1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn, xin lỗi

5 4,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 124,86 KB

Nội dung

Nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn, xin lỗi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn Truyền thống mang đậm nét văn hóa và đặc điểm tâm lí của người phương Đông, văn hóa cảm ơn được người Việt chú trọng thể hiện bằng những hành động cụ thể. Văn hóa cảm ơn xưa… Trở về với thời Hùng Vương dựng nước, những câu chuyện truyền miệng trọng dân gian vẫn nhắc rành rọt đến chàng Lang Liêu với “bài toán” hóc búa vua ra: “ơn tổ tiên ông bà là trọng. Nay đến gần ngày Tết, các con ai nấy phải tự tìm kiếm hoặc làm ra những món ăn đặc biệt nhất để dâng cúng tổ tiên. Món ai dâng lạ nhất, ngon nhất, ta sẽ truyền ngôi cho…. Trong khi các hoàng tử khác tìm kiếm đủ sơn hào hải vị từ khắp nơi mang về thì trong cung, lại có một chàng hoàng tử mồ côi mẹ – chính là Lang Liêu nghĩ đến việc chọn gạo nếp thật ngon, tự tay mình làm nên những chiếc bánh kì lạ, có một không hai để dâng cúng tổ tiên. Vua hỏi sao con làm bánh này, thì Lang Liêu thưa: “Bánh này tượng trưng cho công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ đối với con cái. Bánh dày hình tròn, tượng trưng cho trời. Bánh chưng hình vuông tượng trưng cho đất. Bởi công ơn cha mẹ lớn tựa trời đất, nên con tự tay làm bánh ấy như báo đáp ơn nghĩa sinh thành”. Món bánh ấy trở thành món bánh không thể thiếu trong mỗi mùa năm hết Tết đến. Và câu chuyện của Lang Liêu chính là bài học đầu đời cho mỗi đứa trẻ ngay từ thuở nằm nôi về lòng biết ơn, về việc hết lòng tự mình báo đáp ơn mẹ cha, tổ tiên bằng những việc làm trong khả năng của mình và do sức mình. Thực tế, lòng biết ơn được người Việt Nam trân trọng đến mức nó luôn được xếp hàng đầu, như nền tảng đầu tiên của lẽ công bằng và những gì tốt đẹp nhất ở đời, xem việc biết ơn, trả ơn như đạo làm người căn bản. Điều này được thể hiện đậm nét trong những nghi lễ, tập tục mang đậm tính lịch sử và văn hóa, được lưu truyền nhiều đời nay… . Và văn hóa cảm ơn thời nay. Trải qua nhiều thời kì lịch sử, văn hóa cảm ơn mang tính hành động vần được duy trì và tiếp nối. Từ trong gia đình, chúng ta vẫn giữ truyền thống tổ chức lễ mừng thượng thọ ông bà, cha mẹ. Chúng ta cũng có nhiều ngày lễ, ngày kỉ niệm để nhắc nhở và cũng là dịp để mỗi người thực hiện nhữbg việc làm thiết thực để bày tỏ lòng biết ơn của mình với thầy cô giáo đã truyền đạt tri thức (ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11), với những bác sĩ đã chữa chạy, cứu sống mình (ngày Thầy thuốc Việt Nam 27.2), và mở rộng ra là với những người đã hi sinh máu thịt đế chúng ta có cuộc sống ngày hôm nay (ngày Thương binh – Liệt sĩ 27.7)… Những bài học về lòng biết ơn như “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn” cùng với các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa” vẫn được truyền đạt trong những trang sách, những kiến thức dạy cho con trẻ. Đối với trẻ em nếu chỉ được giáo dục thuần túy trên lí thuyết mà thiếu cơ hội, thiếu những hướng dẫn để biết thực hiện những việc làm vừa sức mình, bằng sức mình để bày tỏ lòng biết ơn một cách chân thành, thì e rằng văn hóa cảm ơn khó có thể ăn sâu thành giá trị cuộc sống đích thực, giúp hình thành nên nhân cách tốt, thành nền tảng căn bản cho đạo làm người trong các em. Đã đến lúc cha mẹ phải dành thời gian cho trẻ, hướng dẫn con tự tay mình làm một tấm thiệp tặng cô nhân ngày 20.11; rồi Tết đến biết tự tay trồng một chậu hoa, gói một món quà thật đẹp biếu ông bà. Những hành động tuy nhỏ như vậy nhưng có giá trị rất lớn để giáo dục trẻ về lòng biết ơn. Từ đó, chúng ta mới có thể hi vọng rằng lứa trẻ này lớn lên, dù là thế hệ “9X” “10X”, hiện đại thế nào thì vẫn giữ nguyên được truyền thống văn hóa dân tộc, vẫn sống có trước có sau, có tình có nghĩa như VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nghị luận xã hội văn hóa cảm ơn, xin lỗi I Dàn ý nghị luận xã hội văn hóa cảm ơn, xin lỗi Cảm ơn xin lỗi đạo lý lâu đời - Người Việt Nam ta trọng tình trọng nghĩa, thẳng, biết nói cảm ơn nhận ơn, biết xin lỗi mắc lỗi Đó nguyên tắc đạo đức - Tại phải cảm ơn, phải xin lỗi: Để lương tâm thản - Cảm ơn, xin lỗi làm cho xã hội trở nên gắn kết, loài người gần gũi hiểu - Chuyện xảy cảm ơn, xin lỗi? (khi liệu người dám giúp đỡ ta không?) Thực trạng - Các bạn trẻ thờ ơ, vô cảm với người khác; văn hóa cảm ơn, xin lỗi ngày bị mai - Tại lại có thực trạng này: Do đời sống thị trường khiến người ta bớt quan tâm đến nhau, tính toán nhiều Sinh xã hội đó, hệ trẻ ngày nhiều bị ảnh hưởng - Biểu (nêu biểu đời sống) Hãy nhớ, đề không yêu cầu bạn viết đơn "cảm ơn" hay "xin lỗi", nói rộng ra, thái độ bạn trẻ ngày với sống, với người - Tác hại lối sống này: Nó tạo người chai lỳ, vô cảm, khiến cho xã hội gắn kết, lẻ tẻ, rời rạc Nói hẹp, đứa trẻ cảm ơn, xin lỗi lớn lên trở thành người vô ơn, bất nghĩa, không chung thuỷ Liên hệ thân - Bạn thấy biết nói lời cảm ơn hay xin lỗi chưa? - Suy nghĩ riêng bạn (tán thành hay phản đối?) Đưa giải pháp II Bài văn nghị luận văn hóa cám ơn, xin lỗi Bài văn mẫu Những câu chuyện lời cám ơn xin lỗi chẳng thừa để nhắc đến sống xô bồ này, dù hiểu hiểu cho qua, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí có điều tưởng nhỏ nhặt nhất, lại có ý nghĩa quan trọng sống Càng ngày nghe thấy người ta, người trẻ tuổi, nói “cám ơn” “xin lỗi” với Những lời xin lỗi ngày thiếu sống xã hội lời cảm ơn không tồn tại, lịch thiệp, khiêm tốn, biết ơn biết lỗi phải phần quan trọng sống thường nhật Đã bạn tự hỏi thật nói câu lần ngày, có nói, nói điều cách thực lòng? Và từ lời nói đó, xa hơn, hành động để xin lỗi cám ơn? Thế đấy, thói quen nói hai từ Nhưng nói hai từ lại có người biết nói từ ấy, làm để thể điều mà họ nói từ tâm Nhiều người nói nói điều khách khí đôi khi, giả tạo "ngài ngại" Cái thực lòng Ừ, phần thừa nhận đúng, người ta sống xã giao với điều chẳng có giả dối, biết nói lời cảm ơn nhận lỗi điều nhỏ nhặt nhất, thùng rác vô tri vô giác có dòng chữ “Cảm ơn bỏ rác vào tôi”? Cuộc sống công nghiệp làm người ta thay đổi nhiều, tính người, lúc biết đến hai từ cám ơn xin lỗi Nhưng có đặt câu hỏi: Cuộc sống Phương Tây nhanh gấp bội chúng ta, họ nói điều chả lẽ họ ngượng coi chuyện nói điều giải dối nghĩ? Vấn đề lối sống giáo dục, mà từ lâu, người ta dậy trẻ điều cách máy móc giáo điều “Giáo dục công dân”, mà tiết học “Giáo dục công dân” lại người có trách nhiệm biến thành học buồn tẻ Cảm ơn xin lỗi - học phép lịch người dường bị nhiều người trẻ lãng quên Tiếng cảm ơn xin lỗi thưa dần VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Từ nhiều năm trở lại đây, tảng đạo đức không sụp đổ số người báo động rõ ràng mờ nhạt Tiếng “cảm ơn” thưa thớt dần Hình người ta đến hay cố quên Để làm người khó, để làm người tốt khó “Học ăn, học nói, học gói, học mở” Đừng “coi thường” người bình thường, giản dị chí nhỏ bé… Hãy câu nói xin lỗi sau sai lầm lời cảm ơn trước giúp đỡ người khác - họ Bài văn mẫu Có hai câu ngắn người ta lại thường hay quên nói giúp đỡ hay mắc lỗi với người khác, " cảm ơn" " xin lỗi" Bạn cảm thấy giúp đỡ người nhận lời cảm ơn từ họ? Hạnh phúc, vui sướng thấy sống có ích hơn, người với người thân thiện hơn, ? Bạn cảm thấy mắc lỗi với bạn mà lại không nói lời xin lỗi? Thất vọng, bực tức, ấm ức, thấy người thật điều ? Không phải lúc giúp đỡ người khác lời cảm ơn hay tha thứ, bỏ qua cho người khác lời xin lỗi mà làm điều đáng làm nên làm Thế lời cảm ơn gắn kết người với hơn, lời xin lỗi giúp bực tức qua nhanh chóng hơn, khiến người vị tha hơn, giúp vết dạn tình cảm nhanh chóng hàn gắn Vậy lại cảm thấy khó khăn đến nói hai câu hay lại thường quên việc cần phải nói sống? Có phải nói cảm ơn người khác bạn có cảm giác mang ơn họ, cảm thấy nặng nề nghĩ đến việc phải trả ơn? Còn phải nói xin lỗi bạn lại cảm thấy hạ xuống, người có lỗi? Không phải đâu đừng để cảm giác, suy nghĩ lệch lạc làm cho người trở nên ích kỷ, hẹp hòi chí thiếu văn hoá Một lời xin lỗi cảm ơn lúc có ý nghĩa to lớn Một tình bạn đẹp tan vỡ bên không chịu nói lời xin lỗi, người chạnh lòng không nhận lời cảm ơn Có hàng ngàn lý để nói lời cảm ơn xin lỗi nói VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí có hội đừng để phải hối tiếc, ân hận không nói câu " Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau" Câu nói cha ông nhắc nhở cách đối nhân xử Mỗi cần độ lượng hơn, bớt ích kỷ biết đặt vào vị trí người khác suy nghĩ thoáng sống tốt đẹp biết Và để làm điều cần học cách nói hai câu "cảm ơn" "xin lỗi" lúc Bài văn mẫu Cảm ơn hay xin lỗi biểu ứng xử có văn hóa, hành vi văn minh, lịch quan hệ xã hội Trong ứng xử cộng đồng, cảm ơn xin lỗi trình bày cách chân thành, mặt phản ánh phẩm chất văn hóa cá nhân, mặt giúp người dễ cư xử với Trong nhiều trường hợp, lời cảm ơn hay lời xin lỗi không đem niềm vui tới người nhận, chúng trực tiếp giải tỏa khúc mắc, gỡ rối quan hệ người mà ...Nghị luận xã hội văn hóa cảm ơn November 26, 2014 - Category: Văn mẫu lớp 12, Văn mẫu THPT - Author: admin Đề bài: Nghị luận xã hội văn hóa cảm ơn. Bài làm Từ lâu, văn hóa ứng xử trở thành chuẩn mực việc đánh giá nhân cách người. Cảm ơn biểu ứng xử có văn hóa, hành vi văn minh, lịch quan hệ xã hội. Trong ứng xử cộng đồng, lời cảm ơn trình bày cách chân thành, mặt phản ánh phẩm chất văn hóa cá nhân, mặt giúp người dễ cư xử với hơn. Trong nhiều trường hợp, lời cảm ơn không đem niềm vui tới người nhận, chúng trực tiếp giải tỏa khúc mắc, gỡ rối quan hệ, người mà sống vị tha hơn. Nghị luận xã hội văn hóa cảm ơn Trước đây, quan hệ xã hội người cảm ơn chuyện bình thường. Khi làm điều tốt với bạn giúp bạn điều bạn nói lời cảm ơn. Có thể hiểu “cảm ơn” lời bày tỏ thái độ biết ơn, cảm kích trước lời nói, hành động hay giúp đỡ đó. Người nhận lời cảm ơn bạn cảm thấy vô hài lòng họ nghĩ bạn hiểu lòng chân thành mà họ dành cho bạn. Thế nhưng, ngày dường văn hóa “cảm ơn” bị lãng quên. Có thể người phải chạy theo dòng chảy sống, sống gấp hơn, vội vàng dễ dàng cho qua thứ mà họ nghĩ vụn vặt, không cần thiết có từ “cảm ơn”. Đôi nhận giúp đỡ họ gật đầu ý nhận hiểu, có họ không nói biểu điều tất nhiên mà bạn phải làm cho họ. Điều biểu rõ mối quan hệ dưới: bố mẹ – cái, sếp – nhân viên, Có thể họ nghĩ nói cảm ơn bạn hạ thấp vị trí họ hay ảnh hưởng đến điều tầm thường. Đã bạn tự hỏi “khi bạn làm điều để giúp đỡ đó, bạn mong nhận điều từ đó”, phải quà, họ trả công tiền bạc, chắn thứ nghĩ đến sau hai từ “cảm ơn”. Vậy bạn không nói cảm ơn người giúp đỡ bạn dù việc nhỏ nhoi nữa, lòng họ. Quan trọng hơn, nói “cảm ơn” đồng nghĩa với việc bạn ý thức rõ thân mình, biết tôn trọng người khác tôn trọng mình, dám dũng cảm nhận lỗi lầm mình, biết quý trọng giúp đỡ người khác. Nói tóm lại, biết nói lời cảm ơn xin lỗi biểu lối sống có văn hóa giàu ý thức tự trọng. Bạn nói cảm ơn bố mẹ bố mẹ sinh bạn đời chưa? Bạn nói cảm ơn bà lão ăn mày nhờ có bà mà ví bạn không bị bạn vô tình để quên quán nước?. Trong sống, để nói “cảm ơn” hoàn toàn việc khó khăn. Thế từ ngữ đỗi gần gũi bình dị trở nên xa lạ với người chúng ta. Sẽ hạnh phúc nghe lời cảm ơn từ cậu bé bị vấp ngã vừa bạn dìu đứng dậy, an ủi nghe câu cảm ơn từ cụ già mà bạn cần mua cho họ kẹo cao su, thật đáng buồn chẳng có lời gửi đến bạn cả. Một lời cảm ơn, dù hình thức xã giao thông thường trở nên khó để nói Tóm lại, nói lời “cảm ơn” nét đẹp văn hóa ứng xử người, hành động cần thiết mối quan hệ giao tiếp ngày. Nhưng phải nhớ rằng, lời nói phải thống với hành động cụ thể, phải xuất phát từ tận đáy lòng chân thành, tránh lối nói sáo rỗng, hiệu. Mỗi người không nên dè sẻn lời cảm ơn mà ngược lại, nói “cảm ơn” cần thiết. Nếu biết cảm ơn người xung quanh mối quan hệ tốt nhiều. Nghị luận xã hội Văn hóa cảm ơn September 6, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THPT - Tác giả: qt Đề bài: Nghị luận xã hội văn hóa cảm ơn Truyền thống mang đậm nét văn hóa đặc điểm tâm lí người phương Đông, văn hóa cảm ơn người Việt trọng thể hành động cụ thể. Văn hóa cảm ơn xưa… Trở với thời Hùng Vương dựng nước, câu chuyện truyền miệng trọng dân gian nhắc rành rọt đến chàng Lang Liêu với “bài toán” hóc búa vua ra: “ơn tổ tiên ông bà trọng. Nay đến gần ngày Tết, phải tự tìm kiếm làm ăn đặc biệt để dâng cúng tổ tiên. Món dâng lạ nhất, ngon nhất, ta truyền cho…. Trong hoàng tử khác tìm kiếm đủ sơn hào hải vị từ khắp nơi mang cung, lại có chàng hoàng tử mồ côi mẹ – Lang Liêu nghĩ đến việc chọn gạo nếp thật ngon, tự tay làm nên bánh kì lạ, có không hai để dâng cúng tổ tiên. Vua hỏi làm bánh này, Lang Liêu thưa: “Bánh tượng trưng cho công ơn sinh thành, dưỡng dục cha mẹ cái. Bánh dày hình tròn, tượng trưng cho trời. Bánh chưng hình vuông tượng trưng cho đất. Bởi công ơn cha mẹ lớn tựa trời đất, nên tự tay làm bánh báo đáp ơn nghĩa sinh thành”. Món bánh trở thành bánh thiếu mùa năm hết Tết đến. Và câu chuyện Lang Liêu học đầu đời cho đứa trẻ từ thuở nằm nôi lòng biết ơn, việc hết lòng tự báo đáp ơn mẹ cha, tổ tiên việc làm khả sức mình. Thực tế, lòng biết ơn người Việt Nam trân trọng đến mức xếp hàng đầu, tảng lẽ công tốt đẹp đời, xem việc biết ơn, trả ơn đạo làm người bản. Điều thể đậm nét nghi lễ, tập tục mang đậm tính lịch sử văn hóa, lưu truyền nhiều đời nay… . Và văn hóa cảm ơn thời nay. Trải qua nhiều thời kì lịch sử, văn hóa cảm ơn mang tính hành động vần trì tiếp nối. Từ gia đình, giữ truyền thống tổ chức lễ mừng thượng thọ ông bà, cha mẹ. Chúng ta có nhiều ngày lễ, ngày kỉ niệm để nhắc nhở dịp để người thực nhữbg việc làm thiết thực để bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô giáo truyền đạt tri thức (ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11), với bác sĩ chữa chạy, cứu sống (ngày Thầy thuốc Việt Nam 27.2), mở rộng với người hi sinh máu thịt đế có sống ngày hôm (ngày Thương binh – Liệt sĩ 27.7)… Những học lòng biết ơn “ăn nhớ kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn” với hoạt động “đền ơn đáp nghĩa” truyền đạt trang sách, kiến thức dạy cho trẻ. Đối với trẻ em giáo dục túy lí thuyết mà thiếu hội, thiếu hướng dẫn để biết thực việc làm vừa sức mình, sức để bày tỏ lòng biết ơn cách chân thành, e văn hóa cảm ơn khó ăn sâu thành giá trị sống đích thực, giúp hình thành nên nhân cách tốt, thành tảng cho đạo làm người em. Đã đến lúc cha mẹ phải dành thời gian cho trẻ, hướng dẫn tự tay làm thiệp tặng cô nhân ngày 20.11; Tết đến biết tự tay trồng chậu hoa, gói quà thật đẹp biếu ông bà. Những hành động nhỏ có giá trị lớn để giáo dục trẻ lòng biết ơn. Từ đó, hi vọng lứa trẻ lớn lên, dù hệ “9X” “10X”, đại giữ nguyên truyền thống văn hóa dân tộc, sống có trước có sau, có tình có nghĩa “đạo làm người” mà người Việt ta gìn giữ Read more: http://taplamvan.edu.vn/nghi-luan-xa-hoi-ve-van-hoa-cam-on/#ixzz3me6U7bHe Nghị luận xã hội Văn hóa ứng xử September 5, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THPT - Tác giả: qt Đề bài: Quan niệm anh chị “Văn hóa ứng xử”. Nêu vài tượng ứng xử mà anh (chị) cho hợp lí chưa hợp lí góc độ văn hóa. Nhân loại coi trọng ứng xử tiêu chuẩn khẳng định kiến thức. Khi hoa hậu người tôn vinh, tiêu chí sắc đẹp, gương mặt, hình thể, kết phần thi ứng xử tạo nên sức nặng quan trọng để giành chiến thắng. Nói rộng hơn, cách ứng xử tảng văn hóa, vẻ đẹp cao sang tâm hồn, muốn có đòi hỏi phải có uyên bác với lĩnh tài năng. Muốn làm giàu, vài nám, để có nếp sống hay cách ứng xử có văn hóa phải trải qua nhiều năm tháng học hành tiếp thu nghiêm chỉnh. Ai muốn đối đáp thông minh, ứng xử khéo léo, lịch thiệp. Nhưng sống hàng ngày, phải nghe lời tục tĩu, thô lỗ, gặp không kẻ ngụy biện để che đậy thói hư, tật xấu mình. Có chuyên gia nhận định rằng: "Những kẻ trộm cắp khái niệm xấu hổ không đọc sách. Những gã ăn nói lỗ mãng, đánh chửi vợ con, ứng xử thô thiển đọc sách. Họ lòng tự trọng nên củng tôn trọng người khác, kể người thân yêu họ!”. Nhận định vị chuyên gia không hoàn toàn trường hợp, điều mà tâm đắc nhận xét ông ta; "Họ lòng tự trọng nên tôn trọng người khác". Thiết nghĩ, muốn người tôn trọng, trước hết phải biết tôn trọng mình, sau phải biết tôn trọng người khác. Đã có thật không thiếu người có cấp cao hiểu biết nhiều lĩnh vực xã hội, chí lĩnh vực chuyên môn làm nên chưa phải sâu sắc, thuyết phục đồng nghiệp. Ngược lại, nhiều người chẳng có cấp mà thông thái, sâu sắc khiến người phải nể phục. Sống cộng đồng dân cư, nhận điều có thường ngày để ý: Văn hóa vấn đề cao xa, mà từ cách ứng xử tử tế với sống đời thường. Văn hóa có cấp độ khác nhau, có lĩnh vực đòi hỏi trình độ "hàn lâm, cao sang quyền quý” nói chung tính văn hóa lòng chân thành đốỉ với nhau, giản dị, trung thực thấm đẫm tình người. Chẳng hạn đến ngày sinh nhật người bạn thân nên có lời chúc tốt đẹp, giỏ hoa đẹp để tặng, quà lưu niệm nhỏ thay lời chúc mừng, mà có nhớ đến? Một viếng thăm không hẹn trước vào cuối tan ca, gia chủ mệt nhừ người, có nên chăng? Ngay việc nhỏ cách gọi, cách trả lời điện thoại cho có văn hóa mà biết. Cách gọi, cách trả lởi điện thoại cộc lốc không lời thưa gửi, tạo bực bội khó chịu cho người nghe không chuyện cá biệt. Lại có người nói lời, nói nhiều, nói dai đến mức không cần biết người nghe có muốn nghe hay không. Hút thuốc phòng làm việc, toa xe, rạp hát, nơi công cộng chốn không người, bất chấp lời phàn nàn, khó chịu người xung quanh. Chúng ta đau đầu, khó chịu cử bất lịch diễn xung quanh ta, đặc biệt lớp trẻ lớn, lớp người chịu ảnh hưởng nhiều mặt trái chế thị trường, chạy theo lối sống ích kỉ, vụ lợi, chủ nghĩa cá nhân mà quên lẽ sống cao đẹp "mình người" mà ông cha ta bao đời để lại. Bây không trường hợp gặp người già đến nhà, không chào, lên xe buýt, niên tranh chỗ ngồi, không nhường cho người già, phụ nữ có nhỏ. Nói tục, chửỉ bậy, chửi thề trước đông người biểu văn hóa. Những kẻ bất lịch họ không tôn trọng người khác mà họ thiếu lòng tự trọng, nêu hình ảnh xấu thân trước mặt người khác. Những cách hành xử vừa nêu biểu thiếu vãn hóa, chấp nhận giao tiếp xã hội. Lấy ví dụ lời chào hỏi gặp gỡ người quen, chào chứng tỏ nhận họ, kèm theo lời chào bắt tay, mỉm cười hay theo phong tục Châu Âu, ôm hôn hai bên tình cảm gắn bó, thân mật. Lời chào hỏi liên quan đến quy ước định, chịu ảnh hưởng đặc điểm văn hóa dân tộc, đặc biệt có liên quan đến địa vị xã hội hai người. Nó thể sau: theo tuổi tác người trẻ chào người già trước, theo địa vị xã hội người có địa vị thấp chào trước người có địa vị cao hơn, kết hợp hình thức chào với mức độ thân mật gắn với đặc điểm ván hóa dân tộc: nắm tay nhau, bá vai, vỗ vai nhau, ôm hôn,… thời gian gặp gỡ, gặp hay lâu ngày rồi, với môi trường gặp gỡ phố, nơi công cộng hay gia đình, phố cần kín đáo hơn, gia đình thân mật, côi mở hơn. Mục đích ý nghĩa lời chào hỏi tự đặt Nghị luận xã hội Văn hóa Việt Đề bài: Trong thư du học sinh Nhật bàn “văn hóa Việt” có đoạn: “Thật đáng tự hào Việt Nam có 4000 năm văn hiến Thật xấu hổ 4000 năm văn hiến chương sách lịch sử cách hành xử đời thường” Là người Việt trẻ tuổi, anh/chị suy nghĩ ý kiến trên? Nghị luận xã hội Văn hóa Việt Yêu cầu kỹ Biết cách làm văn nghị luận xã hội: Bố cục hệ thống ý sáng rõ Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận Hành văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, thuyết phục Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, tả Yêu cầu kiến thức Bài viết phải đảm bảo nội dung sau: Giải thích ý kiến – Tự hào: hãnh diện, tự tin điều – 4000 năm văn hiến: trình lịch sử dài lâu, gắn liền với công dựng nước giữ nước, tạo nên truyền thống văn hoá lâu đời tốt đẹp dân tộc – Xấu hổ: cảm giác hổ thẹn lỗi lầm cỏi, không xứng đáng – 4000 năm văn hiến chương sách lịch sử cách hành xử đời thường”: tương phản đầy nghịch lý, nhấn mạnh truyền thống văn hoá lâu đời tốt đẹp lý thuyết đóng khung sử sách, thực tế đời sống không chứng minh cho truyền thống văn hoá lâu đời Ý câu lời cảnh tỉnh người Việt Nam: không nên ngủ quên khứ hãnh diện truyền thống văn hoá lâu đời dân tộc mà cần để truyền thống văn hoá tốt đẹp thể thực tế sống hàng ngày Phân tích lý giải + Vì nói “thật đáng tự hào Việt Nam có 4000 năm văn hiến”? – Vì thực tế dân tộc có lịch sử phát triển lâu đời – Trong suốt 4000 năm dựng nước giữ nước, cha ông ta tạo giá trị vật chất tinh thần, hình thành sắc văn hoá dân tộc với nét tốt đẹp, biểu phong phú nhiều lĩnh vực đời sống +Vì nói “Thật xấu hổ 4000 năm văn hiến chương sách lịch sử cách hành xử đời thường”? – Vì 4000 năm văn hiến tảng, hành trang quý báu, hoàn toàn thành tựu khứ Không thể tự hào điều sử sách, văn hoá dân tộc cần biểu thành điều cụ thể sống – Thực tế đáng cảnh báo xuống cấp giá trị văn hoá lối sống, VD: truyền thống nhân đạo, tương thân tương ngàn xưa đứng trước nguy bị đẩy lùi thói vô cảm chủ nghĩa cá nhân; truyền thống trọng tình nghĩa mai trước chủ nghĩa thực dụng toan tính… Đánh giá – Ý kiến có tác dụng nhắc nhở, cảnh tỉnh người Việt Nam nhìn lại mình, để biết trân trọng khứ cha ông đồng thời có ý thức gìn giữ phát triển truyền thống văn hoá tốt đẹp – Tuy nhiên, phiến diện không ghi nhận gương nỗ lực để bảo vệ phát huy truyền thống đời sống ->>Từ đó, rút học nhận thức hành động cho thân

Ngày đăng: 04/10/2016, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w