1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TRẮC NGHIỆM ôn tập DAO ĐỘNG điện từ

13 581 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 536,51 KB

Nội dung

Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kì dao động điện từ trong mạch là A.. Mạch dao động của mộ

Trang 1

TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

Câu 1 Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không là

c = 3.108m/s Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng

Câu 2 Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là

Câu 3 Một mạch dao động có tụ điện C = 10-3F và cuộn dây thuần cảm L Để tần số điện từ trong mạch bằng 500Hz thì L phải có giá trị là

Câu 4 Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kì dao động điện từ trong mạch là

A T = 2QoIo B T = 2 C T = 2LC D T = 2

Câu 5 Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích tụ điện biến thiên với chu kì T Năng lượng

điện trường ở tụ điện

A biến thiên điều hoà với chu kì T B biến thiên điều hoà với chu kì

C biến thiên điều hoà với chu kì 2T D không biến thiên theo thời gian

Câu 6 Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động là f1 = 30kHz, khi dùng tụ điện có điện dung C2 thì tần số dao động là f2 = 40kHz Khi dùng hai tụ điện có các điện dung C1 và C2 ghép song song thì tần số dao động điện từ là

Câu 7 Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo hàm số q

= Qocost Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích của các bản tụ có

độ lớn là

Câu 8 Một mạch dao động điện tử có L = 5mH; C = 31,8μF, hiệu điện thế cực đại trên tụ là 8V.F, hiệu điện thế cực đại trên tụ là 8V.

Cường độ dòng điện trong mạch khi hiệu điện thế trên tụ là 4V có giá trị:

Câu 9 Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm L = 0,5H và tụ điện C = 50μF, hiệu điện thế cực đại trên tụ là 8V.F Hiệu điện thế

cực đại giữa hai bản tụ là 5V Năng lượng dao động của mạch và chu kì dao động của mạch là:

A 2,5.10-4J ;

π

100 s.B 0,625mJ;

π

100 s C 6,25.10-4J ;

π

10 s D 0,25mJ ;

π

10 s

Câu 10 Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tụ cảm L = 30H một tụ điện có C = 3000pF Điện

trở thuần của mạch dao động là 1 Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 6V phải cung cấp cho mạch một năng lượng điện có công suất:

C

Q o2

L

Q o2

C

Q o

2

2

L

Q o

2 2

2

500

3

10

 2

10 3

o

o Q

I

o

o I Q

2

T

4

o

Q

2 2

o Q

2

o Q

2

o Q

Trang 2

Câu 11 Một mạch dao động gồm tụ có C = 125nF và cuộn cảm có L = 50H Điện trở thuần

của mạch không đáng kể Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện U0 = 1,2V Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

Câu 12 Mạch dao động điện từ LC có L = 0,1mH và C = 10-8F Biết vận tốc của sóng điện từ là 3.108m/s thì bước sóng của sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra là

Câu 13 Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH và

một tụ điện có điện dung thay đổi được Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có tần số từ 3MHz đến 4MHz thì điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng:

A 1,6pF  C  2,8pF B 2F  C  2,8F C 0,16pF  C  0,28 pF D.0,2F  C 

0,28F

Câu 14 Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 4500pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

5μF, hiệu điện thế cực đại trên tụ là 8V.H Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 2V Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là

Câu 15 Phát biểu nào sau đây là sai về sóng điện từ ?

A Sóng điện từ mang năng lượng tỉ lệ với luỷ thừa bậc 4 của tần số

B Sóng điện từ là sóng ngang C Sóng điện từ có đầy đủ các tính chất giống sóng cơ

D Giống như sóng cơ, sóng điện từ cần môi trường vật chất đàn hồi để lan truyền

Câu 16 Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 5H và một tụ xoay có

điện dung biến thiên từ 10pF đến 240pF Dãi sóng máy thu được là

A 10,5m – 92,5m B 11m – 75m C 15,6m – 41,2m D 13,3 m – 65,3m

Câu 17 Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4F Trong quá trình dao động

hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là

A 2,88.10-4J B 1,62.10-4J C 1,26.10-4J D 4.50.10-4J

Câu 18 Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm

L = 100 (lấy Bước sóng điện từ mà mạch thu được là

Câu 19 Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =

1

π mH và một tụ điện có

điện dung C =

0,1

π Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây?

A 50Hz B 50kHz C 50MHz D 5000Hz

Câu 20 Ang ten sử dụng một mạch dao động LC lý tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn

dây có L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau Khi điện dung của tụ điện C1 =1F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1 = 4,5 V khi điện dung của tụ điện C2 =9F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là

H

 2 10)

300

F

Trang 3

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP:

Câu 1 B λ= c

f =

3.108 0,5.106 = 600m Câu 2 C W =

1 2

Q2o

C .

Câu 3 D f =

1

2 πLC ⇒ L =

1

4 π2f2C = H.

Câu 4 D Wđm =Wtm = W ⇔

1

2 LI2 =

1 2

Q2o

Q2o

I02 ⇒ T = 2 π

LC = 2 π

Q o

I0

Câu 5 B

Câu 6 D f 1=

1

2 πLC1 ; f2 =

1

2 πLC2 ; f =

1

2 πLC ; C1 //C2 ⇒ C = C1 + C2 ⇔

1

f =

1

f1 +

1

f2

⇒ f = √ f12f22

f122

+f2 = √302 402

302+402

= 24kHz

Câu 7 D Khi Wđ = Wt thì W = Wđ + Wt = 2Wđ ⇔

1 2

Q2o

C = 2

1 2

Q2

Câu 8 C W = Wđ + Wt ⇒ Wt = W - Wđ ⇔

1

2 LI2 =

1

2 CU2 -

1

2 CU2 ⇒ I =

C (U02−U2)

Câu 9 B W = Wđm=

1

2 CU2 =

1

2 50.10-6.52= 0,625mJ; T = 2 = 2 π √ 0,5.50.10−6 =

π

100 s

Câu 10 B Wđm =Wtm ⇔

1

2 CU2 =

1

2 LI2 ⇒ Io = Uo √ C L ⇒ I = Uo √ 2 L C = 6

√ 3.10−9

2.3.10−5

= 4,25.10-2A

P = RI2 = 1,8 mW

Câu 11 A Giải như câu 15 : Io = Uo √ C L = 1,2 √125.10−9

50.10−5 = 6.10-2°

Câu 12 C λ = cT = c 2 πLC = 3.108 2 π √ 10−4.10−8 = 600 π m

 2

10 3

2

o Q

LC

Trang 4

Câu 13 A f 1=

1

2 πLC1 ⇒ C1 =

1

4 π2f12L = 2,8pF

Câu 14 B Giải như câu 15 : Io = Uo √ C L = 0,06A

Câu 15 D Sóng điện từ truyền được trong chân không

Câu 16 D λ 1 = c 2 πLC1 = 3.108 2 π √ 5.10−6.10.10−12 =13,3 m

Câu 17.C W = Wđ + Wt ⇒ Wt = W - Wđ = =

1

2 CU2 -

1

2 CU2 =

1

2 4.10-6(122-92) = 1,26.10-4J

Câu 18 B λ = cT = c 2 πLC = 3.108.2 √ 10.10−9.10−4 = 600 m

Câu 19 B Sóng thu phải có tần số bằng tần số riêng: f =

1

2 πLC =

1

2 π√10−3

π

10−7

π =

5.104Hz= 50kHz

Giải 20: A Tù thông xuất hiện trong mạch  = NBScost Suất điện động cảm ứng xuất hiện

e = - ’ = NBScos(t -

π

2 ) = E √ 2 cos(t -

π

2 ) với  =

1

LC tần số góc của mạch dao động

E = NBS là suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong mạch

=>

E1

E2 =

ω1

ω2 = √C2

C1 = 3 => E2 =

E1

3 = 1,5 V Chọn A Trắc nghiệm có lời giải:

Câu 21 Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc 10000

rad/s Điện tích cực đại trên tụ điện là 10-9C Khi dòng điện trong mạch là 6.10-6A thì điện tích trên tụ điện là

Lời giải: áp dụng W = WC + WL

0

2

i

Câu 22 Trong một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,5H, tụ điện có

điện dung C = 6 μF, hiệu điện thế cực đại trên tụ là 8V.F đang có dao động điện từ tự do Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 20 mA thì điện tích của một bản tụ điện có độ lớn là 2.10 ─ 8 C Điện tích cực đại

của một bản tụ điện là

A 4.10 ─ 8 C B 2.5.10 ─ 9 C C 12.10─8 C D 9.10─9 C

Trang 5

Giải: L = 0,5H = 0,5.10 -6 H;C = 6 μF = 6.10F = 6.10 -6 F;i = 20.10 - 3 A;q = 2.10 ─ 8 C

Q 0 = ?.

Ta có:

8 6

2.10

1/ 300 ( ) 6.10

q

C

6

0

2

0

0

0

8 0

1 6.10

I i L

C

Q

Câu 23 Trong mạch dao động lý tưởng tụ có điện dung C=2nF Tại thời điểm t1 thì cường độ dòng

điện là 5mA, sau đó T/4 hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u=10V Độ tự cảm của cuộn dây là:

Giải: Cách 1: Ta có i1 = I 0 cosωt 1 ; i 2 = I 0 cos( ωt1 + π/2)=-I 0 sinωt 1 Suy ra: i12i22 I02 i22 I02 i12

Ta lại có

2 2 1

8

u

i

Đáp án B

Cách 2: i nhanh pha so với u một góc 2

lúcđầu ta có i1 I0sin(t1)khi đóu U 0cos(t1)

Sau thời gian t =4

T

2

vậy

0 2

U

iIC

2

1

8

u

i

Cách 3: Lúc t 1 thì I=5.10 -3 A thì I0 I 2 5 2.103A

0

Sau khoảng thời gian 4

T

2

2

u U   uV

3 0

0

5 2.10

2.10 10 2

I

CU

3 2

8.10

C LC

Câu 24 Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T Tại thời điểm nào đó

dòng điện trong mạch có cường độ 8 ( mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3 / 4T thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 2.109C. Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng

Trang 6

A 0,5ms. B 0, 25 ms C 0,5 s D 0,25 s

Giải: Tại thời điểm t ta có:

1

2

Tại thời điểm t + 3T/4:Giả sử ở thời điểm t, bt của q: q1 = Q c0 ost suy ra ở thời điểm t + 3T/4

3

2

; Suy ra

1

QQ     (2)

Từ (1) và (2).ta có:

6 2

2

i

q

ĐÁP ÁN C

Câu 25 Cho một mạch dao động điện từ LC lý tưởng Khi điện áp giữa hai đầu tụ là 2V thì

cường độ dòng điện qua cuộn dây là i, khi điện áp giữa hai đầu tụ là 4V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i/2 Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây là

Giải:

1

1

(V)

Câu 26 Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng.Khi điện áp giữa 2 đầu bản tụ là 2 V thì cường độ dòng

điện qua cuộn dây là i ,khi điện áp giữa 2 đầu bản tụ là 4 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i/2 điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây là:

A.2 5 B.6 C.4 D.22 3

Giải:

0

2

0 2

0

4

2 5 16

4

U Li

Câu 27 Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì T tại thời điểm nào đó

dòng điện trong mạch có giá trị 8π mA và đang tăng, sau đó 3T/4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 2.10

-9 C Chu kì dao động điện từ của mạch bằng

A.0,5ms B 0,25ms C 0,5μF, hiệu điện thế cực đại trên tụ là 8V.s D 0,25 μF, hiệu điện thế cực đại trên tụ là 8V.s

Giải:Ta có tại thời điểm đầu:

1 0

I

 

Tại thời điểm sau :

2 2

0 2

2

0

4

2

q I

q

T I

Có sin cos hai góc phụ nhau nên

9

6 1

3

đáp án C

i 2

i 1 I 0

M 2

M 1

β

α

B

Trang 7

Câu 28.Trong mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do.Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần

liên tiếp năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điện trường là 10 s4

.Thời gian giữa 3 lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là:

A,3.10 s4

B.9.10 s4

C.6.10 s4

D.2.10 s4

Giải: Ta có 10 4  6.10 4

6

T

Câu 29.Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L=1,2.10-4 H và một tụ điện có điện dung C=3nF Điện trở của mạch là R = 0,2 Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là Uo=6V thì trong mỗi chu kì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng bằng

A 1,5mJ B 0,09mJ C 1,08.10-10 J D 0,06.10-10 J

Giải: Công suất cần cung cấp cho mạch đúng bằng phần công suất bị mất do tỏa nhiệt trên R là

P=RI 2=R( I0

√2)

2=RI 0 2

R

2

CU 0 2

L =

0,2 2

3 10−9 62 1,2 10−4 =9 10

−5W

Năng lượng cần cung cấp cho mỗi chu kỳ là

A=Pt=PT =9.10−5.2 πLC=9.10−5.2π √ 1,2.10−4.3.10−9=1,08 π 10−10( J ) Đáp án: C

Câu 30 Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tắt dần chậm Sau 20 chu kì dao động thì

độ giảm tương đối năng lượng điện từ là 19% Độ giảm tương đối hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ tương ứng bằng

GIẢI:Gọi năng lượng ban đầu là: W1=1

2CU 1 2

Năng lượng sau 20 chu kỳ dao động là:

W2=1

2CU 2 2

Theo bài ra ta có:

W1−W2

W1 =0,19

W2

W1=0 , 81 ⇔

1

2CU 2 2

1

2CU 1 2

=0 , 81 ⇒U2

U1=0,9 ⇒

U1−U2

U1 =0,1=10 %

CHỌN B Câu 31 Trong mạch dao động LC lý tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích cực đại của một

bản tụ là qo và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là Io Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng

o

I

n thì điện tích một bản tụ có độ lớn:

A

2 1

n

n

2

o

n

n

2

n

n

2 1

o

n

n

Giải:

Bảo toàn nl cho thời điểm i =

o

I

n ta có

2

Trang 8

=>

0

o

=> đáp án D

Câu 32 Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần L = 2

1

108 mH và tụ xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay: C = α + 30 (pF) Góc xoay α thay đổi được từ 0 đến

180o Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 15m khi góc xoay α bằng

Giải: λ = 2πcLC => C =

λ2

4 π2c2L =

152

4 π232 1016 1

108 π210−3

= 67,5.10-12 F = 67,5 pF

Điện dung của tụ điên: C = α + 30 (pF) = 67,5 (pF) => α = 37,5 0 Chọn C

( vì theo công thức C = α + 30 (pF) thì ứng với 10 là 1 pF)

Câu 33 Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L Tụ xoay có

điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay φ Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng có tần số f0 Khi xoay tụ một góc φ1 thì mạch thu được sóng có tần số f1 = 0,5f0 Khi xoay tụ một góc φ2 thì mạch thu được sóng có tần số f2 = f0/3 Tỉ số giữa hai góc xoay là:

A 2 / 1 3 / 8 B 2 / 1 1 / 3 C 2 / 1 3 D 2 / 1 8 / 3

Giải:Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng có tần số f0 =>Ban đầu 0= 0 vì tụ chưa xoay thì ta có điện dung của tụ là C0

1 4

C

f L

=> f1 = 0,5f0 thì C1 = 2 2 C0 = 4 C0 và f2 = f0/3 thì C2 = 32 C0 = 9 C0

Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay φ

=>

Câu 34 Một tụ xoay có điện dung tỉ lệ theo hàm bậc nhất vớigóc quay các bản tụ Tụ có giá trị

điện dung C biến đổi giá trị C1 = 120pF đến C2 = 600pF ứng với góc quay của các bản tụ là α các bản tăng dần từ 200 đến 1800 Tụ điện được mắc với một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L

=2µH đểl àm thành mạch dao động ở lối vào của một máy thu vô tuyến điện Để bắt được sóng 58,4m phải quay các bản tụ thêm một góc α là bao nhiêu tính từ v ịtrí điện dung C bé nhất

A:400 B 600 C 1200 D1400

Giải: λ = 2πcLC => C =

λ2

4 π2c2L =

58, 42

4 π232 10162 10−6 = 480.10-12 F = 480 pF

Điện dung của tụ điên: C = Cmin +

C MC m

1800−200  = 120 + 3 (  là góc quay kể từ Cmin = 120

pF)

=>  =

C−C m

480−120

3 = 120 0 , Chọn C Câu 35 Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =

2.9H và tụ điện có điện dung C = 490pF Để máy thu được dải sóng từ λ m = 10m đến λ M

= 50m, người ta ghép thêm một tụ xoay CV biến thiên từ Cm = 10pF đến CM = 490pF Muốn mạch

Trang 9

thu được sóng có bước sóng λ = 20m, thì phải xoay các bản di động của tụ CV từ vị trí ứng với

điện dung cực đại CM một góc α

A 1700 B.1720 C.1680 D 1650

Giải 1: Khi chưa mắc tụ xoay sóng mà máy có thể thu được λ0 = 2πc LC = 71 m Để thu được dải sóng từ λ m = 10m đến λ M = 50m cần phải giảm điện dung của tụ, cần phải mắc

nối tiếp thêm tụ xoay Cv Điện dung của bộ tụ: CB =

V V

CC

C C Để thu được sóng có bước sóng

λ = 20m, λ = 2πc LC B

 CB =

12

20

38,3.10

4 c L 4.3,14 9.10 2,9.10

F = 38,3pF ; CV =

41,55

490 38,3

B

B

C C

CV = Cm + 180 .

= 10 + 2,67.   =31,55/2,67 = 11,80  120 tính từ vị trí ứng với Cm

Nếu tính từ vị trí ứng với điện dung cực đại CM α = 1680 Chọn C

Câu 36 Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =

2,9H và tụ điện có điện dung C = 490pF Để máy thu được dải sóng từ λ m = 10m đến λ M

= 50m, người ta ghép thêm một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay theo hàm bậc nhất từ giá trị C1=10 pF đến C2=490 pF tương ứng khi góc quay của các bản

tụ tăng dần từ 00 đến 1800 Muốn mạch thu được sóng có bước sóng λ = 20m, thì phải xoay các

bản di động của tụ CV từ vị trí ứng với điện dung cực đại CM một góc α là:

A1700 B.1720 C.1680 D.1650

Giải 2: Với L, C=490pF,   71 m Để có :10 50 m   mắc tụ CV nối tiếp để Cb giảm

2 x

2 2

4 c L

 

b Vx

b

C C

C C

  00 180 :0 Thì CV

từ

10pF490 pF Khi xoay 1 độ thì điện dung biến thiên một lượng là 1 0

180

490 10

CVx=42 phải điều chỉnh 1 lượng CVx 42 10 32pF 

Do đó cần phải xoay 1 góc 0

32.0,375 12

   nên phải xoay các bản di động của tụ CV từ vị trí ứng với điện dung cực đại

CM một góc  ' 180 12 168  0 Chọn C

Câu 37: Một tụ điện xoay có điện dung tỉ lệ thuận với góc quay các bản tụ Tụ có giá trị điện

dung C biến đổi giá trị C1=10pF đến C2 = 490pF ứng với góc quay của các bản tụ là α các bản tăng dần từ 00 đến 1800 Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2H để làm thành mạch dao động ở lối vào của 1 một máy thu vô tuyến điện Để bắt được sóng 19,2m phải quay các bản tụ một góc α là bao nhiêu tính từ vị trí điện dung C bé nhất

Trang 10

A 51,90 B 19,10 C 15,7 0 D 17,50

Giải: λ = 2πcLC => C =

λ2

4 π2c2L =

19,22

4 π232 10162 10−6 = 51,93.10-12 F = 51,93 pF

Điện dung của tụ điên: C = C1 +

C2−C1

1800  = 10 +

8

3  = 51,93 (pF) (  là góc quay kể

từ C1 = 10 pF)

=>  = 15,723 0 = 15,7 0 , Chọn C

Tụ điện xoay:

Ta có công thức tổng quát tính điện dung của tụ khi tụ xoay 1 góc  là: ZCi = 180

c i

Z

Công thức tổng quát của tụ xoay là:

1

180

i

Ci C

; Điều kiện: ZC2 < Z C1 Trường hợp này là C1  C  C 2 và khi đó Z C2  Z C  Z C1

Nếu tính cho điện dung : Ci = C1 +

180 i

Điều kiện: C 2 > C 1

Ngày đăng: 04/10/2016, 23:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w