CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN TRUYỀN MÁU MỞ ĐẦU Truyền máu hay dịch vụ truyền máu toàn hoạt động để đưa máu, chế phẩm máu vào người bệnh với mục đích chữa bệnh An toàn truyền máu người nhận máu đạt hiệu điều trị mà không bị ảnh hưởng xấu truyền máu mang lại, người cho máu người khác (gồm nhân viên Y tế) không bị ảnh hưởng sức khoẻ Như an toàn công tác truyền máu phải An toàn cho người cho máu, cho người nhận máu cho nhân viên liên quan AN TOÀN CHO NGƯỜI CHO MÁU Để người cho máu không bị ảnh hưởng sức khoẻ cần tuyển lựa tốt, theo qui định truyền máu Khám tuyển chọn để không lấy máu người không đảm bảo điều kiện sức khoẻ Tiến hành lấy máu kỹ thuật, sau cho máu người cho nghỉ ngơi theo hướng dẫn Hiện để đảm bảo an toàn cho người cho máu, người ta có qui định chặt chẽ tiêu chuẩn lâm sàng xét nghiệm máu: người cho máu phải người khoẻ mạnh, trọng 45 kg nam, 42 kg nữ, người không bị thiếu máu, thể kết xét nghiệm lượng Huyết sắc tố 120 g/l Người cho máu nam giới, năm không cho lần (khoảng cách lần 2,5 tháng), nữ giới khoảng cách lần cho tối thiểu tháng AN TOÀN CHO NHÂN VIÊN: Thực qui trình Đối với nhân viên y tế để tránh lây nhiễm tiếp xúc với máu người cho bệnh nhân cần tuân thủ qui định sử dụng trang bị phòng hộ: trang, găng tay, thực qui định xử lý chất thải, dụng cụ y tế, thực qui trình thủ thuật Trước hết phải có ý thức phòng lây nhiễm bệnh Đối với môi trường người khác, để an toàn cần tổ chức sở truyền máu đảm bảo yêu cầu công tác xử lý chất thải, máu huỷ, dụng cụ sử dụng theo nguyên tắc chống nhiễm khuẩn AN TOÀN CHO NGƯỜI NHẬN MÁU: vấn đề lưu ý nhiều 3.1 Những tai biến với người nhận máu 3.1.1 Miễn dịch: - Bất đồng nhóm máu hệ hồng cầu đặc biệt ABO Rh - Bất đồng nhóm bạch tiểu cầu huyết tương - Truyền chất trung gian bạch cầu giải phóng đơn vị máu - Ghép chống chủ truyền máu 3.1.2 Không miễn dịch - Nhiễm trùng: + Virus đặc biệt HIV, HCV, HBV, CMV + Vi khuẩn, giang mai, vi khuẩn khác (từ người cho máu nhiễm thu gom, điều chế, bảo quản) + Ký sinh trùng - Không nhiễm trùng: + Quá tải:do truyền nhiều, nhanh qúa + Rối loạn đông máu: truyền nhiều chất chống đông + Ứ sắt, truyền máu nhiều cho người thiếu máu, đặc biệt tan máu bẩm sinh 3.2 Một số biện pháp đảm bảo an toàn - Tổ chức hệ thống truyền máu hợp lý - Thực biện pháp đảm bảo chất lượng công tác truyền máu - Có văn qui định cho truyền máu phổ biến đến người liên quan - Các biện pháp cụ thể dây chuyền hoạt động để có máu, chế phẩm máu + Vận động, tuyên truyền để có nguồn máu an toàn: từ người không thuộc nhóm nguy cao, tự sàng lọc, cho máu đặn + Xây dựng trung tâm truyền máu hoạt động tốt - Tiến hành quản lý người cho máu, lấy máu kỹ thuật sàng lọc kỹ thuật đại, sử dụng kit, sinh phẩm có độ nhạy cao - Sản xuất kịp thời, đảm bảo chất lượng máu, chế phẩm - Lưu trữ điều kiện có kiểm tra thường xuyên - Phát máu nguyên tắc có kiểm tra đối chiếu - Thực qui trình truyền máu lâm sàng 3.2.1 Một số biện pháp cụ thể để tránh lây truyền bệnh truyền qua đường truyền máu: - Tuyên truyền vận động để người cho máu tình nguyện không lấy tiền, họ tự sàng lọc nguy mắc bệnh nhiễm trùng qua truyền máu Đây biện pháp quan trọng để có nguồn người cho máu an toàn Người cho máu an toàn người khoẻ mạnh, tình nguyện cho máu cho máu nhắc lại đặn Mục đích cuối vận động hiến máu có đội ngũ đông đảo người cho máu tình nguyện, nhắc lại đặn Chỉ với đối tượng cho máu quản lý, có phối hợp tốt với nhân viên Y tế việc lựa chọn, sàng lọc, loại đơn vị máu chế phẩm nguy cao lây nhiễm bệnh truyền qua đường truyền máu Việc quản lý người cho máu tình nguyện nhắc lại đặn có ý nghĩa việc tìm kiếm đơn vị máu phù hợp miễn dịch cho bệnh nhân có kháng thể bất thường xem xét đối chiếu kết xét nghiệm sàng lọc để sử dụng chế phẩm thu gom từ lầncho máu trước - Tổ chức giáo dục sức khoẻ nâng cao kiến thức truyền máu cho người cho máu tình nguyện để họ biết giữ gìn sức khoẻ cho máu an toàn - Khám tuyển chọn người cho máu: tổ chức khám, tư vấn để phát người cho thuộc nhóm nguy cao lây truyền bệnh Khám, tư vấn, tuyển chọn phải đựơc thực cho trường hợp trước cho máu, bước mà thầy thuốc cho người cho máu yếu tố liên quan đến nguy lây nhiễm nhằm lần hạn chế truyền bệnh - Lấy máu: cần tiến hành qui trình thực tốt kỹ thuật để tránh không lây nhiễm tác nhân bên lấy máu - Sàng lọc: + Sử dụng kỹ thuật đại Thời kỳ cửa sổ loại virus phụ thuộc vào kỹ thuật phát Kỹ thuật đại cho phép rút ngắn giai đoạn cửa sổ (ví dụ sàng lọc virus HIV kỹ thuật ngưng kết, thời gian cửa số tháng sử dụng kỹ thuật PCR, thời gian cửa sổ tuần) + Sử dụng sinh phẩm, kit sàng lọc có độ nhạy cao Trong việc xét nghiệm để chẩn đoán, thường người ta trọng đến độ đặc hiệu xét nghiệm, sinh phẩm Trong sàng lọc máu người ta ý nhiều đến độ nhạy để không bỏ sót Chiến lược phòng lây nhiễm HIV tác nhân khác qua truyền máu phối hợp việc lựa chọn người cho an toàn sử dụng kỹ thuật sàng lọc tiên tiến với kít, sinh phẩm nhạy - Sản xuất chể phẩm để tách loại thành phần Việc tách riêng thành phần máu giúp bảo quản tốt, an toàn, giúp loại bỏ thành phần không cần thiết mà có nguy mang tác nhân gây bệnh ví dụ bạch cầu tế bào đính HIV, nên dùng chế phẩm loại bạch cầu an toàn - Bảo quản: điều kiện, thời gian: Một số thành phần máu tiểu cầu,bạch cầu đòi hỏi bảo quản 220C Tuỳ theo cách điều chế mà thời hạn bảo quản khác Nếu điều chế theo hệ thống hở phải sử dụng ngày tránh để lâu dễ có nguy nhiễm khuẩn - Sử dụng máu: Chỉ định truyền máu góp phần quan trọng việc tránh lây bệnh Chỉ sử dụng máu thực cần cần thành phần truyền thành phần - Biện pháp khác: Để tránh lây lan qua truyền máu, người ta sử dụng số biện pháp: Truyền máu tự thân, bất hoạt virus nhiệt với chế phẩm huyết tương Người ta nghiên cứu sử dụng số hoá chất để phá huỷ tác nhân gây bệnh chế phẩm máu 3.2.2 Biện pháp phòng tránh bất đồng miễn dịch - Thực qui định định nhóm máu, phát máu, thử chéo định nhóm giường trước truyền - Thực định nhóm Rh, đặc biệt cho phụ nữ chửa đẻ người nhận máu cần truyền máu - Tiến hành phát máu hoà hợp hệ ABO cho người truyền máu nhiều lần phụ nữ: lưu ý thực phản ứng chéo điều kiện để sàng lọc kháng thể bất thường người nhận - Phát kháng thể bất thường người cho máu tiến tới xác định nhóm máu hệ ABO - Một số phản ứng miễn dịch bạch tiểu cầu chất trung gian bạch tiểu cầu giải phóng đựơc đề phòng cách tách chế phẩm máu sớm sau lấy máu loại bạch cầu chế phẩm hồng cầu, tiểu cầu huyết tương - Dùng màng lọc bạch cầu: nước châu Âu sử dụng lọc sau lấy máu Phương pháp loại bỏ đựơc bạch cầu, chất trung gian bạch cầu giải phóng qúa trình lưu trữ, tránh bất đồng miễn dịch HLA ghép chống chủ - Biện pháp theo dõi, phát sớm tai biến miễn dịch giúp hội giải tốt có cố - Truyền máu tự thân biện pháp tránh bất đồng miễn dịch 3.2.3 Tránh tai biến khác: Một số tai biến truyền tải, nhiễm sắt, rối loạn đông máu tránh bác sĩ lưu ý định đặc biệt theo dõi truyền máu theo qui định