MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Lịch sử nghiên cứu. 1 3. Mục đích nghiên cứu. 2 4. Phạm vi nghiên cứu. 2 5. Phương pháp nghiên cứu. 2 6. Bố cục của đề tài. 2 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO SỞ NỘI VỤ TỈNH NGHỆ AN 3 1.1Khái niệm. 3 1.1.1. Nguồn nhân lực. 3 1.1.2. Khái niệm cán bộ, công chức. 4 1.1.3 Quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực. 4 1.2. Sự cần thiết của quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực đối với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 5 1.2.1.Với Nhà nước 5 1.2.3. Với người lao động: 6 1.3. Làm tốt công tác rà soát đánh giá cán bộ. 6 1.4 Căn cứ để xây dựng quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý. 7 1.5 Tầm quan trọng của công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ, công chức trong giai đoạn hiện nay. 8 1.5.1 Đào tạo, bồi dưỡng phục vụ tiêu chuẩn cán bộ, công chức. 8 1.5.2. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phục vụ cho sự nghiệp CNHHĐH. 8 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUY HOẠCH CÁN BỘ CỦA SỞ NỘI VỤ TỈNH NGHỆ AN. 10 2.1 Đối tượng quy hoạch. 10 2.2. Công tác Tổ chức bộ máy, biên chế, quản lý hội, quỹ. 10 2.3. Thực trạng về số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của tỉnh Nghệ An hiện nay, 13 2.3.1. Số lượng 13 2.3.2. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. 13 2.4. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức. 15 2.5. Quan điểm, mục tiêu 17 2.5. 1. Quan điểm 17 2.5. 2. Mục tiêu 17 2.5.2.1 Mục tiêu tổng quát 17 2.5.2.2Mục tiêu cụ thể 18 2.6. Tổ chức thực hiện. 19 2.6.1. Uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố. 19 2.6.2. Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn 19 2.6.3. Đối với cán bộ, công chức 20 CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP QUY HOẠCH VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUY HOẠCH CÁN BỘ LÃNH ĐẠO CỦA SỞ NỘI VỤ TỈNH NGHỆ AN 21 3.1. Giải pháp 21 3.1.1. Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch cán bộ, công chức gắn với đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 21 3.1.2. Hoàn thiện công tác xác định nhu cầu đào tạo 23 3.1.3 Hoàn thiện công tác quản lý về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 25 3.1.4 Hoàn thiện hệ thống các chương trình đào tạo, bồi dưỡng. 26 3.2 Khuyến nghị 26 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài tiểu luận kết thúc hoc phần "Quy hoạch, đào tạocán bộ lãnh đạo Sở Nội vụ tỉnh Nghệ An" là công trình nghiên cứu của tôi trongthời gian qua Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có sự hông trung thựctrong việc sử dụng thông tin trong công trình nghiên cứu này
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt đề tài này , em xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của
cô giáo Bùi Thị Ánh Vân Thời gian được sự chỉ bảo hướng dẫn nhiệt tình của
cô đã giúp em củng cố thêm kiến thức bản thân
Em xin cám ơn Phòng Công chức-viên chức-đào tạo Sở Nội vụ tỉnhNghệ An đã giúp em trong quá trình thu thập số liệu phục vụ cho đề tài này
Tuy đã rất cố gắng nhưng do kiến thúc cũng như khả năng còn hạn chếnên bài báo cáo của em không tránh những thiếu sót Vì vậy, em mong nhậnđược sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy, cô để em nhận ra sự hạn chế và qua
đó em có thêm tư liệu mới trên con đường nghiên cứu sau này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài. 1
2 Lịch sử nghiên cứu. 1
3 Mục đích nghiên cứu. 2
4 Phạm vi nghiên cứu. 2
5 Phương pháp nghiên cứu. 2
6 Bố cục của đề tài. 2
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO SỞ NỘI VỤ TỈNH NGHỆ AN 3
1.1Khái niệm. 3
1.1.1 Nguồn nhân lực. 3
1.1.2 Khái niệm cán bộ, công chức. 4
1.1.3 Quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực. 4
1.2 Sự cần thiết của quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực đối với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 5
1.2.1.Với Nhà nước 5
1.2.3 Với người lao động: 6
1.3 Làm tốt công tác rà soát đánh giá cán bộ. 6
1.4 Căn cứ để xây dựng quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý. 7
1.5 Tầm quan trọng của công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ, công chức trong giai đoạn hiện nay. 8
1.5.1 Đào tạo, bồi dưỡng phục vụ tiêu chuẩn cán bộ, công chức. 8
1.5.2 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH. 8
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUY HOẠCH CÁN BỘ CỦA SỞ NỘI VỤ TỈNH NGHỆ AN 10
2.1 Đối tượng quy hoạch. 10
2.2 Công tác Tổ chức bộ máy, biên chế, quản lý hội, quỹ. 10
2.3 Thực trạng về số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của tỉnh Nghệ An hiện nay, 13
2.3.1 Số lượng 13
2.3.2 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. 13
Trang 52.4 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức. 15
2.5 Quan điểm, mục tiêu 17
2.5 1 Quan điểm 17
2.5 2 Mục tiêu 17
2.5.2.1 Mục tiêu tổng quát 17
2.5.2.2Mục tiêu cụ thể 18
2.6 Tổ chức thực hiện. 19
2.6.1 Uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố. 19
2.6.2 Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn 19
2.6.3 Đối với cán bộ, công chức 20
CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP QUY HOẠCH VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUY HOẠCH CÁN BỘ LÃNH ĐẠO CỦA SỞ NỘI VỤ TỈNH NGHỆ AN 21
3.1 Giải pháp 21
3.1.1 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch cán bộ, công chức gắn với đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 21
3.1.2 Hoàn thiện công tác xác định nhu cầu đào tạo 23
3.1.3 Hoàn thiện công tác quản lý về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 25 3.1.4 Hoàn thiện hệ thống các chương trình đào tạo, bồi dưỡng. 26
3.2 Khuyến nghị 26
KẾT LUẬN 28
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Trong bối cảnh Việt Nam đã chính thức tham gia vào quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế, nền kinh tế đang chuyển mình mạnh mẽ thì bất cứ ngành nào, tổchức, doanh nghiệp nà cũng phải ý thức và sẵn sàng đối mặt với những khó khăn,thử thách mới, Trước tình hình đó để tồn tại và phát triển các tổ chức, doanhnghiệp cần có đội ngũ nhân viên giỏi Điều đó đồng nghĩa ói việc phải đặt côngtác quy hoạch đào tạo cán bộ lãnh đạo của tổ chức lên hàng đầu
Chúng ta có thể nhận thấy sự khác biệt lớn trong bối cảnh kinh tế Việt Namgiữa những ngành phát triển như công nghệ thông tin và những ngành chưa pháttriển như công nghiệp dịch vụ hay ngành công nghiệp không sản xuất Đối vớinhững nền kinh tế có tốc độ phát triển nhanh thì việc tồn tại những khác biệt này làđiều không thể tránh khỏi.Việc Việt Nam phát triển hạ tầng cơ sở xã hội như đường
xá, đường ray tàu, nguồn cung cấp nước, giáo dục… để giữ tốc độ phát triển nhịpnhàng đặc biệt là ở những ngành chưa phát triển là điều quan trọng Quản lý nguồnnhân lực cũng là nhiệm vụ cần tiến hành trong việc phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế
Trước tình hình này, việc coi trọng công tác quản trị nhân lực, nhất là việcxây dựng kế hoạch quy hoạch, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là cần thiết vàcấp bách, nhằm có đủ nguồn nhân lực để vượt qua được những thử thách khắcnghiệt của nền kinh tế thị trường vốn đang hội nhập ngày càng sâu rộng với nền
kinh tế thế gới Nhận thức được điều đó, em đã chọn đề tài: "Quy hoạch, đào tạo
cán bộ lãnh đạo Sở Nội vụ tỉnh Nghệ An"
Trang 7TNHH Thanh Việt Bài viết này chỉ nghiên cứu trong phạm vi công ty TNHHThanh Việt Bài viết của em nghiên cứu về đề tài này tuy là cùng vấn đề thực trạnggiải pháp công tác quy hoạch đào tạo nhân lực trong cơ quan nhà nước, cụ thể là SởNội vụ tỉnh Nghệ An.
3 Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu quy hoạch đào tạo cán bộ lãnh đạo nhằm mục đích tìm hiểu vềthực trạng quy hoạch, đào tạo, kế hoạch, quá trình, phương pháp đào tạo và pháttriển nguồn cán bộ lãnh đạo ủa tổ chức Quy hoạch và đào tạo cong nhằm mụ đíchtìm hiểu chất lượng của đội ngũ cán bộ
4 Phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu những vấn đề về quy hoạch, đào tạo cán bộ lãnh đạo ở phạm vi
vĩ mô, tức là tổ chức cụ thể, ở đây là Sở Nội Vụ tỉnh Nghệ An
5 Phương pháp nghiên cứu.
6 Bố cục của đề tài.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận đề tài chia thành 3 phần
Chương 1: Cơ sở lý luận về quy hoạch đào tạo cán bộ Sở Nội Vụ tỉnh NghệAn
Chương 2: Thực trạng công tác quy hoạch đào tạo cán bộ Sở Nội vụ TỉnhNghệ An
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quy hoạch cán bộ Sở Nội vụ tinheNghệ An
Trang 8CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH ĐÀO TẠO CÁN BỘ
LÃNH ĐẠO SỞ NỘI VỤ TỈNH NGHỆ AN 1.1Khái niệm.
1.1.1 Nguồn nhân lực.
Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc: ” Nguồn nhân lực là trình độ lànhnghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con ngườihiện có thực tế hoặctiềm năng để phát triển kinh tế-xã hội trong một cộng đồng” Việc quản lý và sửdụng nguồn lực con người khó khăn phức tạp hơn nhiều so với các nguồn lực khácbởi con người là một thực thể sinh vật – xã hội, rất nhạy cảm với những tác độngqua lại của mọi mối quan hệ tự nhiên, kinh tế, xã hội diễn ra trong môi trường sốngcủa họ
GS Phạm Minh Hạc cho rằng “Nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm nănglao động của một nước hay một địa phương, tức là nguồn lao động được chuẩn bị(ở các mức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia một công việc lao động nào
đó TS Nguyễn Thanh xác định “nguồn nhân lực đó là tổng thể sức dự trữ, nhữngtiềm năng, những lực lượng thể hiện sức mạnh và sự tác động của con người trongviệc cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội”
Theo quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam: nguồn lực con người là quýbáu nhất, đặc biệt đối với nước ta khi nguồn lực tài chính và nguồn lực vật chất cònhạn hẹp, đó là người lao động có trí tuệ cao, tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốtđẹp, được đào tạo và bồi dưỡng, phát huy bởi nền giáo dục tiên tiến gắn liển vớimột nền khoa học hiện đại
Ngoài ra, một số tác giả nghiên cứu nguồn nhân lực Việt Nam và pháttriển nguồn nhân lực Việt Nam cũng đưa ra những quan điểm khác nhau về nguồnnhân lực Như vậy có thể hiểu khái niệm nguồn nhân lực là nguồn lực con người
“Nguồn nhân lực được hiểu là nguồn lực con người, một trong nhữngnguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển của xã hội Nguồn nhân lực khác với
Trang 9các nguồn lực khác ở chỗ nó chịu sự tác động của nhiều yếu tố về thiên nhiên, tâm
lí xã hội và kinh tế Có thể nói nguồn nhân lực là 1 khái niệm khá phức tạp và đượcnghiên cứu nhiều khía cạnh, nhiều mức độ khác nhau
1.1.2 Khái niệm cán bộ, công chức.
- Theo quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 4 Luật CBCC 2008: “Cán bộ
là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danhtheo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chứcchính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọichung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung
là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước
-Theo khoản 2 Điều 4 Luật CBCC 2008: “Công chức là công dân ViệtNam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan củaĐảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấptỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là
sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vịthuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp vàtrong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sảnViệt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sựnghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối vớicông chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương
được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp
1.1.3 Quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực.
Là sự chuẩn vị nguồn cán bộ cho các chức danh lãnh đạo, quản lý đảm bảo
sự chủ động trong công tác nhân sự Đồng thời, công tác quy hoạch cán bọ còn làcăn cứ để xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng luân chuyển, điều động cán bộ mộtcách hợp lí nhằm xây dựng một đội ngũ cán bộ vững vàng về chính trị, trong sáng
về đạo đức, thành thạo về chuyên môn, nghiệp vụ, đủ về chất lượng và cơ cấu
Trang 10nhằm đáp ứng được yêu cầu của xã hội trong thời kì CNH-HĐH đất nước trongthời kì mới.
1.2 Sự cần thiết của quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực đối với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
1.2.1.Với Nhà nước
Hội nghị toàn quốc khóa VII giữa nhiệm kỳ Đảng ta xác định “Công nghiệphóa thực chất là xây dựng cơ sở vật chât - kỹ thuật của Chủ nghĩa xã hội Đó khôngchỉ đơn giản là tăng thêm tốc độ và tỷ trọng của sản xuất công nghiệp trong nềnkinh tế mà là quá trình chuyển dịch cơ cấu gắn với đổi mới căn bản về công nghệ,tạo nền tảng cho sự tăng trưởng nhanh, hiệu quả cao và lâu bền của nền kinh tếquốc dân”
Công nghiệp hóa hiện đại hóa là quá trình ứng dụng những tiến bộ khoa họctiên tiến để phát triển kinh tế xã hội Để thực hiện nhiệm vụ trọng đại đưa nền kinhđất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển vấn đề phát huy nội lực là giải phápquyết định Có nhiều yếu tố tác động tới nền kinh tế trong đó quan trọng nhất lànguồn lực con người
“Nguồn gốc của sự phồn vinh và phát triển lâu dài ở mỗi quốc gia nằm ởtiềm lực sáng tạo của mỗi cá nhân”
1.2.2.Với doanh nghiệp:
- Giảm bớt được sự giám sát, sử dụng tốt những người có năng lực làm việccho công ty
- Giảm bớt tai nạn, tăng sự hợp tác tốt hơn giữa những người lao động vớinhau
- Tăng sự ổn định của tổ chức, năng suất, hiệu quả thực hiện công việc
- Ổn định và nâng cao chất lượng lao động, tạo điều kiện áp dụng khoa họctiên tiến vào doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh vượt trội so với các đối thủtrong và ngoài ngành
Trang 11- Đào tạo đội ngũ chuyên môn kế cận, làm nòng cốt cho công ty trong giaiđoạn mới
- Lợi ích của người lao động và mục tiêu của tổ chức có thể kết hợp thốngnhất với nhau, tăng sự gắn bó của mỗi người lao động với doanh nghiệp
1.2.3 Với người lao động:
- Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động
- Tạo cho người lao động có cách nhìn mới tư duy mới cơ sở để phát huytính sáng tạo trong công việc thích ứng với môi trường hiện tại và các biến độngtrong tương lai
1.3 Làm tốt công tác rà soát đánh giá cán bộ.
- Xây dựng, ban hành Kế hoạch thanh tra, kiểm tra năm 2014 đúng thờihạn, thẩm quyền và không chồng chéo về đối tượng Tập trung thực hiện các cuộcthanh tra về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, viên chức Thực hiện tốtcông tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, thực hiện tốt chế độ tiếp công dân Chủ trì cáccuộc thanh tra liên ngành, tham gia thành viên các đoàn giải quyết khiếu nại tố cáokhi được UBND tỉnh giao đảm bảo chất lượng, đúng pháp luật Triển khai có hiệuquả công tác phòng, chống tham nhũng của ngành Nội vụ theo quy định của phápluật;
- Năm 2014, đã thanh tra, kiểm tra công tác tổ chức bộ máy và quản lý cán
bộ, công chức, viên chức nhà nước tại 06 cơ quan, đơn vị và có Kết luận thanh tratại 05 cơ quan, đơn vị: Kỳ Sơn, Yên Thành, Nghi Lộc, Quế Phong, Thanh Chương;đối với UBND huyện Tương Dương dự kiến công bố Kết luận thanh tra vào cuốitháng 11/2014 Sở Nội vụ đã tham mưu cho UBND tỉnh thành lập đoàn công tác đểkiểm tra việc thực hiện Chỉ thị 10/CT-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh và Chỉ thị17-CT/TU của Tỉnh ủy về tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính tại các huyện,thành, phố, thị xã, UBND các xã, thị trấn, các đơn vị sự nghiệp trực thuộc trên địa
Trang 12bàn tỉnh, tạo chuyển biến rõ rệt trong chấp hành nghiêm kỷ luật, kỷ cương trongcác cơ quan, đơn vị nhà nước;
- Tham mưu giải quyết đơn thư do UBND tỉnh giao 07 đơn: 01 đơn khiếunại, 06 đơn phản ánh, kiến nghị Sở Nội vụ đã có Báo cáo kết quả kiểm tra, xácminh và tham mưu cho UBND tỉnh giải quyết đơn phản ánh, kiến nghị về công tác
tổ chức cán bộ tại Trung tâm khuyến nông Nghệ An; báo cáo, đề xuất UBND tỉnhhướng xử lý nội dung Báo Lao động Nghệ An (ra ngày 06/3/2014) nêu: "HuyệnThanh Chương đua nhau xài bằng giả"; đơn khiếu nại của ông Lê Văn Minh khiếunại Quyết định kỷ luật buộc thôi việc của Chủ tịch UBND thành phố Vinh đối vớiông Lê Văn Minh; đơn kiến nghị của ông Cụt Văn Huông (huyện Tương Dương)kiến nghị hưởng chế độ theo Nghị định số 67 và đơn của ông Lữ Văn Chính (huyệnCon Cuông) về việc xếp lương theo ngạch bậc bằng cấp lý luận chính trị (các vụviệc đang trong thời hạn giải quyết theo yêu cầu của UBND tỉnh) Các vụ việc:Đơn phản ánh công tác tuyển dụng, hợp đồng tại Bệnh viên đa khoa tỉnh Nghệ An;công tác tuyển dụng, hợp đồng sai nguyên tắc tại Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ
An đang trong thời hạn giải quyết;
- Trong năm 2014 theo chương trình kế hoạch kiểm tra các đơn vị đượckiểm tra đã chủ động chuẩn bị báo cáo và hồ sơ phục vụ Đoàn kiểm tra, đồng thờikhắc phục những tôn tại trong công tác tuyển dụng, hợp dồng trong biên chế việcchấp hành kỷ luật kỷ cương hành chính v.v ;
- Phòng Nội vụ một số huyện đã tăng cường kiểm tra công tác quản lý, sửdụng công chức, viên chức; việc thực hiện kỷ luật, kỷ cương hành chính Một sốđơn vị làm tốt như: Thành phố Vinh, Thị xã Hoàng Mai, Anh Sơn
1.4 Căn cứ để xây dựng quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý.
- Nhiệm vụ chính trị của mỗi địa phương, cơ quan, đơn vị và của toàn ngành,
- Hệ thống tổ chức hiện có định hướng mô hình tổ chức trong thời gian dài’4
- Tiêu chuẩn cãn bộ của thời kì đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, tiêu chuẩn
Trang 13chung của cán bộ lãnh đạo, quản lý đã được nêu trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ
3 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) và được bổ sung, cụ thể hóa tại kếtluận của Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX)
1.5 Tầm quan trọng của công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ, công chức trong giai đoạn hiện nay.
1.5.1 Đào tạo, bồi dưỡng phục vụ tiêu chuẩn cán bộ, công chức.
Trong công tác quản lý cán bộ, công chức việc đào tạo, bồi dưỡng phục vụtiêu chuẩn cán bộ, công chức đặc biệt có vai trò trọng, là khâu không thể thiếu đượctrong toàn bộ quy trình xây dựng và thực hiện kế hoạch Do đó, trong công tác quyhoạch cán bộ, điều cần nhấn mạnh là phải nắm vững tiêu chuẩn cán bộ, công chức
để đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng đúng, đồng thời đòi hỏi mỗi cán bộ, côngchức phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện theo yêu cầu tiêu chuẩn đề ra Nhìnchung đội ngũ cán bộ công chức hiện nay, xét về mặt chất lượng và cơ cấu cònnhiều mặt chưa ngang tầm với đòi hỏi của thời kì đẩy mạnh CNH-HĐH Cho nênphải tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng sao cho đội ngũ cán bộ, công chứctoàn diện cả về lí luận chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn và nănglực thực tiễn Việc xây dựng kế hoạch và chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức trên cơ sở đảm bảo tính hiệu quả và thiết thực trong công tác đào tạo,bồi dưỡng cũng chính là nhằm góp phần để đạt mục tiêu và các yêu cầu đã đề ratrong việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trong thời kìmới mà Nghị quyết của Đảng đã đề ra
1.5.2 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH.
Mục tiêu của CNH-HĐH nhằm xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ nghĩa xãhội, bảo đảm tăng cường kinh tế nhanh và vững chắc, không ngừng nâng cao đờisống vật chất, tinh thần của người dân Để thực hiện được mục tiêu này thì yêu cầu
Trang 14phải có đội ngũ cán bộ, công chức đủ tâm và đủ tầm để thực hiện Tuy nhiên độingũ cán bộ, công chức hiện nay còn nhiều khiếm khuyết, hụt hẫng vè trình độ, nănglực, thiếu kiến thức về quản lý kinh tế, quản lý Nhà nước về kỹ năng hành chính,vừa hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ, phương pháp công tác và các kiến thức bổtrợ khác Để khắc phục những mặt yếu kém này đòi hỏi phải tăng cường công tácđào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức với mục tiêu, yêu cầu và phương pháp giảngdạy có thay đổi mới Nhiều vấn đề cũ cần phải bổ sung tri thức mới, nhiều vấn đềtrước đây không đào tạo nay phải tiến hành đào tạo từ đầu nhằm tạo ra đội ngũ cán
bộ, công chức ngang tầm với nhiệm vụ nặng nề và vẻ vang thời kì CNH-HĐH đểđạt được mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành công nghiệp hiện đại
Trang 15CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUY HOẠCH CÁN BỘ CỦA SỞ
NỘI VỤ TỈNH NGHỆ AN.
2.1 Đối tượng quy hoạch.
- Quyết định số 04/2014/QĐ-UBND ngày 14/1/2014 sửa đổi, bổ sung một
số điều của Quy định về phân công, phân cấp quản lý tổ chức bộ máy và cán bộ,công chức, viên chức ban hành kèm theo Quyết định số 57/2012/QĐ-UBND ngày10/08/2012 của UBND tỉnh Nghệ An
- Quyết định 84/2014/QĐ-UBND ngày 04/11/2014 ban hành quy định vềtiêu chuẩn, quy trình tuyển chọn, quản lý, sử dụng và chế độ chính sách đối vớinhững người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã và xóm, khối, bản trên địa bàntỉnh Nghệ An
2.2 Công tác Tổ chức bộ máy, biên chế, quản lý hội, quỹ.
- Tham mưu trình UBND quyết định giao biên chế, số lượng người làmviệc năm 2014;
- Tham mưu UBND tỉnh trình Ban chỉ đạo, Ban Thường vụ Tỉnh ủy,HĐND tỉnh kế hoạch biên chế, số lượng người làm việc năm 2015;
- Thực hiện kịp thời, có hiệu quả việc thẩm định, tham mưu trình UBNDtỉnh phê duyệt cơ cấu, chức danh, vị trí, số lượng người được tuyển dụng cho 69đơn vị theo luật cán bộ công chức, viên chức và Quyết định 57 của UBND tỉnh.Hướng dẫn các cơ quan, đơn vị trong tỉnh xây dựng Đề án xác định vị trí việc làmbáo cáo tổng hợp Bộ Nội vụ theo yêu cầu Bổ sung, điều chỉnh biên chế, tổng sốngười làm việc cho 31 cơ quan, đơn vị Trình Bộ Nội vụ xem xét bổ sung biên chếcông chức năm 2014;
- Thẩm định trình UBND tỉnh: quyết định thành lập mới, sáp nhập, hợpnhất, chia tách, giải thể, điều chỉnh, bổ sung chức năng nhiệm vụ cơ cấu tổ chức
bộ máy cho 22 cơ quan, đơn vị (trong đó Thị xã Hoàng Mai 9 đơn vị); tham mưuban hành văn bản, chỉ thị chấn chỉnh tình trạng hợp đồng lao động, giáo viên,
Trang 16nhân viên dôi dư trong các đơn vị sự nghiệp, nhất là trong ngành giáo dục đào tạo;thành lập 14 Hội Tham mưu Ban Thường vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh quyết địnhcông nhận 15 Hội đặc thù có phạm vi hoạt động trên địa bàn tỉnh Quyết định chế
độ thù lao cho 15/15 Hội đặc thù theo Quyết định số 30/QĐ-TTg của Thủ tướngChính phủ; UBND các huyện đã phê duyệt, công nhận thành lập 65 Hội cấp xã.Phê duyệt điều lệ hội cấp tỉnh 5 hội
- Hướng dẫn thẩm định và cùng phối hợp với các cơ quan, đơn vị xâydựng đề án vị trí việc làm trong các cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh
Rà soát tổ chức bộ máy, biên chế công chức, viên chức và người lao động toàntỉnh (thực hiện theo Kế hoạch 106/KH-TU ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Tỉnh
ủy Nghệ An);
- Tham mưu kịp thời quy trình công tác cán bộ, bổ nhiệm, kỷ luật cán bộ,công chức diện Ban Thường vụ, Thường trực Tỉnh ủy quản lý, Chủ tịch UBNDtỉnh quyết định;
- Phòng Nội vụ, phòng Tổ chức biên chế đã tham mưu cho UBND cấphuyện, các sở, ban, ngành triển khai thực hiện có hiệu quả về công tác tổ chức biênchế theo yêu cầu đề ra, trên các lĩnh vực: xây dựng kế hoạch biên chế, số lượngngười làm việc; xây dựng đề án vị trí việc làm; quản lý sử dụng biên chế công chức,viên chức không vượt quá chỉ tiêu được UBND tỉnh giao; tổ chức bộ máy của cơquan, đơn vị trực thuộc đảm bảo quy định; Thực hiện cơ bản nghiêm túc Quyết định57/2012/QĐ-UBND về phân cấp, bước đầu có giải pháp tích cực để giải quyết biênchế, hợp đồng lao động dôi dư trong các đơn vị
- Về Xây dựng chính quyền: Chính quyền các cấp đã từng bước đổi mới từ
phương thức quản lý, điều hành, xác định rõ trách nhiệm của tập thể, của cá nhântrong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao; Củng cố, kiện toàn, nâng cao chấtlượng hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị trong tình hình mới; Gópphần phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng trên địa bàn Chất
Trang 17lượng đội ngũ cán bộ, công chức từng bước được nâng lên; Thực hiện có kết quảbước đầu việc đẩy mạnh phân cấp giữa chính quyền các cấp, các lĩnh vực trọng điểmphân cấp như: Đầu tư, xây dựng, tài chính, ngân sách, quản lý đô thị, tổ chức cán bộ,giáo dục và y tế ;
Sở Nội vụ đã hướng dẫn Ủy ban nhân dân các huyện thực hiện đúng trình tựbầu bổ sung các chức danh của HĐND và UBND cấp huyện; Thẩm định, trình Chủtịch Ủy ban nhân dân tỉnh phê chuẩn kết quả miễn nhiệm và bầu bổ sung cho cácthành viên Ủy ban nhân dân cấp huyện khi có sự thay đổi Phòng Nội vụ các huyện,thành, thị cũng đã hướng dẫn cấp xã bầu bổ sung các chức danh HĐND và UBND
xã có sự thay đổi Tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phê chuẩnkết quả bầu cử bổ sung và miễn nhiệm cấp xã kịp thời gian theo đúng Luật định;
Tham mưu văn bản trình Ủy ban nhân dân tỉnh báo cáo Đoàn giám sát Ủyban pháp luật Quốc hội, kết quả 10 năm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy bannhân dân các cấp trong thi hành Luật tổ chức HĐND và UBND
- Công tác quản lý CCVC: Tiếp tục đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công
chức nhằm thực hiện hiệu quả các nội dung đã được quy định tại Quyết định số1557/QĐ-TTg ngày 18/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ Tham mưu cho UBNDtỉnh thành lập Ban chỉ đạo của tỉnh và hướng dẫn phòng Nội vụ cấp huyện thammưu UBND huyện thành, thị thành lập Ban chỉ đạo về đẩy mạnh cải cách chế độcông vụ, công chức Đến nay, Ban chỉ đạo cấp tỉnh, cấp huyện đều đã ban hành kếhoạch và quy chế hoạt động cụ thể nhằm xây dựng một nền công vụ "chuyênnghiệp, trách nhiệm, năng động, minh bạch, hiệu quả” Hiện nay, ngành đangnghiên cứu tham mưu UBND tỉnh tổ chức thí điểm ứng dụng công nghệ thông tin,
áp dụng hình thức thi trên máy tính trong một số kỳ thi tuyển công chức, thực hiệnxét tuyển không qua thi;
Ngành đã tham mưu cho UBND tỉnh công bố nhu cầu các lĩnh vực ngànhnghề thu hút về công tác tại các cơ quan quản lý nhà nước với 150 chỉ tiêu Sau