1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài tiềm năng du lịch của tỉnh Khánh Hòa

34 782 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 6,04 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA LUẬT HỌC – LỚP LHK33NT Khoá học 2010 - 2013 - TIỂU LUẬN THỰC TẾ ĐỀ TÀI: TIỀM NĂNG DU LỊCH CỦA TỈNH KHÁNH HÒA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Ngọc Giảng dạy môn Pháp luật Du lịch Nhóm thực đề tài: Lê Thị Thiên Lý Nguyễn Công Tuấn Đỗ Thị Thùy Thông Nguyễn Thị Kiều Thư Nguyễn Tiến Thuận Nguyễn Duy Huy Nguyễn Văn Nam Nguyễn Trọng Nhựt - MSSV: 0920232 - MSSV: 0920305 - MSSV: 0920278 - MSSV: 0920285 - MSSV: 0920281 - MSSV: 0920211 - MSSV: 0920238 - MSSV: 0920251 Nha Trang, ngày 18 tháng năm 2013 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam số quốc gia có ngành du lịch phát triển nhanh thập niên qua Sự góp phần nguồn thu nhập du lịch vào GDP cán cân toán trở nên đáng kể ngày gia tăng Với lợi giá cả, nguồn tài nguyên thiên nhiên, văn hóa phong phú, nguồn nhân lực dồi điểm đến mới, Việt Nam quốc gia thu hút du khách quốc tế Tuy nhiên, so với tranh tổng thể ngành du lịch khu vực giới, du lịch Việt Nam có tỷ phần khiêm tốn 2.3% 1.8% lượng khách đến thu nhập khu vực, vị thứ số cạnh tranh du lịch 17/25 89/133 khu vực giới So sánh với tỷ phần vị thứ tương ứng nước láng giềng Malaysia - 11.4%, 8.2%, 3/25, 32/133 - Việt Nam phải cần nhiều nỗ lực thời gian để thu ngắn khoảng cách phát triển ngành du lịch với quốc gia có lợi tức trung bình Malaysia Thái Lan Du lịch thu hút tham gia thành phần kinh tế thành phần dân dư xã hội, tạo diện mạo du lịch Việt Nam, sôi động rộng khắp phạm vi nước.So với thời điểm năm 1999, du lịch Việt Nam hội nhập mạnh mẽ với du lịch khu vực quốc tế, thông qua cam kết du lịch song phương, đa phương, Tổ chức du lịch giới (WTO) khu vực (PATA, ASEANTA,…) Mặc dù hoạt động du lịch có chuyển biến tích cực, đặc biệt năm gần đây, song chưa xứng tầm với tiềm lợi phát triển du lịch to lớn đất nước.Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX đề chủ trương “phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng, thực tiễn cần làm nhiều để ngành du lịch thật trở thành "mũi nhọn" từ có "tiềm năng" trở thành có "khả năng" Nhóm chọn đề tài: “Tiềm du lịch tỉnh Khánh Hòa” với hy vọng đóng góp số ý kiến thiết thực nhằm góp phần thực vào mục đích phát triển du lịch địa phương thời gian tới lâu dài Đề tài thực qua kiến thức tiếp thu chương trình lớp học thực tế Tháp bà Ponagar Trong thời gian thực đề tài nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu, trao đổi trực tiếp, so sánh tìm hiểu qua tài liệu mạng internet, báo cáo địa phương Do khuôn khổ thời gian viết có hạn trình độ nhận thức nhóm tiếp thu hạn chế, nên viết chưa thể tổng thể hết tiềm du lịch Khánh Hoà Rất mong nhận nhiều góp ý từ cô giáo anh chị lớp để viết bổ sung, sửa chữa hoàn thiện I KHÁI NIỆM DU LỊCH VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH Du lịch: Theo quy định pháp luật Việt Nam (khoản Điều Luật Du lịch 2005) Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Tài nguyên du lịch: Theo khoản Điều Luật Du lịch Việt Nam tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử-văn hóa, công trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Tài nguyên du lịch có loại? Tài nguyên du lịch gồm có hai loại tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn khai thác chưa khai thác Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên sử dụng phục vụ mục đích du lịch Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, công trình lao động sáng tạo người di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch Tài nguyên du lịch thuộc sở hữu nhà nước sở hữu tổ chức, cá nhân (Theo Điều 13 Luật Du lịch) II TIỀM NĂNG (TÀI NGUYÊN) DU LỊCH CỦA KHÁNH HÒA: Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Khánh Hòa Để đưa du lịch phát triển xứng với tiềm lợi thế, tỉnh Khánh Hòa tập trung khai thác tối đa mạnh biển đảo, du lịch núi rừng, thăm quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, văn hóa loại hình du lịch đa dạng, hấp dẫn khác địa bàn, nhằm ngày thu hút đông đảo khách du lịch nước nước ngoài, góp phần vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Năng lực kinh doanh môi trường du lịch ngày cải thiện, nhờ số lượng khách, doanh thu tiêu nộp ngân sách ngành du lịch Khánh Hòa tăng bình quân 16%/năm Riêng doanh thu du lịch Khánh Hòa tăng từ 6.9 tỷ(năm 1990) lên 300 tỷ (năm 2002) 2.560 tỷ (năm 2012), dự kiến đến năm 2020 doanh thu du lịch đạt 7.000 tỷ đồng Giờ đây, đồ du lịch Đông Nam á, Nha Trang - Khánh Hòa trung tâm có nhiều sở lưu trú ven biển chất lượng cao năm trở trước, mùa cao điểm thường “cháy” phòng phân khúc khách sạn từ trở xuống, bây giờ, khách sạn từ trở lên, đặc biệt nhóm Sheraton Nha Trang, Ninh Vân Bay, Evason Hideway at Ana Mandara, Vinpearl luxury, Ana Mandara, luôn đầy khách Đặc điểm tình hình địa phương: Khánh Hòa vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, tồn văn hóa Xóm Cồn, có niên đại lâu trước văn minh Sa Huỳnh Quốc sử quán triều Nguyễn – sách Đại Nam thống chí ghi vùng đất tỉnh Khánh Hòa ngày thức trở thành đất đai Đại Việt vào năm 1653.Tuy nhiên,phải đến đời vua Minh Mạng thứ 13,năm 1832, tên gọi tỉnh Khánh Hòa xác lập Dưới triều Nguyễn thời Pháp thuộc,thủ phủ Khánh Hòa đóng Bình Khanh,sau dời Diên Khánh.Dưới thời quyền ngụy Sài Gòn,được dời Nha Trang.Sau giải phóng miền Nam,trải qua hai lần tách nhập tỉnh,nhưng Nha Trang trung tâm hành Khánh Hòa Khánh Hòa vùng đất có bề dày lịch sử,văn hóa Nhiều tài liệu khảo cổ học chứng minh từ thời tiền sử, người sinh sống Trên Hòn Tre, người ta phát nhiều công cụ đá Việc phát đàn đá Khánh Sơn minh chứng chủ nhân sống vào thiên niên kỷ I trước Công nguyên Những dấu tích lại sau thời đại kim khí Khánh Hòa cho phép khẳng định tồn văn hóa Xóm Cồn,có niên đại lâu trước văn minh Sa Huỳnh Khánh Hòa vốn nơi sinh sống tộc Cau – hai thị tộc vương quốc Chăm-pa xưa Đây Thành đô Vương quốc Chăm-pa,với khu tháp thờ bà mẹ xứ sở Ponagar Hiện Khánh Hòa nhiều di tích văn hóa Chăm-pa bia Võ Cạnh, miếu ông Thạch, Am chúa… Dấu vết thành Diên Khánh ngày chứng tích công trình văn hóa vật thể,được xây dựng từ bắt đầu hình thành phủ Thái Khang Diên Ninh Khánh Hoà tỉnh thuộc khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, có diện tích tự nhiên đất liền 5.217,6 km2, có bờ biển dài 200 km gần 200 đảo lớn nhỏ nhiều vịnh biển đẹp Vân Phong, Nha Trang, Cam Ranh có quần đảo Trường Sa thân yêu Tổ quốc, với khí hậu ôn hòa, nhiệt độ trung bình 26⁰C, có 300 ngày nắng năm nhiều di tích lịch sử văn hóa tiếng khác Khánh Hòa có vị trí đặc biệt quan trọng, cửa ngõ biển Nam Tây Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh gắn kết với tỉnh Nam Trung Bộ Tây Nguyên phát triển mạnh kinh tế biển nói riêng, kinh tế - xã hội địa bàn nói chung Với lợi Khánh Hòa trở thành trung tâm du lịch lớn Việt Nam Khánh Hòa tỉnh có đường bờ biển đẹp Việt Nam.Thềm lục địa tỉnh Khánh Hòa hẹp, đường đẳng sâu chạy sát bờ biển Tỉnh nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa Thường có mùa rõ rệt mùa mưa mùa nắng Mùa mưa ngắn, từ khoảng tháng đến tháng 12 dương lịch Từ tháng 01 đến tháng 8, coi mùa khô, thời tiết thay đổi dần Những tháng đầu mùa, trời mát, nhiệt độ từ 17-25 °C, từ tháng đến tháng trời nóng nực, nhiệt độ lên tới 34 °C (ở Nha Trang) 37-38 °C (ở Cam Ranh) Người dân Khánh Hòa chân thành, cần cù, giản dị, thân thiện hiếu khách Không kín đáo người Hà Nội, không cầu kì người Huế nhịp sống chậm người Sài Gòn, người Khánh Hòa có tính cách phóng khoáng mà giản dị hệt đặc tính vùng biển Khánh Hòa kín gió, sóng nhẹ Tiềm du lịch: (còn gọi tài nguyên du lịch) Tài nguyên du lịch gồm có hai loại tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Nhưng để phân tích sâu nhóm xin chọn tài nguyên du lịch nhân văn Trong tài nguyên du lịch nhân văn có hai yếu tố hợp thành là: Di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh văn hóa lễ hội + Di tích lịch sử văn hóa: (gọi chung di tích) tài sản có giá trị lịch sử văn hóa từ đời trước để lại, phận di sản văn hóa vật thể Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên công trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ cao địa ghi dâu hoạt động người lịch sử để lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Tại Khánh Hòa có di tích lịch sử văn hóa như: Tháp bà Ponagar, Chiến khu Đồng Bò, Chùa Long Sơn (Nha Trang); Khu di tích Alexandre Yesin, Thành cổ Diên Khánh, Am Chúa (Diên Khánh), Đình Phú Cang (Vạn Ninh), Lăng Bà Vú, Tàu Không số 235 (Ninh Hòa), Đàn đá Khánh Sơn … Tháp bà PoNagar : Tháp Bà PoNagar Po Nagar (tên đầy đủ Po Ina Nagar, hay gọi Tháp Bà) đền Chăm Pa nằm đỉnh đồi nhỏ cao khoảng 10-12 mét so với mực nước biển, cửa sông Cái (sông Nha Trang) Nha Trang, cách trung tâm thành phố khoảng km phía bắc, thuộc phường Vĩnh Phước Tên gọi "Tháp Po Nagar" dùng để chung công trình kiến trúc này, thực tên tháp lớn cao khoảng 23 mét Ngôi đền xây dựng thời kỳ đạo Hindu (Ấn Độ giáo) cường thịnh Chăm pa giai đoạn có tên gọi Hoàn Vương Quốc Truyền thuyết Bà Thiên Y A Na ( Nữ thần PohNagar) : +Theo người Chăm : Nữ vương Po Ina Nagar (còn gọi Yan Pu Nagara, Po Ino Nagar hay Bà Đen mà nguời Việt gọi Thiên Y Thánh Mẫu Ana) vị nữ thần tạo nên mây trời bọt biển, người tạo dựng Trái Đất, sản sinh gỗ quí, cối lúa gạo Bà có 97 chồng, Po Yan Amo người có uy quyền tôn trọng Bà có 38 người gái, tất hóa thân thành nữ thần, có ba người người Chăm chọn làm thần bảo vệ đất đai thờ phụng ngày nay: Po Nagar Dara - nữ thần Kauthara (Khánh Hòa); Po Rarai Anaih - nữ thần Panduranga (Ninh Thuận) Po Bia Tikuk nữ thần Manthit (Phan Thiết) Tương truyền, tượng bà Thiên Y Thánh Mẫu Ana theo tín ngưỡng phồn thực người Chăm, quần áo Po Nagar người Việt Nam sử dụng, cho nữ thần ăn mặc theo kiểu Phật Ngôi đền tiếng du khách + Theo Người Việt : Đến đất Kauthara thuộc người Việt, nữ thần Poh Nagar trở thành vị nữ thần người Việt với tên gọi Thiên Y A Na tích bà Việt hóa Tuy lời kể có đôi nét khác nhau, sau: Xưa núi Đại An (nay Đại Điền), có hai vợ chồng tiều phu già không con, trồng rẫy dưa Dưa chín, thường bị hái trộm Rình rập, đêm ông lão bắt thủ phạm Khi biết kẻ hái cô gái nhỏ xinh đẹp mồ côi, ông liền mang nuôi Không ngờ, cô gái vốn tiên nữ, lí đó, phải giáng trần! Một hôm, mưa lụt lớn, cảnh vật tiêu điều, khiến tiên nữ thêm nhớ cảnh tiên xưa Cho nên, cô lấy đá hoa tạo thành giả sơn (hòn non bộ) Cho việc làm không thích hợp phụ nữ, nên người cha nuôi có nặng lời quở mắng Vì vậy, nhân thấy khúc kỳ nam trôi dạt, cô biến thân vào khúc ấy, để xuôi biển tấp vào bờ biển nước Trung Hoa Mùi hương từ khúc kỳ nam lan tỏa khắp nơi, khiến nhiều người đến xem, không nhấc lên Thái tử nước ấy, nghe tin đồn tìm đến, nhẹ nhàng vác khúc gỗ mang cung Đêm nọ, Thái tử thấy có bóng người lạ ẩn từ khúc kì nam Rình rập đêm, chàng bắt Nghe cô gái xinh đẹp tự xưng Thiên Y A Na nghe chuyện nàng xong, hôm sau, Thái tử tâu với vua cha cho phép cưới nàng làm vợ Sống với Thái tử, Thiên Y A Na sinh trai đặt tên Tri gái đặt tên Quí Một hôm, Thiên Y A Na nhớ cảnh cũ người xưa, dắt hai nhập vào khúc kỳ nam, vượt biển trở cố quốc Khi biết cha mẹ nuôi mất, bà cho xây đắp mồ mả, cho sửa sang lại nhà cửa để có chỗ thờ phụng hai ông bà Thấy dân chúng Đại An thật thà, chất phác; bà liền đem học quê chồng, phép tắc, lễ nghi dạy dạy việc cày cấy, kéo sợi dệt vải để người dân quê biết cách mưu sinh Ít lâu sau, chim hạc từ mây cao bay xuống, rước bà hai cõi tiên Nhớ ơn đức, nhân dân địa phương xây tháp, tạc tượng phụng thờ Khi đến Đại An, không tin Thiên Y A Na hai rời bỏ cõi tục, hạ Thái tử tra khảo người dân dữ, ngỡ họ cố tình che giấu mẹ bà Bị oan ức đau đớn, nhiều người dân thắp hương cúng vái bà Liền đó, trận cuồng phong • Bia đá hai bên cửa tháp ghi việc cúng ruộng dân công nô lệ cho nữ thần Bia phía nam tháp ghi việc vua Jaya Harivarman I ca tụng thần Yang Po Nagar vào năm 1178 Bia phía bắc tháp ghi việc dựng đền thờ thần Bhagavati Matrilingesvara vào năm 1256 Ngoài bia đá dựng năm 1050 vua Paramesvaravarman I ghi việc tái lập tượng Bà, việc dâng cúng ruộng đất nô lệ đủ sắc tộc: người Campa (Chăm), Kvir (Khmer), Lov (Tàu), Pukan (Mã), Syam (Xiêm) vv Bia vua Rudravarman III (Chế Củ) dựng năm 1064 ghi việc xây cổng tháp tốn kém, liệt kê cống phẩm quí giá Bia năm 1143 ghi lời xưng tụng Bà Bia năm 1165 vua Indravarman IV ghi việc dâng cúng kim mão cho nữ thần Bhagavati Kautharesvati (Dựa vào lời ghi tạm dịch "Đức thánh mẫu vùng Kauthara" so sánh với bia khác, đoán người Chăm thờ thần Parvati Thánh Mẫu địa phương; ví dụ Phú Yên Ninh Thuận có tháp thờ Thánh Mẫu vùng đó, chưa mức độ toàn xứ Chiêm Thành) Các bia sau kỷ thứ 13 hay 14 tiếp tục ghi vật dâng cúng Bhagavati • Tín ngưỡng thờ bà Thiên Y A Na bắt nguồn từ tục thờ bà Ponagar người Chăm Hay nói hơn, người Việt đến định cư đất Việt hóa tục thờ Bà Mẹ Xứ Sở người Chăm truyền thuyết bà Thiên Y A Na giáng trần núi Đại An hiển thánh Tháp Bà - Nha Trang • Việc thờ cúng Thiên Y A Na có nhiều yếu tố tương tự tục thờ Mẫu tỉnh phía Bắc Việt Nam, có xen lẫn với tượng cầu đồng, hát chầu văn người bình dân, nghĩ vị thần có nguồn gốc Chămpa Ở miếu Bà, bên miếu có thờ tượng thần Chămpa, truyền thuyết kèm thường miêu tả nhân thần Việt Ngoài tháp Bà PoNagar Khánh Hòa có nhiều di tích văn hóa lịch sử khác Chiến khu Đồng Bò, Chùa Long Sơn ( Chùa Phật Trắng-Nha Trang); Khu di tích Alexandre Yesin, Thành cổ Diên Khánh, Am Chúa (Diên Khánh), Đình Phú Cang (Vạn Ninh), Lăng Bà Vú, Tàu Không số 235 (Ninh Hòa), Đàn đá Khánh Sơn… Thành cổ Diên Khánh Am Chúa Diên Khánh + Văn hóa lễ hội: Lễ hội cầu nối khứ với tại, từ bao đời trở thành phận thiếu đời sống văn hóa cộng đồng Lễ hội giữ vai trò sợi dây gắn kết cộng đồng, tạo dựng không gian văn hóa vừa trang trọng, linh thiêng, vừa tưng bừng, náo nức Lễ hội trở thành nơi công chúng đến với lịch sử cha ông, trở với cội nguồn dân tộc, tưởng nhớ công ơn người trước, cầu mong điều tốt lành Ðồng thời nơi người dân vui chơi, giải tỏa, bù đắp tinh thần Tại Khánh Hòa hàng năm có nhiều lễ hội diễn không khí trang trọng, linh thiêng, tiết kiệm giữ sắc truyền thống dân tộc, vùng miền, tiêu lễ hội như: Lễ hội Tháp bà Ponagar, Lễ hội Cầu ngư – Hát Bá Trạo, Lễ hội Ăn mừng lúa người Raglai… Lễ hội Tháp Bà PoNagar : Tháp thờ Thần Pô Inư Nagar, nguyên người Chăm Sau vùng đất sáp nhập vào Đại Việt, người Việt có tục thờ Mẫu thần Pô Inư Nagar người Chăm trở thành Bà Thiên Y A Na Thánh Mẫu người Việt Truyền thuyết, tích Bà Thiên Y Việt hóa, vào đời sống tâm linh người Việt mà biểu rõ nét việc thờ cúng Bà, tổ chức lễ hội Hàng năm, từ ngày 20 đến ngày 23 tháng Ba (Âm lịch), Tháp Bà diễn lễ hội Lễ hội Tháp Bà – Nha Trang lễ hội văn hóa dân gian lớn hai dân tộc Việt – Chăm Khánh Hòa khu vực Nam - Trung Bộ Lễ hội thu hút đông đảo bà người Việt, người Chăm, người Hoa du khách nước đến dự - Mở đầu Lễ mộc dục (Lễ tắm tượng) : tiến hành vào Ngọ (12 trưa), ngày 20 tháng Ba Lễ tế gia quan: Sau dùng nước hương hoa lau tượng Bà, khoác lên Bà xiêm y mũ miện may theo sắc phong triều đình Mặc xong tuần tế, gọi tế gia quan - Lễ cầu quốc thái dân an : tiến hành vào ngày 22 tháng Ba, sau múa lân khai hội Các đoàn hành hương vào dâng hương hoa cúng Bà tối Khoảng từ 23 – 24 có Lễ tế sanh (lễ cúng tạ ân đức Thánh Mẫu) Tháp Ngay sau lễ tế sanh điệu múa bóng truyền thống dâng Bà Lễ Chánh tế : từ sáng ngày 23 tháng Ba Nội dung thỉnh mời Bà đón rước thần linh dự hội, hưởng lễ vật dâng cúng - lễ vật cúng chay Đây nghi lễ quan trọng lễ hội Lễ tế có đọc văn tế, có nhạc lễ Sau phần lễ phần hội: múa bóng, diễn văn nghệ, hát bội, hát tuồng cúng Bà cho người dân lễ hội xem Lễ hội kéo dài đến ngày 24 Điệu múa Chăm Mọi người tham gia lễ hội đông Chuẩn bị cho lễ hội Lễ hội Tháp Bà Nha Trang hàng năm tổ chức trọng thể Tính tôn nghiêm, thành kính phần lễ, tính sôi động, hào hứng phần hội tạo nên lễ hội truyền thống đặc trưng Khánh Hòa Lễ hội biểu việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể gắn liền với di tích, thể thông qua nghi lễ truyền thống hoạt động văn hóa Ngoài lễ hội tháp Bà Khánh Hòa hàng năm có nhiều lễ hội khác diễn : Lễ hội Cầu ngư – Hát Bá Trạo, Lễ hội Ăn mừng lúa người Raglai ,… Lễ hội cầu ngư Diễn trò bá trạo Hát mừng lúa III CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH KHÁNH HÒA UBND tỉnh Khánh Hòa có định hướng trước mắt lâu dài, trọng tâm chiến lược phát triển du lịch luôn xuất phát từ tầm nhìn hướng biển Từ đến 2020, tiếp tục đẩy mạnh hợp tác liên doanh với nước ngoài, bước hình thành số khu du lịch biển lớn, đại tầm cỡ quốc tế có khả cạnh tranh với trung tâm du lịch biển nước khu vực Ngoảnh trông biển, tựa lưng vào núi, Khánh Hoà dải đất nối liền vịnh biển tiếng - phía Bắc có vịnh Văn Phong - vịnh nước sâu kín gió đẹp thấy giới; tiếp đến Nha Trang - thương cảng hình thành 100 năm; liền kề Nha Trang Cam Ranh vịnh biển tuyệt vời giới Bên cạnh đảo bình phong che chắn thiên nhiên biển tiềm lực kinh tế, sức mạnh vật chất Khánh Hoà Khí hậu quanh năm ấm áp, khô ráo, bờ biển cao, khúc khuỷ nhiều dạng Việt Nam, vùng ven biển Khánh Hoà có nhiều vũng, vịnh, bãi triều, bãi cát trắng điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển mà trước hết công nghiệp du lịch Dựa vào “thế mạnh trời cho”, lãnh đạo tỉnh Khánh Hòa xác định có khu vực phát triển du lịch trọng điểm: Thứ nhất, TP Nha Trang phụ cận, bao gồm phần lãnh thổ đất liền phần biển đảo ven bờ, với nhiều mạnh có khả thu hút khách cao, trở thành trung du lịch nghĩ dưỡng lớn vùng duyên hải Nam Trung Thứ 2, khu vực bắc bán đảo Cam Ranh (Bãi Dài) phát triển thành khu nghỉ mát quốc gia với sơ sở hạ tầng phát triển Thứ 3, cụm du lịch Dốc Lết-Vân Phong phụ cận cực phát triển phía Bắc Khánh Hòa Chương trình phát triển du lịch Khánh Hoà đến năm 2020 xác định đặc trưng du lịch Khánh Hoà du lịch biển, đảo Tầm nhìn hướng biển, theo ưu tiên phát triển loại hình du lịch sinh thái-nghỉ dưỡng Cuối năm 2009, tỉnh Khánh Hòa ban hành định điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2020 Quan điểm quán Khánh Hòa tập trung phát triển du lịch sinh thái gắn liền với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống; theo dành “ưu tiên số 1” cho dự án du lịch sinh thái biển, để khai thác tối đa tiềm năng, nội lực Chiến lược phát triển du lịch Khánh Hòa điều chỉnh nhằm mục đích phát triển mạnh du lịch quốc tế, lấy du lịch quốc tế làm động lực thúc đẩy du lịch nội địa ngành dịch vụ vệ tinh phát triển Dựa thay đổi xu hướng phát triển thị trường nước, khu vực toàn giới, định hướng phát triển du lịch Nha Trang-Khánh Hòa đến năm 2020 xác định đối tượng khách hàng thuộc thị trường trọng điểm thị trường tiềm Thị trường trọng điểm khách quốc tế Khánh Hòa khách hàng truyền thống đến từ Mỹ, Úc, Nhật Bản, nước ASEAN, Nga , Hàn Quốc…Đối với khách nội địa, tiếp tục thu hút khách đến từ đầu đất nước Tây Nguyên Thị trường tiềm gồm nước khối Bắc Âu, Hà Lan, New Zealand, Canada… Để làm điều này, ngành du lịch Khánh Hòa lập qui hoạch dự án đầu tư thuộc lĩnh vực nhằm tranh thủ hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, bên cạnh tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực Dự kiến, kinh phí phát triển hạ tầng du lịch Khánh Hòa đến năm 2020 chiếm khoảng 25% tổng nhu cầu đầu tư Dự kiến phân kỳ đầu tư phát triển du lịch Khánh Hòa theo giai đoạn: Đến năm 2010 (khoảng 4.500 tỷ đồng), từ 2011-2015 ( nhu cầu vốn 8.500 tỷ đồng, 20% vốn ưu tiên cho phát triển hạ tầng khu du lịch) từ 2016-2020 (nhu cầu vốn khoảng 10.000 tỷ đồng, tiếp tục dành riêng 20% số đầu tư phát triển hạ tầng khu du lịch) IV MỘT SỐ HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP – Một số hạn chế : • Công tác đầu tư nhiều bất cập, trình đầu tư triển khai sở hạ tầng, sở vật chất phục vụ du lịch chưa đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế • Hoạt độn xúc tiến quảng bá chưa có tính chuyên nghiệp cao Công tác quản lý du lịch nhiều bất cập, chưa chặt chẽ giá dịch vụ du lịch tăng,nạn làm giá diễn dịp lễ, Tết • Đào tạo nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu chất lượng thiếu quản lý giỏi nhân viên phục vụ có kỹ chuyên môn cao, hạn chế kỹ nghiệp vụ ngoại ngữ giao tiếp – Một số giải pháp • Mở rộng hợp tác, liên kết vùng : Phối hợp liên kết vùng địa phương nói chung Khánh Hòa nói riêng việc xây dựng tour sản phẩm du lịch, việc phối hợp đào tạo nhân lực du lịch, việc nâng cao chất lượng dịch vụ,… • Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Khánh Hòa : tập trung phát triển loại hình sản phẩm du lịch biển đảo làm chủ đạo.Bên cạnh cần phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa gắn với lễ hội, sắc dân tộc để đa dạng hóa sản phẩm.Xây dựng sản phẩm du lịch đa dạng, có tính liên kết cao hướng tới đối tượng hưởng thụ tập trung phát triển mạnh, sắc địa phương • Chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cho ngành du lịch • Thực xã hội hóa du lịch để thu hút, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư hoạt động du lịch nhiều hình thức khác • Chú trọng bảo tài nguyên môi trường du lịch ,giữ gìn phát huy sắc địa phương đặc trưng KẾT LUẬN Mỗi loại hình du lịch gắn kết với điều kiện phát triển riêng Loại hình du lịch di sản phụ thuộc lớn vào di tích Để phát triển loại hình du lịch cần có biện pháp hữu hiệu giải khúc mắc, tồn đọng để đưa ngành phát triển lên Bài viết giới hạn đề tài môn học nên trình bày toàn hoạt động du lịch du lịch di sản nói riêng, ngành du lịch Khánh Hòa nói chung ; hướng cho loại hình du lịch hấp dẫn Trên thực tế có nhiều vấn đề liên quan đến phát triển du lịch Khánh Hòa chưa đề cập đến thời gian có hạn tầm hiểu biết hạn hẹp Rất mong nhận thông cảm đóng góp từ phía giảng viên Phần phụ lục Chủ đề: TIỀM NĂNG DU LỊCH CỦA TỈNH KHÁNH HÒA Trang LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………… NỘI DUNG I KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH, TÀI NGUYÊN DU LỊCH ………………… II TIỀM NĂNG ( TÀI NGUYÊN) DU LỊCH CỦA TỈNH KHÁNH HÒA… Đặc điểm tình hình địa phương……………………………………………….4 Tiềm du lịch …… …………………………………………………….5 + Di tích lịch sử văn hóa…………………………………………………………5 + Văn hóa lễ hội…………………………………………………………………22 III CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH KHÁNH HÒA …… 28 IV MỘT SỐ HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP ………………………………… 29 KẾT LUẬN …………………………………………………………………….31 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI

Ngày đăng: 05/10/2016, 19:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w