PHẦN VỀ CÁC RỦI RO CHÍNH CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ XUẤT KHẨU

42 126 0
PHẦN VỀ CÁC RỦI RO CHÍNH CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ XUẤT KHẨU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự thảo Báo cáo nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 23/05/2016 “Rủi ro xuất đồ gỗ bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Báo cáo nghiên cứu Chính sách Ngành chế biến gỗ xuất PHẦN VỀ CÁC RỦI RO CHÍNH CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ XUẤT KHẨU (Trường hợp thị trường Hoa Kỳ, EU Úc) (Dự thảo lần 1) Dự thảo Báo cáo nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 23/05/2016 “Rủi ro xuất đồ gỗ bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Nội dung Giới thiệu 2 Phương pháp nghiên cứu .4 Vài nét tổng quan ngành chế biến gỗ Việt Nam .6 Một số quy định bối cảnh hội nhập 10 4.1 Đạo luật Lacey Act Hoa Kỳ .10 4.2 Quy định gỗ Hợp pháp Châu Âu 11 4.3 Hiệp định Đối tác Tự nguyện FLEGT VPA .12 4.4 Đạo luật cấm khai thác gỗ bất hợp pháp Úc 14 Việt Nam xuất gỗ sản phẩm gỗ vào Mỹ 16 5.1 Một số đặc điểm .16 5.2 Rủi ro liên quan đến tính hợp pháp gỗ nguyên liệu .17 5.3 Rủi ro quản lý sử dụng lao động .20 5.4 Rủi ro thiếu thông tin quy định thị trường 22 5.5 Một số rủi ro khác 23 Việt Nam xuất gỗ sản phẩm gỗ vào EU 24 6.1 Một số đặc điểm .24 6.2 Một số rủi ro có liên quan đến tính hợp pháp gỗ nguyên liệu .25 6.3 Rủi ro quản lý sử dụng lao động .28 6.4 Rủi ro thiếu thông tin quy định thị trường 29 6.5 Một số rủi ro khác 30 Việt Nam xuất gỗ sản phẩm gỗ vào Úc 32 7.1 Một số đặc điểm .32 7.2 Một số rủi ro có liên quan đến tính hợp pháp gỗ nguyên liệu .33 7.3 Rủi ro quản lý sử dụng lao động .35 7.4 Rủi ro thiếu thông tin quy định thị trường 36 7.5 Một số rủi ro khác 37 Hội nhập thị trường: Cơ hội rủi ro 37 Kết luận kiến nghị 40 Dự thảo Báo cáo nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 23/05/2016 “Rủi ro xuất đồ gỗ bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Giới thiệu Ngành gỗ Việt Nam ngành phát triển động thập kỷ vừa qua.Nhìn từ góc độ cung – cầu gỗ, ngành bao gồm hợp phần chính: (i) nguồn cung gỗ nguyên liệu nước, (ii) sản phẩm gỗ tiêu thụ nước, (iii) nguồn cung gỗ nguyên liệu nhập (iv) sản phẩm gỗ xuất Trong hợp phần nàycó hợp phần nhỏ,ví dụ nguồn cung gỗ nguyên liệu nước bao gồm nguồn rừng trồng, phân tán, gỗ cao su.Nguồn nhập bao gồm gỗ tròn gỗ xẻ, với loài gỗ nhập đa dạng nhập từ nhiều quốc gia khác Từ góc độ loại hình sản xuất, ngành gỗ Việt Nam chia thành nhóm chính, bao gồm, (i) nhóm doanh nghiệp chuyên chế biến, (ii) doanh nghiệp chuyên làm thương mại, (iii) làng nghề gỗ truyền thống (iv) sở sản xuất quy mô nhỏ lẻ dạng cá nhân hộ gia đình Trong nhóm có tính đa dạng riêng, ví dụ nhóm doanh nghiệp chế biến có doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng phục vụ xuất khẩu, có doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng phục vụ thị trường nội địa, có doanh nghiệp sản xuất phục vụ thị trường Tính đa dạng doanh nghiệp thể qua trùng lặp nhóm, có nhiều doanh nghiệp chế biến kiêm chức thương mại; số hộ gia đình làng nghề gỗ truyền thống thành lập công ty, không trực tiếp tham gia sản xuất mà gom hàng từ hộ gia đình khác để xuất Các hộ gia đình cá nhân không thuộc làng nghề trực tiếp bán hàng sở sản xuất mình, kiêm chức thương mại Báo cáo tập trung vào doanh nghiệp chế biến kinh doanh gỗ sản phẩm gỗ Thống kê Tổng cục Lâm nghiệp cho thấy năm 2015 nước có khoảng 4000 doanh nghiệp, có khoảng 3000 doanh nghiệp chế biến, số lại (khoảng 1000) doanh nghiệp chuyên kinh doanh(Tổng cục Lâm nghiệp 2016).1Trong Báo cáo này, doanh nghiệp chế biến kinh doanh gỗ sản phẩm gỗ nằm bối cảnh ngành hội nhập sâu rộng với thị trường giới Cụ thể, Chính phủ vừa hoàn thành ký kết tham gia Hiệp định Đối tác Thương mại xuyên Thái Bình Dương, với 12 quốc gia tham gia 40% GDP toàn cầu Chính phủ hoàn tất Hiệp định Thương mại tự hệ với EU Đối với sản phẩm gỗ, khuôn khổ Chương trình Thực thi Luật lâm nghiệp, Quản trị rừng Thương mại Lâm sản (FLEGT) EU khởi xướng, Chính phủ đàm phán Hiệp định Đối tác Tự nguyện (VPA) với EU dự kiến kết thúc đàm phán vào cuối 2016.2 Tổng cục Lâm nghiệp.Tình hình xuất, nhập gỗ, sản phẩm gỗ, thuận lợi khó khăn, đề xuất, kiến nghị đạo tăng nhanh, bền vững kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ năm 2016 năm tới Báo cáo: Tháng năm 2016 Nguyễn Tường Vân.Cập nhật tiến trình đàm phán Hiệp định VPA/FLEGT Việt Nam-EU.Bài trình bày Hội thảo Vai trò tổ chức xã hội tiến trình đàm phán thực VPAFLEGT tổ chức Hà Nội ngày 6/4/2016 Dự thảo Báo cáo nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 23/05/2016 “Rủi ro xuất đồ gỗ bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Hội nhập quốc tế hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với yêu cầu từ thị trường xuất khẩu, với yêu cầu liên quan đến tính hợp pháp nguồn gỗ nguyên liệu, sử dụng lao động môi trường lao động an toàn, sở hữu trí tuệ, v.v Đáp ứng yêu cầu đòi hỏi doanh nghiệp cần có điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng cân mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường Các điều chỉnh góp phần nâng tầm doanh nghiệp, từ tạo lợi cạnh tranh quốc tế cho doanh nghiệp.Hội nhập đem lại hội tiếp cận mở rộng thị trường cho doanh nghiệp trực tiếp tham gia chế biến xuất gỗ.Hội nhập hội tạo động lực thúc đẩy trình sản xuất kinh doanh toàn ngành, hình thànhnền tảng phát triển ngành theo hướng bền vững Tuy nhiên yêu cầu hội nhập thách thức nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thiếu nguồn lực kỹ cần thiết để thay đổi.Thiếu hiểu biết vềcác yêu cầu thị trường xuất đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro Các rủi ro không đơn rủi ro suy giảm thị trường mà bao gồm rủi ro mặt pháp lý Với lý vậy, xác định cảnh báo rủi ro yêu cầu cấp bách cho ngành gỗ, đặc biệt doanh nghiệp trực tiếp tham gia thị trường xuất Báo cáo tập trungxác định rủi ro ngành gỗ bối cảnh hội nhập.Báo cáo dựa kết nghiên cứu thực thời gian 20152016 Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam (VIFORES) Hiện Mỹ, EU Úc thị trường xuất quan trọng cho mặt hàng gỗ Việt Nam Đây quốc gia với Việt Nam tiếp tục tham gia ký kết Hiệp định hợp tác thương mại có liên quan trực tiếp đến hoạt động xuất nhập hàng hóa, bao gồm mặt hàng gỗ.Các mục tiêu cụ thể Nghiên cứu bao gồm: • Xác định rủi ro doanh nghiệp xuất mặt hàng gỗ sang Mỹ, EU Úc, từ • Xây dựng kiến nghị quan quản lý doanh nghiệp chế biến xuất gỗ nhằm giảm thiểu rủi ro tương lai Báo cáo trình bày kết Nghiên cứu Phần mô tả phương pháp nghiên cứu áp dụng trình thu thập số liệu Dự thảo Báo cáo nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 23/05/2016 “Rủi ro xuất đồ gỗ bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng nguồn thông tin thứ cấp sơ cấp Nguồn thông tin thứ cấp thu thập từ ấn phẩm từ tổ chức nghiên cứu, bao gồm ấn phẩm Tổ chức Forest Trends Hiệp hội Gỗ nước3 số báo cáo quan quản lý.Các ấn phẩm báo cáo cung cấp thông tin đặc điểm ngành gỗ, bao gồm nguồn nguyên liệu, lao động, xuất nhập thị trường Nguồn thông tin cho phép xác định yêu cầu số thị trường xuất từ giúp cho việc định hình số rủi ro có liên quan đến sản xuất, chế biến, tiêu thụ nước xuất Nghiên cứu lựa chọn Mỹ, EU Úc thị trường xuất nhằm phân tích rủi ro Hiện thị trường xuất quan trọng cho sản phẩm gỗ Việt Nam Thông tin cụ thể thị trường mô tả phần đến Báo cáo Rủi ro từ thị trường xác định mức độ Thứ nhất, rủi ro xác định từ nguồn thông tin thứ cấp, thông qua phân tích liệu thống kê xuất gỗ mặt hàng gỗ thị trường Mỹ, EU Úc Tổng cục Hải quan Nguồn thông tin cho phép xác định số rủi ro có liên quan đến tính hợp pháp nguồn gỗ nguyên liệu sử dụng sản phẩm xuất thị trường Thứ hai, rủi ro xác định thông qua nguồn thông tin so cấp, thu thập thông qua khảo sát thực trực tiếp với doanh nghiệp tham gia chế biến xuất Thông tin thu thập từ doanh nghiệp bên cho phép xác định rủi ro có liên quan đến tính hợp pháp nguồn gỗ nguyên liệu Bên cạnh đó, thông tin giúp xác định rủi ro có liên quan đến sử dụng lao động hệ thống quản lý chuỗi cung Khảo sát doanh nghiệp thực thông qua bảng hỏi, với tổng số có 154 doanh nghiệp khảo sát thời gian từ tháng đến tháng năm 2016 Bảng số đặc điểm doanh nghiệp khảo sát nghiên cứu Từ 2012 Tổ chức Forest Trends (Hoa Kỳ) phối hợp với Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam (VIFORES), Hiệp hội Gỗ Lâm sản Bình Định (FPA Bình Định) Hội Mỹ nghệ Chế biến Gỗ Thành phố Hồ Chính Minh (HAWA) thực phân tích ngành gỗ, đặc biệt hoạt động có liên quan đến xuất nhập Dự thảo Báo cáo nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 23/05/2016 “Rủi ro xuất đồ gỗ bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Bảng 1: Một số đặc điểm doanh nghiệp khảo sát Các đặc điểm Số lượng doanh nghiệp phản hồi Tỉ lệ tổng doanh nghiệp khảo sát (%) 75 14 48,7 9,1 2,0 30 2,6 19,5 78 135 61 56,7 87,6 39,6 39 28 56 25,3 18 5,8 36,4 46 73 40 19 57 29,9 47,4 26,0 12,3 37,0 Hình thức sở hữu4 Doanh nghiệp 100% vốn tư nhân nước Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước Doanh nghiệp có vốn Nhà nước chiếm tỷ lệ chi phối Doanh nghiệp có phần vốn đầu tư trực tiếp nước Loại hình khác5 Thị trường đầu sản phẩm6 Thị trường nội địa Thị trường xuất Cả thị trường nội địa xuất Thị trường xuất khẩu7 Thị trường Mỹ Thị trường EU Thị trường Úc Thị trường xuất khác8 Loại hình đầu sản phẩm Sản xuất kinh doanh đồ gỗ trời Sản xuất kinh doanh đồ gỗ nội thất gia đình Sản xuất kinh doanh đồ gỗ nội thất văn phòng Sản xuất kinh doanh đồ mỹ nghệ Sản xuất kinh doanh sản phẩm gỗ khác9 Rủi ro không liên quan đến tính hợp pháp nguồn gỗ nguyên liệu, sử dụng lao động doanh nghiệp, hệ thống quản lý kiểm soát chuỗi cung Trong khuôn khổ nghiên cứu này, rủi ro khác có liên quan đến mức độ tuân thủ Trong 154 phiếu khảo sát có 28 phiếu câu trả lời loại hình doanh nghiệp phân theo vốn Các loại hình khác bao gồm hợp tác xã xí nghiệp Tổng tỉ lệ % doanh nghiệp tham gia thị trường nội, thị trường xuất thị trường nội địa xuất vượt 100% bỏi nhiều doanh nghiệp khảo sát tham gia thị trường Trong thực tế, có trùng lặp thị trường số doanh nghiệp, doanh nghiệp lúc xuất sản phẩm gỗ sang nhiều thị trường khác Trung Quốc (12 doanh nghiệp), Nhật Bản (21), Hàn Quốc (14) Các sản phẩm khác đa dạng, ví dụ gỗ ván sàn, gỗ ghép thanh, đũa ăn lần, v.v Dự thảo Báo cáo nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 23/05/2016 “Rủi ro xuất đồ gỗ bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” doanh nghiệp yêu cầu liên quan tới môi trường (ví dụ bụi, ô nhiễm, tiếng ồn), sử dụng hóa chất sản phẩm, quyền sở hữu trí tuệ, v.v chưa xác định Ngoài ra, 154 doanh nghiệp tham gia khảo sát tính đại diện cho toàn doanh nghiệp chế biến gỗ xuất Việt Nam Thông tin khảo sát từ doanh nghiệp góp phần làm rõ thêm tranh thực trạng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tham gia thị trường xuất khẩu, từ giúp cho việc định hình số rủi ro quy mô doanh nghiệp Nói cách khác, Nghiên cứu chưa phản ánh toàn có loại hình rủi ro quy mô loại hình ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế.Phần giới thiệu số nét ngành chế biến gỗ Việt Nam Vài nét tổng quan ngành chế biến gỗ Việt Nam Thống kê Tổng cục Lâm nghiệp cho thấy năm 2015 Việt Nam có 4000 doanh nghiệp chế biến kinh doanh lâm sản (Tổng cục Lâm nghiệp, 2016/footnote 1) Trong số có 3000 doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào khâu chế biến, số lại (1000 doanh nghiệp) doanh nghiệp chuyên thương mại.Nguồn thống kê không cho phép tách bạch số 3000 doanh nghiệp chế biến có doanh nghiệp trực tiếp tham gia xuất khẩu.Bên cạnh đó, số liệu số lượng doanh nghiệp tham gia chế biến thương mại không thống nguồn.10Sự khác số thống kê số lượng doanh nghiệp tham gia chế biến thương mại phản ánh số hạn chế việc thống kê quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngành chế biến gỗ hội nhập sâu rộng với thị trường giới.Các sản phẩm gỗ từ Việt Nam tiêu thụ 100 quốc gia vùng lãnh thổ (Tô Xuân Phúc cộng sự, 2016).11Năm 2015, kim ngạch xuất toàn ngành đạt 6,9 tỉ USD, tăng 10% so với kim ngạch năm 2014 23% so với kim ngạch năm 2013 (Tổng cục Hải quan, 2016).12Kim ngạch từ xuất nhóm mặt hàng gỗ (mã hải quan HS 44) đạt 2,11 tỉ USD, chiếm 30,6% tổng kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch xuất mặt hàng thuộc nhóm sản phẩm gỗ (HS 94) đạt 4,97 tỉ USD, tương đương 69,4% tổng kim ngạch xuất (cùng nguồn trích 10 Trong Báo cáo Việt Nam nhập gỗ tròn xẻ: Tổng quan Forest Trends, VIFORES, HAWA (Hội Gỗ mỹ nghề chế biến gỗ Thành phố Hồ Chính Minh), FPA Bình Định (Hiệp hội Gỗ Lâm sản Bình Định) soạn thảo năm 2016, tổng số doanh nghiệp nghiệp chế biến gỗ thống kê 4200 Con số trùng với số mà Hiệp hội gỗ Lâm sản đưa (xem chi tiết trình bày ông Nguyễn Tôn Quyền Hội thảo Công nghệ gỗ - Cơ hội việc làm Phát triển Hà Nội ngày tháng năm 2016) 11 Tô Xuân Phúc, Nguyễn Tôn Quyền, Huỳnh Văn Hạnh, Trần Lê Huy, Cao Thị Cẩm Báo cáo Việt Nam nhập gỗ tròn xẻ: Tổng quan Forest Trends, VIFORES, HAWA (Hội Gỗ mỹ nghề chế biến gỗ Thành phố Hồ Chính Minh), FPA Bình Định (Hiệp hội Gỗ Lâm sản Bình Định) soạn thảo năm 2016 12 Tổng cục Hải quan.Tình hình xuất nhập gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam năm 2015.Báo cáo ngày 19 tháng năm 2016 Dự thảo Báo cáo nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 23/05/2016 “Rủi ro xuất đồ gỗ bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” dẫn) Năm 2015 ngành chế biến gỗ xuất chiếm vị trí thứ kim ngạch số nhóm mặt hàng xuất quốc gia (cùng nguồn) Hội nhập ngành chế biến thể qua tính đa dạng số lượng quốc gia Việt Nam xuất mà thể qua việc Việt Nam nhập gỗ nguyên liệu.Năm 2015 Việt Nam nhập khoảng 4,79 triệu m3 gỗ nguyên liệu quy tròn, tương đương với gần 1,7 tỉ USD kim ngạch (Tô Xuân Phúc cộng sự, 2016).13Lượng gỗ bao gồm 160-170 loài gỗ khác nhau, cung cấp 70-90 quốc gia vùng lãnh thổ.Nhiều loại gỗ nhập sau chế biến thành phẩm Việt Nam tái xuất trở lại quốc gia nhập gỗ nguyên liệu vào Việt Nam.Hiện Chính phủ Việt Nam thực sách cấm khai thác gỗ từ rừng tự nhiên bối cảnh nguồn cung gỗ có chất lượng từ rừng trồng hạn chế, nguồn gỗ nguyên liệu nhập có vai trò đặc biệt quan trọng tồn phát triển ngành (cùng nguồn trích dẫn) Trong ngành chế biến gỗ, 80% doanh nghiệp sở hữu tư nhân; phần lại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) (khoảng 14%) doanh nghiệp có vốn sở hữu nhà nước (4%) (Tổng cục Lâm nghiệp, 2016).Mặc dù số lượng doanh nghiệp FDI chiếm tỉ lệ nhỏ, giá trị kim ngạch xuất doanh nghiệp lớn, chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ nước (Nguyễn Thị Thu Trang 2015)14 Thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy Quý năm 2016, tổng kim nghạch xuất gỗ sản phẩm gỗ doanh nghiệp FDI đạt 720 triệu USD, chiếm 47,4% tổng kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ nước (Tổng cục Hải quan, 2016).15 Hiện ngành chế biến gỗ thu hút khoảng 300.000 lao động, với 50% số miền Đông Nam Bộ, nơi tập trung nhiều sở chế biến nước (Nguyễn Tôn Quyền, 2016)16 Số lao động vùng khác hơn, cụ thể Duyên hải Miền trung Tây Nguyên có 80.000 lao động, Miền Bắc 40.000 lao động, Bắc Trung Bộ 30.000 lao động (cùng nguồn trích dẫn) Nhìn trung, chất lượng lao động ngành gỗ Chỉ có khoảng 1-2% tổng số lao động có trình độ đại 13 Trong Báo cáo Việt Nam nhập gỗ tròn xẻ: Tổng quan Forest Trends, VIFORES, HAWA (Hội Gỗ mỹ nghề chế biến gỗ Thành phố Hồ Chính Minh), FPA Bình Định (Hiệp hội Gỗ Lâm sản Bình Định) soạn thảo năm 2016, tổng số doanh nghiệp nghiệp chế biến gỗ thống kê 4200 Con số trùng với số mà Hiệp hội gỗ Lâm sản đưa (xem chi tiết trình bày ông Nguyễn Tôn Quyền Hội thảo Công nghệ gỗ - Cơ hội việc làm Phát triển Hà Nội ngày tháng năm 2016) 14 Nguyễn Thị Thu Trang Hỗ trợ Hiệp hội thực nghiên cứu chiến lược phát triển ngành chế biến gỗ.Báo cáo Trung tâm TWO, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, 2015 15 Tổng cục Hải Quan.Tình hình xuất nhập gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam năm 2015.Báo cáo ngày 19/01/2016 16 Nguyễn Tôn Quyền Đánh giá nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghiệp chế biến thương mại lâm sản VN từ góc độ sản xuất kinh doanh hội nhập Quốc tế.Bài trình bày Hội thảo Công nghệ gỗ - Cơ hội việc làm Phát triển Hà Nội ngày tháng năm 2016 Dự thảo Báo cáo nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 23/05/2016 “Rủi ro xuất đồ gỗ bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” học; 20-30% tổng lao động đào tạo bản, lại lao động phổ thông (70-80%) (cùng nguồn) Điều dẫn đến chất lượng suất lao động ngành gỗ thấp: suất lao động ngành gỗ Việt Nam 50% suất lao động ngành gỗ Philipin, 40% Trung Quốc 20% EU (Nguyễn Thị Thu Trang, 2015) Chênh lệch suất lao động thể rõ loại hình doanh nghiệp chế biến hoạt động Việt Nam Cụ thể, suất lao động doanh nghiệp có vốn sở hữu tư nhân khoảng 50% suất sở FDI (Báo cáo Hiệp hội Gỗ Bình Định năm 2013, trích Báo cáo Nguyễn Thị Thu Trang, 2015) “[…] giá nhân công rẻ, ưu đãi chưa thỏa đáng, nên chưa phát huy tối ưu tiềm người trình sản xuất” (Tổng cục Lâm nghiệp, 2016: trang 5) nguyên nhân dẫn đến suất lao động ngành gỗ thấp, đặc biệt sở có vốn sở hữu tư nhân Điều nguyên nhân quan trọng dẫn đến chênh lệch lớn kim ngạch xuất công ty FDI công ty tư nhân Bảng đưa tiêu chí phân loại quy mô doanh nghiệp khu vực nông lâm thủy sản dựa khía cạnh vốn lao động, quy định Nghị định 56 Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2009.17 Bảng Tiêu phí phân loại doanh nghiệp khu vực nông lâm thủy sản Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Tổng số nguồn vốn Doanh nghiệp vừa Số lao động Tổng số nguồn vốn 10 người trở 20 tỉ đồng trở >10 đến 200 >20 đến 100 tỉ xuống xuống người Số lao động >200 đến300 người Áp dụng tiêu chí cho doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam cho thấy hầu hết doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa (Bảng 3) 17 Nghị định 56/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, ban hành ngày 30/6/2009 Nội dung chi tiết Nghị định tham khảo tại: http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanhnghiep/Nghi-dinh-56-2009-ND-CP-tro-giup-phat-trien-doanh-nghiep-nho-vua-90635.aspx Dự thảo Báo cáo nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 23/05/2016 “Rủi ro xuất đồ gỗ bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Bảng Quy mô ngành chế biến gỗ phân theo vốn lao động Theo tổng số nguồn vốn18 Theo số lao động • 93% doanh nghiệp siêu nhỏ • nhỏ 46% doanh nghiệp siêu nhỏ • 5,5% doanh nghiệp vừa • 49% doanh nghiệp nhỏ • 1,2% doanh nghiệp lớn • 1,7% doanh nghiệp vừa • 2,5% doanh nghiệp lớn Nguồn: Nguyễn Thị Thu Trang, 2015 Về trình độ công nghệ ngành chế biến, Báo cáo Tổng cục Lâm nghiệp (2016: trang 4) cho thấy “Đa số sở chế biến gỗ nước quy mô nhỏ có trình độ công nghệ thấp, máy móc thiết bị lạc hậu nên sản phẩm sản xuất đạt chất lượng thấp, khả cạnh tranh thị trường mà đa số thực gia công công đoạn sơ chế.” Điều dẫn đến kết Tổng thư ký Hiệp hội Gỗ Việt Nam đưa Hội thảo Công nghệ chế biến gỗ Hà Nội ngày 9/4/2016: “Rất tiếc giá trị xuất sản phẩm gỗ Việt Nam lên tới gần tỉ USD năm 2015 chưa có sản phẩm có nhãn hiệu made in Việt Nam dán sản phẩm.”19 Trong bối cảnh lợi khó khăn đan xen, ngành chế biến gỗ bước vào hội nhập sâu rộng với thị trường quốc tế Hiểu theo cách đơn giản, hội nhập có nghĩa ngành chế gỗ Việt Nam trở thành phận chuỗi cung toàn cầu gỗ sản phẩm gỗ, tham gia vào chuỗi cung này, ngành chế biến bắt buộc phải tuân theo quy định thị trường quốc tế Phần phân tích số nét quy định quốc tế có ảnh hưởng trực tiếp đến ngành chế biến gỗ Việt Nam 18 Trong Báo cáo Tình hình xuất, nhập gỗ, sản phẩm gỗ, thuận lợi khó khăn, đề xuất, kiến nghị đạo tăng nhanh, bền vững kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ năm 2016 năm tới Tổng cục Lâm nghiệp (2016) cho thấy số doanh nghiệp có quy mô vốn nhỏ tỉ chiếm 16%, doanh nghiệp có vốn từ 1-5 tỉ chiếm 48%, 5-10 tỉ (13%), 10-15 tỉ (16%), 50-200 tỉ (5%), 200 tỉ (2%) 19 Các vấn đề có liên quan đến chất lượng suất lao động thấp ngành gỗ, công nghệ hạn chế số khó khăn khác tham khảo vấn Đài tiếng nói Việt Nam thực với ông Nguyễn Tôn Quyền Tổng thư ký VIFORES tại: http://vngo-cc.vn/tin-tuc-Doanh-nghiep-che-bien-go-lac-quan-truoc-xu-thehoi-nhap-240.html Dự thảo Báo cáo nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 23/05/2016 “Rủi ro xuất đồ gỗ bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Nghiên cứu thực khảo sát với 28 doanh nghiệp trực tiếp xuất sản phẩm gỗ vào EU.43 Trong số doanh nghiệp có 70% doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ trời, gần 50% doanh nghiệp sản xuất đồ nội thất văn phòng, 25% sản xuất đồ mỹ nghệ 10% kinh doanh sản phẩm khác Bên cạnh đó, có doanh nghiệp nằm nhóm vừa xuất sản phẩm sang EU, vừa bán sản phẩm thị trường nội địa Trong nhóm doanh nghiệp xuất EU, Có 19 doanh nghiệp sử dụng gỗ nguyên liệu đầu vào rừng trồng nước, chủ yếu gỗ keo tràm Có doanh nghiệp sử dụng gỗ rừng tự nhiên nước, gỗ từ nhóm đến nhóm 7, bao gồm gỗ dầu gỗ cao su Có 13 doanh nghiệp sử dụng gỗ rừng tự nhiên nhập khẩu, chủ yếu thông, sồi, bạch đàn keo Chính sách đóng cửa rừng Chính phủ Việt Nam hiệu lực Báo cáo chưa lý giải loại gỗ có nguồn gốc từ rừng tự nhiên Việt Nam (gỗ dầu)44 lại sử dụng chuỗi cung xuất sang thị trường EU dạng sản phẩm gỗ Sử dụng gỗ rừng tự nhiên có nguồn gốc pháp lý không rõ ràng gây rủi ro doanh nghiệp việc đáp ứng yêu cầu tính hợp pháp gỗ Tình trạng doanh nghiệp lúc tham gia nhiều thị trường tương đối phổ biến Cụ thể, số 33 doanh nghiệp vừa tham gia thị trường EU thị trường Mỹ, 17 doanh nghiệp tham gia thị trường EU Úc, doanh nghiệp tham gia thị trường EU Trung Quốc, 12 doanh nghiệp tham gia thị trường EU thị trường khác Rủi ro hình thành doanh nghiệp tham gia nhiều thị trường lúc, đặc biệt bối cảnh thị trường có quy định khác tính hợp pháp nguồn nguyên liệu doanh nghiệp có hệ thống kiểm soát chặt chẽ nhằm phân loại gỗ nguyên liệu sử dụng sản phẩm phục vụ thị trường khác Ví dụ, Chính phủ Trung Quốc chưa có yêu cầu chặt chẽ liên quan đến tính hợp pháp gỗ, doanh nghiệp Việt Nam xuất Trung Quốc không bị hạn chế việc sử dụng nguồn gỗ nguyên liệu Có doanh nghiệp vừa tham gia thị trường EU vừa tham gia thị trường nội địa với quy định tính hợp pháp nguồn gỗ nguyên liệu tương đối lỏng lẻo Khi hệ thống kiểm soát chuỗi cung hiệu quả, nguồn nguyên liệu bị lẫn trình sản xuất, dẫn đến kết gỗ nguyền liệu có nguồn gốc không rõ ràng bị lọt vào chuỗi sản phẩm xuất sang EU 43 Trong 28 doanh nghiệp có 12 doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có phần vốn đầu tư nước ngoài, lại loại hình doanh nghiệp khác (ví dụ hợp tác xã, xí nghiệp) 44 Gỗ dầu Việt Nam chủ yếu nhập từ Lào, phần từ Campuchia (xem Báo cáo Việt Nam nhập gỗ nguyên liệu: Thực trạng xu hướng Tô Xuân Phúc cộng soạn thảo năm 2016) 27 Dự thảo Báo cáo nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 23/05/2016 “Rủi ro xuất đồ gỗ bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Khảo sát áp dụng hình thức quản lý chất lượng quốc tế thực với 28 doanh nghiệp trực tiếp tham gia thị trường EU cho thấy có doanh nghiệp (21,4%) không áp dụng hình thức quản lý tiêu chuẩn quốc tế nào.45 Mặc dù việc chưa áp dụng hình thức không hoàn đồng nghĩa với việc doanh nghiệp không đáp ứng với yêu cầu mà thị trường EU đưa ra, bao gồm yêu cầu liên quan đến tính hợp pháp nguồn gỗ nguyên liệu, thiếu vắng hình thức quản lý chứng tỏ doanh nghiệp bên xu hội nhập thị trường rủi ro hữu doanh nghiệp việc tham gia thị trường EU 6.3 Rủi ro quản lý sử dụng lao động Trong tổng số 518 người làm việc 28 doanh nghiệp xuất EU, hầu hết (99%) người nằm độ tuổi lao động (18-65 tuổi) Tỉ lệ khác xa so với doanh nghiệp xuất mỹ (61%, chi tiết phần 5.3) Trong số 518 người có người lao động 18 tuổi người 65 tuổi Về loại hình hợp đồng lao động, doanh nghiệp xuất EUcó xu hướng sử dụng lao động tương đối giống doanh nghiệp xuất Mỹ Cụ thể, loại hình lao động dài hạn (trên năm) ít, chiếm 40% (thấp so với lao động làm doanh nghiệp xuất Mỹ 54%) Phần lại các hợp đồng ngắn hạn.Hình tỉ lệ loại hình hợp đồng áp dụng doanh nghiệp khảo sát xuất EU Hình 3.Loại hình lao động doanh nghiệp xuất EU Không HĐ 1% < tháng 25% HĐ > năm 38% tháng - năm 36% 45 Khảo sát với doanh nghiệp nhằm tìm hiểu hình thức quản lý áp dụng tiêu chuẩn Quốc tế mà doanh nghiệp có/không áp dụng Các hình thức bao gồm tiêu chuẩn ISO 9001/2008, FSC FM/CoC, BSCI, SA 8000 Trong số 28 doanh nghiệp khảo sát có 10 doanh nghiệp có loại chứng trên, có doanh nghiệp có loại chứng chỉ, doanh nghiệp có loại chứng 28 Dự thảo Báo cáo nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 23/05/2016 “Rủi ro xuất đồ gỗ bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Một số rủi ro có liên quan đến loại hình hợp đồng ngắn hạn phần 5.3 Báo cáo 6.4 Rủi ro thiếu thông tin quy định thị trường Khảo sát doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp xuất EU, tập trung vào khía cạnh nhận thức doanh nghiệp quy định có liên quan đến tính hợp pháp sản phẩm thị trường quốc tế Thông tin từ khảo sát 28 doanh nghiệp xuất cho thấy Bảng Hiểu biết doanh nghiệp xuất EU quy định thị trường Số lượng quy định thị trường Số doanh nghiệp Tỉ lệ 28 mà doanh nghiệp biết hiểu quy định doanh nghiệp (%) Biết quy định (Lacey, EUTR, FLEGT VPA Đạo luật chống sử dụng gỗ lậu Úc) 10,7 Biết quy định 21,2 Biết quy định 32,1 Biết quy định 10,7 Không biết quy định 10,7 Mặc dù trực tiếp xuất sản phẩm sang EU, số 28 doanh nghiệp khảo sát không nắm bắt quy định Châu Âu có liên quan đến tính hợp pháp nguồn gỗ nguyên liệu nói riêng quy định tương tự thị trường xuất khác Như phần 5.4 đề cập, doanh nghiệp khảo sát không hiểu quy định thị trường không hoàn toàn đồng nghĩa sản phẩm xuất không đáp ứng yêu cầu thị trường, người mua hàng từ EU người trực tiếp tiếp xúc với thị trường hướng dẫn doanh nghiệp đáp ứng với yêu cầu cụ thể mà thị trường yêu cầu.Tuy nhiên, không trực tiếp nắm bắt thông tin thị trường đẩy doanh nghiệp vào yếu, đặc biệt việc kiểm soát thị trường (xem bảng 10 phía dưới).Điều rủi ro cho doanh nghiệp Bảng phản hồi 28 doanh nghiệp xuất sản phẩm EU yêu cầu người mua nước chứng có liên quan đến tính hợp pháp gỗ Bảng khả đáp ứng đầy đủ doanh nghiệp yêu cầu từ người mua 29 Dự thảo Báo cáo nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 23/05/2016 “Rủi ro xuất đồ gỗ bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Bảng Yêu cầu thị trường khả đáp ứng doanh nghiệp xuất EU Các DN xuất EU (tổng số 28) Tỉ lệ thị trường yêu cầu/ tổng số thị trường xuất DN (%) Khả đáp ứng đầy đủ DN với yêu cầu (%) Nêu tên gỗ sản phẩm 100 100 Xuất xứ gỗ 100 100 Giấy phép khai thác 93 93 Bảng kê lâm sản 87,5 93 Hợp đồng mua bán gỗ nguyên liệu 100 94 Giấy tờ khác46 100 93 Các yêu cầu người mua nước So với yêu cầu người mua hàng từ thị trường nói chung (Bảng 5), người mua từ thị trường EU có đòi hỏi khắt khe loại chứng đảm bảo tính hợp pháp nguồn gỗ nguyên liệu Thông tin phản hồi từ doanh nghiệp cho thấy hầu hết doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu Mặc dù vậy, yêu cầu khắt khe thị trường tiềm ẩn rủi ro doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu này.Điều phần thể phần 6.5 6.5 Một số rủi ro khác Đối với nhiều doanh nghiệp, đáp ứng với yêu cầu chặt chẽ thị trường EU hoàn toàn không dễ dàng Bảng 10 khó khăn mà doanh nghiệp xuất sang thị trường phải đối mặt Bảng 10 Các khó khăn doanh nghiệp tham gia thị trường EU Tỉ lệ doanh nghiệp đề cập (%) Khó khăn 46 Các yêu cầu khác bao gồm chứng hóa đơn, chứng từ toán có liên quan đến mua bán gỗ nguyên liệu, phiếu đóng gói, chứng từ khử trùng 30 Dự thảo Báo cáo nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 23/05/2016 “Rủi ro xuất đồ gỗ bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Không kiểm soát thị trường 39,3 Yêu cầu cao chất lượng mẫu mã 53,6 Yêu cầu cao tính hợp pháp nguồn nguyên liệu 57,1 Yêu cầu cao tuân thủ lao động môi trường 64,3 Biến động tỉ giá 53,6 Một số khó khăn khác47 3,6 Các khó khăn việc tham gia thị trường EU doanh nghiệp đề cập giống với khó khăn nêu doanh nghiệp xuất Mỹ Các khó khăn chuyển thành rủi ro doanh nghiệp doanh nghiệp lực nguồn lực để vượt qua khó khăn Phần phân tích thị trường Úc 47 Một số khó khăn điển hình khác bao gồm khó nắm bắt thông tin khách hàng, điều dẫn đến rủi ro cho doanh nghiệp xuất xảy cố khâu nghiệm thu sản phẩm, khâu nghiệm thu sản phẩm thường thực người mua nước xuất trình nằm tầm kiểm soát doanh nghiệp xuất 31 Dự thảo Báo cáo nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 23/05/2016 “Rủi ro xuất đồ gỗ bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Việt Nam xuất gỗ sản phẩm gỗ vào Úc48 7.1 Một số đặc điểm Úc thị trường nhập gỗ sản phẩm gỗ lớn thứ Việt Nam.49 Thống kê từ Tổng cục Hải quan cho thấy năm 2015 kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường đạt 157,3 triệu USD (Tổng cục Hải quan, 2016).50Xu hướng xuất Việt Nam vào thị trường cho thấy thị trường tiếp tục mở rộng Trong bối cảnh Hiệp định Hợp tác xuyên Thái Bình Dương vừa kí kết, hội mở rộng thị trường tiếp tục Hiệp định thức vào hoạt động Việt Nam xuất mặt hàng gỗ (HS 44) đồ gỗ (HS 94) sang Úc Tuy nhiên, giá trị xuất mặt hàng gỗ nhỏ nhiều so với mặt hàng thuộc nhóm đồ gỗ.Năm 2015, trừ sản phẩm thuộc nhóm HS 4410 (ván dăm), HS 4413 (gỗ khối, tấm), HS 4417 (dụng cụ gỗ) Việt Nam xuất toàn sản phẩm thuộc nhóm từ HS 4401 đến HS 4421 Trong năm 2015 kim ngạch xuất Việt Nam từ tất mặt hàng thuộc nhóm đạt 10,3 triệu USDbằng với mức kim ngạch năm 2014 tăng cao so với kim ngạch năm 2013 (7,6 triệu USD) Các mặt hàng quan trọng nhóm bao gồm HS 4418 (đồ mộc xây dựng, ván panel) (4,1 triệu USD kim ngạch năm 2015), HS 4420 (đồ gỗ trang trí, mỹ nghệ) (2,9 triệu USD) 4412 (gỗ dán, ván lạng, ván ghép thanh) (1 triệu USD) Việt Nam xuất đa dạng sản phẩm thuộc nhóm đồ gỗ sang thị trường Úc với nhóm sản phẩm quan trọng ghế ngồi phận ghế (HS 9401) đồ nội thất phận (HS 9403) Trong năm 2015, tổng kim ngạch xuất mặt hàng thuộc nhóm ghế phận ghế đạt gần 37 triệu USD cát mặt hàng nhóm đồ nội thất đạt gần 98 triệu USD Trong mặt hàng thuộc nhóm đồ nội thất, nhóm sản phẩm có giá trị kim ngạch cao bao gồm đồ gỗ nội thất nhà bếp (14 triệu USD), nội thất phòng ngủ (23,3 triệu USD), đồ nội thất khác (48,8 triệu USD) 48 Dữ liệu phần chủ yếu dựa Báo cáo Thương mại gỗ Việt Nam – Úc: Thực trạng xu hướng Tổ chức Forest Trends, VIFORES, HAWA FPA Bình Định Báo cáo Tô Xuân Phúc cộng thực 49 Sau Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc Anh 50 Tổng cục Hải quan.Tình hình xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam năm 2015.Báo cáo ngày 19/01/2016 32 Dự thảo Báo cáo nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 23/05/2016 “Rủi ro xuất đồ gỗ bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” 7.2 Một số rủi ro có liên quan đến tính hợp pháp gỗ nguyên liệu Như đề cập phần 4.4 Báo cáo này, sử dụng dụng nguồn gỗ nguyên liệu bất hợp pháp coi hành vi vi phạm phát luật Úc Nếu sử dụng nguồn gỗ tình trạng pháp lý không rõ ràng, doanh nghiệp Việt Nam xuất sản phẩm gỗ sang thị trường đối mặt với rủi ro mặt pháp lý Số liệu thống kê hải quan cho phép xác định số rủi ro lớn có liên quan đến tính hợp pháp nguồn gỗ nguyên liệu sử dụng sản phẩm xuất Úc Cụ thể: • Một số sản phẩm thuộc nhóm 4409 (ván sàn) làm từ gỗ dái ngựa (mahogany) có nguồn gốc từ Philipin Indonesia gỗ dầu (keruing yang) từ Lào Campuchia sử dụng phục vụ xuất Một số báo cáo trước tình trạng pháp lý loại gỗ nhập không rõ ràng, gỗ khai thác lậu, hoặc/và gỗ khai thác từ khu vực rừng chuyển đổi.51 • Nhiều sản phẩm thuộc nhóm HS 4414 (khung tranh, ảnh, khung gương) xuất sang Úc không khai báo tên gỗ • Một số sản phẩm thuộc nhóm HS 4415 (hòm thùng gỗ) làm từ gỗ cẩm lai, loại gỗ chủ yếu nhập từ Lào Campuchia • Trong nhóm HS 4418 (đồ mộc dùng xây dựng, panel lát sàn ván lợp lắp ghép) có nhiều sản phẩm làm từ gỗ dầu, gội tía (có nguồn gốc từ Lào, Campuchia) Sử dụng loại gỗ sản phẩm xuất có xu hướng tăng 51 Đối với nguồn gỗ khai thác từ Lào, báo cáo nghiên cứu tính hợp pháp nguồn gỗ khai thác từ Lào hầu hết gỗ khai thác từ quốc gia gỗ bất hợp pháp Thông tin chi tiết kết nghiên cứu tham khảo trang web: https://app.box.com/s/lol90n4su2pg3zqnu3lkqpr7hjpzoiem Báo cáo Tổ chức Chatham House công bố năm 2014 tình trạng gỗ lậu phổ biến quốc gia này, với nguyên nhân chủ yếu khung pháp lý có liên quan đến sử dụng quản lý rừng yếu kém, chí mâu thuẫn với nhau, vênh cách thức thực sách lâm nghiệp quyền trung ương quyền địa phương thiếu vắng chế giám sát hiệu việc hình thành thực sách lâm nghiệp Nhà nước Thông tin chi tiết Báo cáo tham khảo trang web: http://indicators.chathamhouse.org/sites/files/reports/CHHJ2363_Laos_Logging_Research_Paper_FINAL_FOR _RELEASE.pdf Tình trạng gỗ lậu có xu hướng tương tự Campuchia Báo cáo Tổ chức Global Witness công bố năm 2013 cho thấy lượng lớn gỗ khai thác từ dự án chuyển đổi rừng sang diện tích trồng công nghiệp bối cảnh dự án vi phạm nghiêm trọng quyền đất đai rừng cộng đồng Báo cáo chi tiết tham khảo trang web: https://www.globalwitness.org/en/campaigns/landdeals/rubberbarons/ Báo cáo công bố năm 2015 Tổ chức Forest Trends cho thấy độ che phủ rừng Campuchia giảm từ 73% năm 1993 xuống khoảng 55-60% năm 2015, với suy giảm đặc biệt kể từ năm 2005 khai thác gỗ lậu dự án chuyển đổi rừng sang trồng công nghiệp vùng lân cận vùng rừng bảo vệ Thông tin chi tiết Báo cáo tham khảo trang web: http://foresttrends.org/releases/uploads/Cambodia%2520Concessions%2520Report%2520small%2520size.pdf Đối với gỗ dái ngựa nhập từ Philippines Indonesia, quốc gia có sách hạn chế việc xuất gỗ có nguồn gốc từ rừng tự nhiên Hiện chưa có chứng rõ tính hợp pháp loại gỗ nhập vào Việt Nam 33 Dự thảo Báo cáo nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 23/05/2016 “Rủi ro xuất đồ gỗ bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” Các rủi ro có liên quan đến tính hợp pháp gỗ nguyên liệu xác định nhóm sản phẩm gỗ xuất từ sang Úc Cụ thể nhóm ghế phận ghế (HS 9401), năm 2015 Việt Nam xuất vào thị trường Úc: • Trên 2000 sản phẩm, tương đương 800.000 USD làm từ gỗ chò chỉ, có nguồn gốc từ Lào • 79 sản phẩm, trị giá 12.000 USD làm từ gỗ trắc có nguồn gốc từ Campuchia • 1300 sản phẩm, giá trị 256.000 USD, làm từ gỗ dầu, có nguồn gốc từ Lào, Campuchia • 363 sản phẩm, gỗ mersawa có nguồn gốc từ Lào • Khoảng 545.000 sản phẩm không khai báo tên gỗ sản phẩm xuất Các rủi ro nhóm đồ gỗ nội thất (HS 9403) xuất từ Việt Nam vào Úc năm 2015 bao gồm: • Trên 400 sản phẩm làm từ gỗ dầu có nguồn gốc từ Lào • Gần 330.000 sản phẩm, tương đương gần 40 triệu USD xuất mà không khai báo tên gỗ sản phẩm Trong bối cảnh Chính phủ Úc thực Luật chống khai thác sử dụng gỗ bất hợp pháp, việc không khai báo tên gỗ nguyên liệu sử dụng sản phẩm xuất khẩu, sử dụng loại gỗ có nguồn gốc từ khu vực rừng tự nhiên từ nước Tiểu vùng sông Mê Kông rủi ro lớn cho doanh nghiệp xuất vào thị trường Khảo sát trực tiếp từ doanh nghiệp xuất sản phẩm Úc cho thấy có doanh nghiệp phản hồi tình trạng sử dụng gỗ nguyên liệu doanh nghiệp, có số rủi ro Trong doanh có doanh nghiệp sử dụng gỗ rừng tự nhiên nước, gỗ từ nhóm đến nhóm 7, doanh nghiệp sử dụng gỗ dầu nguồn gốc từ Lào Sử dụng loại gỗ đem lại rủi ro cho doanh nghiệp Tình trạng sản xuất nhiều loại hình sản phẩm xuất nhiều thị trường lúc tương đối phổ doanh nghiệp có sản phẩm xuất Úc Cụ thể, doanh nghiệp phản hồi nhóm mặt hàng khảo 34 Dự thảo Báo cáo nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 23/05/2016 “Rủi ro xuất đồ gỗ bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” sát52 có doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhóm mặt hàng, có nhóm mặt hàng, doanh nghiệp có nhóm mặt hàng Bên cạnh việc xuất sản phẩm sang thị trường Mỹ, EU, số doanh nghiệp nhóm xuất sản phẩm sang Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc số thị trường khác (tổng số khoảng 17 thị trường khác nhau).Một số doanh nghiệp có sản phẩm tiêu thụ thị trường xuất nội địa Đa dạng hóa thị trường sản phẩm giúp doanh nghiệp ổn định thị trường, giảm rủi ro sản xuất kinh doanh Tuy nhiên đa dạng hóa bối cảnh (i) thị trường xuất có khác biệt lớn yêu cầu có liên quan đến tính pháp lý sản phẩm (ii) doanh nghiệp thiếu chế kiểm soát chuỗi cung hiệu làm phát sinh rủi ro cho thân doanh nghiệp Khảo sát doanh nghiệp cho thấy có số doanh nghiệp xuất Úc loại hình chứng quản lý chất lượng Thiếu kiểm soát chuỗi cung hiệu dẫn đến lẫn tạp nguồn gỗ nguyên liệu sử dụng cho thị trường khác 7.3 Rủi ro quản lý sử dụng lao động Trong doanh nghiệp tham gia thị trường Úc khảo sát, 90% số lao động làm việc độ tuổi lao động (18-65 tuổi) Số lại (10%) lao động có độ tuổi 18 Thông tin từ khảo sát loại hình hợp đồng lao động làm việc doanh nghiệp cho thấy: • Số lao động có hợp đồng năm 196 người, chiếm gần 50% tổng số lao động doanh nghiệp khảo sát (394) • Có gần 6% số lao động hợp đồng • Phần lại lao động có hợp đồng từ tháng đến năm Giống doanh nghiệp tham gia thị trường Mỹ EU, loại hình hợp đồng ngắn hạn doanh nghiệp tham gia thị trường Úc áp dụng tương đối phổ biến Mặc dù Bộ luật Lao động Việt Nam cho phép, loại hình hợp đồng ngắn hạn hợp đồng miệng (không có hợp đồng) có đòi hỏi chi tiết trình áp dụng Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, yêu cầu thị trường xuất liên quan đến khía cạnh chất lượng lao động, thời gian, độ tuổi, môi trường lao động, tính đại diện người lao động ngày khắt khe Áp dụng hình thức hợp đồng lao động ngắn hạn gây nhiều khó khăn rủi ro cho doanh nghiệp 52 Năm nhóm mặt hàng bao gồm (i) đồ gỗ trời, (ii) nội thất gia đình, (iii) nội thất văn phòng, (iv) đồ mỹ nghệ, (v) sản phẩm khác 35 Dự thảo Báo cáo nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 23/05/2016 “Rủi ro xuất đồ gỗ bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” 7.4 Rủi ro thiếu thông tin quy định thị trường Trong số doanh nghiệp tham gia thị trường Úc khảo sát có phản hồi, có doanh nghiệp chưa nghe Đạo luật chống buôn bán gỗ bất hợp pháp Chính phủ Úc có doanh nghiệp chưa nghe Quy định quan trọng khác có liên quan đến tính hợp pháp nguồn gỗ nguyên liệu Thiếu hiểu biết quy định thị trường đặt doanh nghiệp trực tiếp vào rủi ro có liên quan đến pháp lý Bảng 11 thông tin phản hồi doanh nghiệp khảo sát yêu cầu thị trường xuất khả đáp ứng doanh nghiệp doanh nghiệp với yêu cầu Bảng 11 Yêu cầu thị trường khả đáp ứng doanh nghiệp xuất Úc Các DN xuất Úc (tổng số 9) Các yêu cầu người mua nước Tỉ lệ thị trường yêu cầu/ tổng số thị trường xuất DN (%) Khả đáp ứng đầy đủ DN với yêu cầu (%) Nêu tên gỗ sản phẩm 100 85,7 Xuất xứ gỗ 83 66,7 Giấy phép khai thác 80 50 (25% lại đáp ứng phần 25% khác đáp ứng Bảng kê lâm sản 75 50 (50% lại đáp ứng phần) Hợp đồng mua bán gỗ nguyên liệu 80 60 (40% lại đáp ứng phần Hóa đơn mua bán gỗ nguyên liệu 80 60 (40% lại đáp ứng phần) 85,7 85,7 (phần lại đáp ứng phần Các giấy tờ khác53 Tỉ lệ người mua nước yêu cầu doanh nghiệp tham gia thị trường Úc chứng liên quan tới tính hợp pháp nguồn gỗ nguyên liệu thấp 53 Các yêu cầu khác bao gồm chứng hóa đơn, chứng từ toán có liên quan đến mua bán gỗ nguyên liệu, phiếu đóng gói, chứng từ khử trùng 36 Dự thảo Báo cáo nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 23/05/2016 “Rủi ro xuất đồ gỗ bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” tương đối nhiều so tỉ lệ người mua nước yêu cầu từ doanh nghiệp tham gia thị trường Mỹ EU (xem bảng 5, 9) Điều Đạo luật cấm tiêu thụ gỗ bất hợp pháp giai đoạn đầu trình thực thi Liên quan đến điều này, so với người mua từ Mỹ EU người mua từ Úc dễ dàng yêu cầu pháp lý có liên quan đến nguồn gỗ nguyên liệu.Sự dễ dàng người mua việc đưa chứng có liên quan đến tính hợp pháp gỗ đồng nghĩa với rủi ro cho doanh nghiệp Khi yêu cầu chứng có liên quan đến tính pháp lý nguồn nguyên liệu gỗ đưa ra, khả đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp xuất Úc thấp nhiều so với doanh nghiệp xuất Mỹ EU Như đề cập trên, nguyên nhân Đạo luật chống gỗ lậu Úc áp dụng Tuy nhiên, khả đáp ứng với yêu cầu mức thấp rủi ro trực tiếp doanh nghiệp tham gia thị trường 7.5 Một số rủi ro khác Các rủi ro khác mà doanh nghiệp Úc đối mặt giống rủi ro mà doanh nghiệp tham gia thị trường Mỹ (phần 5.5) doanh nghiệp tham gia thị trường EU (phần 6.5) gặp phải, nhiên mức độ nhỏ Lý Chính phủ Úc giai đoạn đầu việc thực thi Đạo luật chống sử dụng gỗ bất hợp pháp Tuy nhiên tương lai, mức độ rủi ro mà doanh nghiệp tham gia thị trường Úc tăng, Chính phủ Úc áp dụng biện pháp quản lý Dựa phần nêu (phần 2-7), phần thảo luận sâu số khía cạnh hội nhập thị trường rủi ro Hội nhập thị trường: Cơ hội rủi ro Ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam trở thành trung tâm chế biến lớn giới, với kim ngạch xuất vượt xa quốc gia khu vực nơi coi có ngành chế biến xuất phát triển trước Việt Nam (ví dụ Indonesia, Thái Lan, Malaysia) Hiện tốc độ phát triển chế biến gỗ Việt Nam gia tăng.Các tiêu chí kim ngạch xuất nhập đề Chiến lược phát triển lâm nghiệp Quốc gia đến 2020 trở thành lạc hậu Sự phát triển ngoạn mục ngành có nhiều nguyên nhân, phải kể đến linh hoạt sáng tạo doanh nghiệp việc thay đổi hình thức sản xuất kinh doanh nhằm chiếm lĩnh thị trường, giá nhân công rẻ, chi phí đầu tư công nghệ không lớn Bên cạnh phải kể đến sách ưu đãi nhà nước nhằm khuyến khích sản xuất kinh doanh, xuất nhập sản phẩm hàng hóa cho doanh nghiệp Với mức kim ngạch 37 Dự thảo Báo cáo nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 23/05/2016 “Rủi ro xuất đồ gỗ bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” xuất đạt với số lượng lớn người lao động tham gia vào khâu sản xuất, ngành chế biến tiếp tục góp phần quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Ngành chế biến gỗ Việt Nam hội nhập sâu rộng với thị trường quốc tế Điều thể qua khía cạnh giá trị kim ngạch xuất nhập cao, lượng thị trường xuất doanh nghiệp tham gia trực tiếp thị trường lớn, bao gồm doanh nghiệp chế biến có vốn đầu tư trực tiếp từ nước Chính phủ Việt Nam tham gia kí kết hiệp định thương mại thời gian gần góp phần đẩy nhanh tốc độ mở rộng quy mô hội nhập cho ngành Đã có dự báo phát triển gia tăng ngành gỗ hiệp định thức bước vào hoạt động.54 Hội nhập đem lại lợi cạnh tranh cho Việt Nam so với quốc gia khác khu vực, từ tạo sở cho dịch chuyển dòng vốn đầu tư vào ngành chế biến từ nước vào Việt Nam, với đólà dòng di chuyển công nghệ chế biến đại kỹ quản lý Điều tạo thay đổi trình tích lũy tư từ hình thức sử dụng lao động giá rẻ nguyên liệu thô sang hình thức lao động có chất lượng cao giá trị gia tăng sản phẩm Hội nhập có tiềm tạo hiệu ứng lan tỏa, với phát triển doanh nghiệp đầu tàu hình thành động lực, kéo theo phát triển cho doanh nghiệp khác ngành Hội nhập làm cho ngành chế biến trở thành phận chuỗi cung toàn cầu.Vận hành chuỗi cung điều chỉnh luật chơi quốc tế Trong hội nhập, luật chơi ngày chặt chẽ, yêu cầu liên quan tính hợp pháp nguồn gỗ nguyên liệu mà quan tới sử dụng quản lý lao động, trách nhiệm nghĩa vụ doanh nghiệp người lao động, môi trường làm việc, dư lượng hóa chất sản phẩm, quyền kiểu dáng mẫu mã sản phẩm, phương thức quản lý Các quy định làm cho cạnh tranh thị trường ngày khốc liệt điều tạo hội lẫn rủi ro Cơ hội rủi ro khác doanh nghiệp điều phụ thuộc vào quy mô trình độ quản lý doanh nghiệp.Trong hội nhập, doanh nghiệp lớn có nguồn lực trình độ quản lý cao nắm bắt hội mở rộng thị trường, tiếp tục phát triển.Ngược lại, doanh nghiệp nhỏ không đủ nguồn lực kiến thức, đáp ứng với yêu cầu đặt luật chơi quốc tế.Vi phạm luật chơinày đem lại rủi ro trực tiếp cho doanh nghiệp Các rủi ro không đơn loại bỏ doanh nghiệp khỏi sân chơi quốc tế mà đặt doanh nghiệp đối mặt với hình phạt pháp lý Khi điều 54 Chi tiết tham khảo số viết: http://www.thesaigontimes.vn/142083/Nganh-che-bien-go-lieu-cohuong-loi-tu-TPP.html; http://www.vietchamexpo.com/index.php?option=com_content&view=article&id=237:hiep-dinh-thuong-mai-t-do-vi-t-nam-eu-bu-cd-t-pha-thanh-cong&catid=86&Itemid=924&lang=vi 38 Dự thảo Báo cáo nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 23/05/2016 “Rủi ro xuất đồ gỗ bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” xảy tác động tiêu cực hội nhập không riêng thân doanh nghiệp mà ảnh hưởng đến toàn ngành gỗ Ngành chế biến gỗ tham gia hội nhập bối cảnh ngành tồn số hạn chế mang tính chất hệ thống.Hầu hết doanh nghiệp chế biến có quy mô nhỏ vốn lao động, công nghệ chế biến chưa phát triển đặc biệt doanh nghiệp có vốn sở hữu tư nhân Lợi nhuậncủa ngành chủ yếu dựa việc sử dụng nhân công giá rẻ nguyên liệu thô.Mặc dù ngành gỗ có thay đổi việc sử dụng nguồn gỗ nguyên liệu, chuyển từ nguồn gỗ tự nhiên có giá trị cao, bao gồm số loài gỗ có tình trạng pháp lý không rõ ràng sang loại gỗ thay gỗ rừng trồng nước gỗ nhập có nguồn gỗ rõ ràng, thiếu động lực đủ mạnh để tạo thay đổi lớn Bên cạnh đó, tồn chất lượng lao động, công nghệ chế biến, sử dụng nhiều nguyên liệu thô đầu vào chưa có hướng giải thỏa đáng Về lâu dài thay đổi hợp lý, ngành chế biến trì tốc độ phát triển có nguy tụt hậu so với nước khu vực.Đây nhận xét Chủ tịch Hiệp hội gỗ Thái Lan ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam.55Trong hội nhập, nguy tụt hậu nước khu vực; nguy tồn nhóm doanh nghiệp có vốn FDI nhóm doanh nghiệp sở hữu tư nhân Việt Nam Mặc dù ngành gỗ hội nhập sâu rộng với thị trường giới, chất lượng hội nhập ngành chế biến gỗ hạn chế, điều có liên quan trực tiếp đến rủi ro cho doanh nghiệp tham gia thị trường Chất lượng hội nhập hiểu tính chủ động doanh nghiệp tham gia hội nhập thị trường Câu nói ‘Rất tiếc giá trị xuất sản phẩm gỗ Việt nam lên tới gần tỷ USD năm 2015 chưa có sản phẩm có nhãn hiệu made in Việt nam dán sản phẩm’ Tổng thư ký Hiệp hội gỗ Việt Nam Hội thảo Quốc gia Công nghệ ngành chế biến gỗ ngày 9/4/2016 phản ánh đầy chất lượng hội nhập ngành chế biến: Đến ngành làm nhiệm vụ gia công chế biến, với giá trị thặng dư tích lũy nhờ lao động giá rẻ, công nghệ chế biến không phát triển sử dụng nhiều nguyên liệu thô, lợi ích dựa vào số lượng chất lượng, doanh nghiệp chưa tạo chủ động hội nhập thị trường Bên cạnh đó, tương tác trực tiếp với thị trường xuất chủ yếu thực trực tiếp người mua nước ngoài.Hội nhập thụ động đặt doanh nghiệp vào vị bất lợi giao dịch thị trường mà tiềm ẩn rủi ro tham gia thị trường xuất Tính thụ động ngành gỗ tham gia hội nhập thị trường thể qua số hạn chế doanh nghiệp việc nắm bắt quy định thị trườngxuất có liên quan đến chất lượng tính hợp pháp nguồn gỗ nguyên liệu đầu vào, sử dụng quản lý lao động mức độ đáp ứng doanh nghiệp yêu 55 Trao đổi cá nhân, tháng 10 năm 2014 39 Dự thảo Báo cáo nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 23/05/2016 “Rủi ro xuất đồ gỗ bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” cầu Trong bối cảnh yêu cầu ngày chặt chẽ, coi hàng rào kỹ thuật nhằm hạn chế lưu thông hàng hóa nhập (Nguyễn Thị Thu Trang, 2015), không nắm bắt yêu cầu tham gia thị trường làm doanh nghiệp đối mặt với rủi ro mặt kinh tế pháp lý Chủ động tham gia thị trường, giảm thiểu rủi ro đòi hỏi nhiều nỗ lực cam kết mạnh mẽ, riêng doanh nghiệp trực tiếp tham gia xuất mà toàn ngành chế biến, có vai trò quan trọng hiệp hội Bên cạnh đó, quan quản lý đóng vai trò quan trọng, làm tác nhân ‘xúc tác’ tạo điều kiện chế thuận lợi cho doanh nghiệp chủ động tham gia hội nhập Phần đưa kết luận kiến nghị Báo cáo Kết luận kiến nghị Ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu rộng với thị trường quốc tế.Hội nhập đem lại hội phát triển thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh.Hội nhập mang lại rủi ro ‘mới’ cho doanh nghiêp.Rủi ro ‘mới’ có liên quan trực tiếp đến yêu cầu khía cạnh môi trường xã hội có liên quan đến sản xuất lưu thông sản phẩm, yêu cầu hình thành bối cảnh hội nhập.Cơ hội rủi ro không phân chia đồng doanh nghiệp mà phụ thuộc vào quy mô, trình độ quản lý nguồn lực doanh nghiệp Báo cáo tập trung xác địnhcác rủi ro doanh nghiệp xuất mặt hàng gỗ sang Mỹ, EU Úc Đây số thị trường xuất quan trọng cho mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam.Việc xác định rủi ro có ý nghĩa quan trọng nhằm đưa kiến nghị doanh nghiệp quan quản lý nhằm giảm thiểu rủi ro tương lai Báo cáo tập trung vào rủi ro có liên quan đến tính hợp pháp nguồn gỗ nguyên liệu, sử dụng quản lý lao động, tiếp cận doanh nghiệp yêu cầu thị trường xuất Các rủi ro khác biến động thị trường, rủi ro giao dịch quốc tế, mức độ tuân thủ yêu cầu môi trường làm việc, v.v nằm phạm vi Báo cáo Trong báo cáo, rủi ro xác định quy mô quốc gia, thông qua liệu thống kê xuất quan hải quan quy mô doanh nghiệp thông qua khảo sát trực tiếp với doanh nghiệp Báo cáo cho thấy tồn số loại hình rủi ro doanh nghiệp tham gia thị trường xuất Giảm thiểu tiến tới loại bỏ rủi ro đòi hỏi cần phải có thay đổi nhận thức lẫn hoạt động, thân ngành chế biến mà khâu quản lý Từ khía cạnh doanh nghiệp, chủ động tham gia thị trường giảm thiểu rủi ro Để làm 40 Dự thảo Báo cáo nghiên cứu sử dụng Tọa đàm Tham vấn ngày 23/05/2016 “Rủi ro xuất đồ gỗ bối cảnh hội nhập TPP EVFTA” điều này, doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm tiếp cận thông tin, đặc biệt quy định có liên quan đến yêu cầu thị trường Các tổ chức đại diện cho doanh nghiệp VCCI Hiệp hội gỗ có vai trò quan trọng, cung cấp thông tin, định hướng thị trường, đưa cảnh báo sớm rủi ro cho doanh nghiệp Điều giúp giúp doanh nghiệp chủ động tham gia hội nhập Từ góc độ quản lý, với vai trò kiến tạo, xúc tiến cho doanh nghiệp chủ động tham gia thị trường, Chính phủ cần tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thông qua hoạt động nâng cao tay nghề, tăng chất lượng lao động cập nhật thông tin khuyến khích áp dụng công nghệ chế biến hệ thống quản lý đại Chính phủ cần có chiến lược khuyến khích chuyển đổi hình thức sản xuất kinh doanh theo hướng tạo sản phẩm có hàm lượng lao động chất lượng cao công nghệ chế biến đại trình độ quản lý tiên tiến Bên cạnh đó, Chính phủ cần đưa sách đặc thù cho doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt chế ưu tiên đào tạo tay nghề, vốn sản xuất kinh doanh công nghệ Ngoài Chính phủ cần có chiến lược việc lựa chọn doanh nghiệp FDI đầu tư cho ngành gỗ, nhằm tạo kết nối, thông qua trao đổi công nghệ, trình độ quản lý, lao động tay nghề cao doanh nghiệp FDI doanh nghiệp vệ tinh, từ tạo động lực cho phát triển toàn ngành 41

Ngày đăng: 06/10/2016, 02:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan