giàu đức hy sinh. Hồi tởng kết hợp với cảm xúc, tự sự, bình luận. -Thấy đợc vẽ đẹp hiên ngang, dũng cảm của ngời lính lái xe Trờng Sơn.Với ngôn ngữ bình dị và tứ thơ độc đáo. -Tình yêu thơng con ngời và ớc vọng ngời mẹ dân tộc Tà Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ với giọng thơ thiết tha, hình ảnh giản dị, gần gũi. -Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc đối với Bác Hồ. Với giọng điệu tang trọng thiết tha .Sử dụng những ẩn dụ gợi cảm. -Gợi nhớ những năm tháng của ngời lính, nhắc nhỡ lối sống thái độ sống nghĩa tình với giọng thơ tâm tình, hình ảnh gọi cảm. -Giúp hs thấy đợc tình cảm gia đình ấm cúng , truyền thống cần cù , sức sống mạnh mẽ của quê hơng và dân tộc .Từ ngữ giàu hình ảnh , giàu sức gợi cảm . Cảm xúc trớc mùa xuân của thiên nhiên, vũ trụ và khát khao làm mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời với hình ảnh đẹp gợi cảm so sánh và ẩn dụ sáng tạo. -Những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự chuyển mùatinh tế của thiên nhiên từ cuối hạ sang thu . 2.Ph ơng pháp : - Đọc sáng tạo: Đoc- bình-đọc.Phân tích hình ảnh, chi tiết thơ để làm nổi bật nội dung. III.Văn học n ớc ngoài : 1.Nội dung- Mục đích: -Qua bài thơ: Mây và Sóng ( TaR- Go) giúp hs cảm nhận đợc ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử . Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng hình ảnh thiên nhiên . -Qua bài: Rô- Bin- Xơn ngoài đảo hoang (Rgut- Tô), giúp HS hiểu đợc cuộc sống khó khăn và tinh thần lạc quan của nhân vật giữa vùng đảo hoang xích đảo trên 10 năm trời. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn của nhân vật tôi - Qua văn bản: Bố của Xi Mông thấy đợc nỗi tuyệt vọng của Xi Mông;Tình cảm chân thành của chị BLăng- sốt, mẹ cháu. Sự bao dung của bác Phi -Líp . Qua đó giúp Hs thấy tình cảm yêu thơng của tác giả đối với số phận của những con ngơiù nghèo khổ trong xã hội. 2.Ph ơng pháp: -Đọc và phân tích nội dung bài thơ, phân tích nghệ thuật và khai thác tâm lý nhân vật. Phân các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong tác phẩm. IV. Truyện Việt Nam hiện đại: 1.Nội dung, mục đích: -Một số tác phẩm văn xuôi tiêu biểu sau năm 1945 nh: Làng ( Kim Lân); Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn Thành Long); Chiếc lợc ngà ( Nguyễn Quang Sáng ); Bến quê ( Nguyễn Minh Châu ); Những ngôi sao xa xôi ( Lê Minh Khuê ) -Qua văn bản Làng giúp hs hiểu đợc tâm trạng đau xót tủi hộ ở nơi tản c khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. Truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc và lòng yêu nớc tinh thần kháng chiến của nông dân. Thấy đợc những nét đặc sắc trong truyện: Xây dựng tình huống tâm lý, miêu tả tam lý nhân vật, nhôn ngữ nhân vật. -Giúp HS cảm nhận đợc nhân vật trong truyện: Lặng lẽ Sa Pa. Chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và trong suy nghĩ. Hiểu đợc chủ đề câu truyện, niềm hạnh phúc của mỗi co ngời trong lao động sản xuất. Nghệ thuật miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên. -Cảm nhận đợc tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện Chiếc lợc ngà.Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, nghệ thuật xây dựng truyện ( Tình huống bất ngờ ) -Giúp học sinh cảm nhận đợc cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện Bến Quê. ý nghĩa triết lý mang tính trãi nghiệm về cuộc đời con ngời. Những vẻ đẹp bình dị và quý giá trong những gì gần gũi của quê hơng, gia đình. Thấy và phân tích đợc những đặc sắc của truyện : Nỗi tâm nhân vật và giọng điệu ngôn ngữ trong truyện. -Qua văn bản:Những ngôi sao xa xôi giúp hs cảm nhận đợc tâm hồn trong sáng tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ hi sinh nhng vẫn lạc quan yêu đời của nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện. Đặc sắc của truyện với nhgệ thuật kể chuyện sinh động của Lê Minh Khuê. 2.Ph ơng pháp : -Tìm hiểu cốt truyện và phân tích nhân vật. - Yếu tố h cấu miêu tả, biểu cảm và nghị luận trong truyện. V.Văn học nghị luận: 1. Mục đích, nội dung: -Một số tác phẩm về văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học nh : Bàn về đọc sách ( Chu Quang Tiềm ); Tiếng nói văn nghệ ( Nguyễn Đình Thi ); Chó sói và cừu non trong thơ ngụ ngôn của La-Phông-Ten; Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới. -Qua văn bản Bàn về đọc sách giúp HS hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách. rèn luyện thêm về cách viết văn nghị luận. -Hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó với đời sống con ngời. Cách viết văn nghị luận chặt chẽ. - HS nhận thức đợc những điểm mạnh trong tính cách và thói quen của con ngời Việt Nam qua văn bản chuẩn hành trang .thế kỷ mới. -Giúp HS nắm đợc tính tự lập luận, nghệ thuật của tác giả. Giúp hs hiểu đợc tác giả bài nghị luận văn chơng đã dùng biện pháp so sánh hình tợng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten. Với những dòng viết về hai con vật của nhà khoa học Buy- Phông nhằm làm nổi bật đặc trng của sáng tác của nghệ thuật. 2.Ph ơng pháp : -Tìm hiểu hệ thống lập luận ( luận điểm, luận cứ, luận chứng ) -Tìm hiểu yếu tố miêu tả tự sự, biểu cảm, thuyết minh hoặc nghị nluận đợc sử dụng trong văn bản. VI. Kịch hiện đại: -Trích hồi kịch Bắc Sơn ( Nguyễn Huy Tởng); Trích cảnh ba: Tôi và chúng ta (Lu Quang Vũ ). -Qua những vở kịch cho cho chúng ta biết đợc mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ và hành động kịch. B. PHần tiếng việt: 1. Mục đích, nội dung: -Tiếp tục cung cấp một số kiến thức cha đợc học ở các lớp dới nh: Các phơng châm hội thoại; xng hô trong hội thoại; Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp; Sự phát triễn của từ vững; Thuật ngữ ; Khởi ngữ ; Các thành phần biệt lập; Liên kiết câu và liên kết đoạn văn; Nghĩa tờng minh và hàm ý; các nội dung tổng kết và ôn tập về từ vững và ngữ pháp tiếng việt của bậc trung học cơ sở. 2.Ph ơng pháp: -Phân tích chứng minh; phân tích tổng hợp; Phân tích giải thích;Những vấn đề đàm thoại vận dụng vào bài tập thực hành. C.Phần tập làm văn: 1. Mục đích, nội dung: -Tiếp tục giới thiệu về văn thuyết minh với nội dung mở rộng hơn so với các lớp dới. Tự sự kết hợp với miêu tả nghị luận , miêu tả nội tâm, độc thoại, đối thoại nội tâm trong văn bản tự sự. -Dạy học về nghị luận bao gồm: Nghị luận xã hội và nghị luận văn học. -Tiếp tục rèn luyện học sinh một soó vấn đề về kỹ năng nh kết hợp về các phơng thức biểu đạt trong một văn bản, phân tích và tổng hợp. Tiếp tục củng cố các kỹ năng đã học qua việc thực hành viết các bài văn thực hành tốm tắt văn bản tự sự. 2.Ph ơng pháp : -Kết hợp các phơng pháp dạy học mới và phơng pháp dạy học truyền thống. - Chú trọng vai trò tích cực sáng tạo của hs. Tr ờng Trung học cơ sở Lam Sơn Kế hoạch từng chơng. Kế hoạch cụ thể lớp: 9 Chơng từ tiết- đến tiết Số tiết lý thuyết Số tiết bài tập Số tiết thực hành Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 1 tiết Kiến thức, phơng pháp trọng tâm, mục đích, yêu câu của chơng. Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của học sinh Bổ sung, rút kinh nghiệm Tiết1đến Tiết15 11 2 0 1 2 1.Kiến thức: -Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của Hồ Chí Minh. Lòng kính yêu và tự hào về Bác. - Hiểu đợc nội dung và vấn đề nguy cơchiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn cầu và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó. - Thấy đợc phần nào thực trạng của trẻ em trên thế giới hiện nay .Sự quan tâm của cộng đồng . Giúp hs nắm và hiểu các phơng châm hội thoại và biết vận dụng những ph- ơng châm này trong giao tiếp . -Giúp hs hiểu và sử dụng một số biện pháp nghệ thuật, các yếu tố miêu tả trong văn bản Thuyết minh, làm cho văn bản thuyết minh hấp dẫn, đối tợng thuyết minh nỗi bật. -Soạn giáo án -Đọc thêm tài liệu -Chuẩn bị các câu hỏi thảo luận. -Chuẩn bị bảng phụ. -Chuẩn bị bài theo h- ớng dẫn của giáo viên. -Tham khảo tài liệu. -Làm bài tập thực hành Tr ờng Trung học cơ sở Lam Sơn Kế hoạch từng chơng. Kế hoạch cụ thể lớp: 9 Chơng từ tiết- đến tiết Số tiết lý thuyết Số tiết bài tập Số tiết thực hành Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 1 tiết Kiến thức, phơng pháp trọng tâm, mục đích, yêu câu của chơng. Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của học sinh Bổ sung, rút kinh nghiệm Từ Tiết 16 đến Tiết 45 27 1 0 0 2 2.Ph ơng pháp: -Phân tích mẫu rút ra khái niệm . -Từ bài học giúp hs thực hành bài tập. 3.Mục đích yêu cầu:Giúp hs nắm nội dung và nghệ thuật văn bản, làm bài tập và viết bài. 1.Kiến thức: -Cảm nhận đợc vẽ đẹp tryền thống trong tâm hồn của ngời phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nơng, Thuý Kiều ,đòng thời thấy đợc số phận của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến. -Nghệ thuật dựng truyện, nhân vật . Thấy đợc cuộc sống xa hoa truỵ lạc của Chúa Trịnh và bọn quan lại hại dân. -Thấy đợc vẽ đẹp hào hùng của ngời anh hùng áo vải Quang Trung- Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh ;sự đại bại của quân Tr ờng Trung học cơ sở Lam Sơn Kế hoạch từng chơng. [...]... dẫn của giáo viên -Tham kh o tài liệu -Làm bài tập thực hành Bổ sung, rút kinh nghiệm Chơng từ tiết-đến tiết Số tiết lý thuyết Học kỳ II Tiết 91 -105 13 Số tiết bài tập 0 Số tiết thực hành 0 Kiểm Kiểm Kiến thức, phơng pháptrọng tâm, tra 1 tra mục đích, yêu câu của chơng tiết 15 phút 2 1 1.kiến thức: -Giúp HS hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách -Nhận biết kh i ngữ , phân biệt kh i ngữ với chủ ngữ của... thêm tài liệu -Chuẩn bị các câu hỏi thảo luận -Chuẩn bị bảng phụ -Chuẩn bị bài theo hớng dẫn của giáo viên -Tham kh o tài liệu -Làm bài tập thực hành Trờng Trung học cơ sở Lam Sơn Kế hoạch từng chơng Kế hoạch cụ thể lớp: 9Bổ sung, rút kinh nghiệm Chơng từ tiếtđến tiết Số tiết lý thuyết Tiết 7 690 11 Số tiết bài tập 0 Số tiết thực hành 0 Kiểm Kiểm Kiến thức, phơng pháptrọng tâm, tra tra 1 mục đích, yêu... tộc Tà Ôi trong cuộc kh ng chiến chống Mỹ cứu nớc Từ đó hiểu đợc lòng yêu quê hơng, đất nớc và kh t vọng, tự do của nhân dân ta -Hiểu đợc ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng Cảm nhận đợc sự kết hợp hài hoà giã yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bài thơ -Soạn giáo án -Đọc thêm tài liệu -Chuẩn bị các câu hỏi thảo luận -Chuẩn bị bảng phụ -Chuẩn bị bài theo hớng dẫn của giáo viên -Tham kh o tài liệu -Làm... đợc những cảm xúc của tác giả trớc mùa xuân của thiên nhiên,đất nớc và kh t vọng đẹp đẽ Trờng Trung học cơ sở Lam Sơn Kế hoạch từng chơng Kế hoạch cụ thể lớp: 9 Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của học sinh -Soạn giáo án -Đọc thêm tài liệu -Chuẩn bị các câu hỏi thảo luận -Chuẩn bị bảng phụ -Chuẩn bị bài theo hớng dẫn của giáo viên -Tham kh o tài liệu -Làm bài tập thực hành Bổ sung, rút kinh nghiệm Chơng từ... học sinh hình dung đợc cuộc sống gian kh và tinh thần lạc quan của Rô-Bin-Xơn một mình sống ngoài đảo hoang -Tổng kết về ngữ pháp ( Từ lớp 6- lớp 9) -Biết viết một biên bản hội nghị Phân tích đợc mục đích và tác dụng của hợp đồng - Viết đợc một hợp đồng đơn giản -Giúp Hs hiểu đợc Mô-Pa Xăng đã miêu tả sắc nét diễn biến 3 nhân vật chính trong văn bản: Bố của Xi-Mông -Ôn tập củng cố kiến thức về những... tác phẩm Việt Nam đã học trong chơng trình ngữ văn 9 Trờng Trung học cơ sở Lam Sơn Kiến thức, phơng pháptrọng tâm, mục đích, yêu câu của chơng -Soạn giáo án -Đọc thêm tài liệu -Chuẩn bị các câu hỏi thảo luận -Chuẩn bị bảng phụ -Chuẩn bị bài theo hớng dẫn của giáo viên -Tham kh o tài liệu -Làm bài tập thực hành Kế hoạch từng chơng Kế hoạch cụ thể lớp: 9Bổ sung, rút kinh nghiệm Chơng từ tiếtđến tiết Số... tích -Phân tích mẫu rút ra kh i niệm thực hành vận dụng viết bài 3.Mục đích yêu cầu: -Hiểu đợc nội dung nghệ thuật của tác phẩm văn học -Làm bài thực hành 1.kiến thức: -Cảm nhận đợc vẻ đẹp chân thực bình dị của tình đồng chí đồng đội và hình ảnh ngời lính cách mạng Nắm đợc đặc sắc nghệ thuật của bài Đồng chí -Cảm nhận đợc những nét độc đáo của hình tợng; Những chiếc xe kh ng kính cùng hình ảnh những... Những đứa trẻ -Hớng dẫn HS ôn tập kiểm tra học kỳ của 3 phân môn: Văn-Tiếng việt-Tập làm văn -Thực hiện chơng trình địa phơng 2.Phơng pháp: -Củng cố kiến thức từ lý thuyết đã học đến thực hành 3.Mục đích yêu cầu; -Giúp Hs ôn tập tốt để kiểm tra có chất lợng đạt kết quả cao Trờng Trung học cơ sở Lam Sơn Kế hoạch từng chơng Kế hoạch cụ thể lớp: 9 Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của học sinh -Soạn giáo án -Đọc... của thầy Chuẩn bị của học sinh -Soạn giáo án -Đọc thêm tài liệu -Chuẩn bị các câu hỏi thảo luận -tranh vê HA NLCM -Chuẩn bị bài theo hớng dẫn của giáo viên -Tham kh o tài liệu -Làm bài tập thực hành Bổ sung, rút kinh nghiệm Kế hoạch cụ thể lớp: 9 Chơng từ tiếtđến tiết Số tiết lý thuyết Số tiết bài tập Số tiết thực hành Kiểm Kiểm tra tra 1 15 tiết phút Kiến thức, phơng pháptrọng tâm, mục đích, yêu câu... 2 thành phần biệt lập: gọi đáp và phụ chú Trờng Trung học cơ sở Lam Sơn Kế hoạch từng chơng Kế hoạch cụ thể lớp: 9 Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của học sinh -Soạn giáo án -Đọc thêm tài liệu -Chuẩn bị các câu hỏi thảo luận -Chuẩn bị bảng phụ -Chuẩn bị bài theo hớng dẫn của giáo viên -Tham kh o tài liệu -Làm bài tập thực hành Bổ sung, rút kinh nghiệm Chơng từ tiếtđến tiết Số tiết lý thuyết Tiết 106-120 . TL SL TL SL TL Chú Đầu Năm 9A 9B 37 0 0 7 18 ,92 10 27,03 20 54,05 Cộng 2 Cuối năm 9A 9B Cộng 2 Cộng 2 Kết quả học sinh giỏi bộ môn năm học: 2007 2008. *Học. ờng Trung học cơ sở Lam Sơn Kế Hoạch Bộ môn Môn đào tạo: Ngữ văn. Nhiệm vụ giảng dạy đợc phân công: Ngữ văn 9. Giỏi Kh T.Bình Yếu Kém Ghi Thời điểm Lớp