TÁI CƠ CẤU VÀ CẢI CÁCH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

52 323 0
TÁI CƠ CẤU VÀ CẢI CÁCH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN NC QUẢN LÝ KINH TẾ TW TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ TÁI CƠ CẤU VÀ CẢI CÁCH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC RESTRUCTURE OF STATE-OWNED ENTERPRICES SỐ CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 2012 VIỆN NC QUẢN LÝ KINH TẾ TW TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU TÁI CƠ CẤU VÀ CẢI CÁCH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC RESTRUCTURE OF STATE-OWNED ENTERPRICES TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU Tel – Fax: 04 – 37338930 E-mail: vnep@mpi.gov.vn Hà Nội, tháng 9/2012 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu MỤC LỤC Tình hình hoạt động DNNN Việt Nam I Tình hình hoạt động doanh nghiệp nhà nước Hoạt động doanh nghiệp nhà nước so sánh với loại hình doanh nghiệp khác 12 Đánh giá tổng quát doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam 19 II Kinh nghiệm số nước cải cách doanh nghiệp nhà nước 23 Kinh nghiệm Trung Quốc 23 Cải cách doanh nghiệp nhà nước Hàn Quốc 28 III Cơ cấu lại cải doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam 33 Quan điểm mục tiêu tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước 33 Quá trình tái cấu cải cách doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam 37 2.1 Một số kết đạt trình tái cấu cải cách doanh nghiệp nhà nước 37 a) Phân loại, xếp, sát nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, hiệu quả, chuyển quản quản lý 37 b) Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 38 c) Giao bán doanh nghiệp Nhà nước thua lỗ, hiệu ngành, lĩnh vực mà Nhà nước không cần nắm giữ 39 d) Chuyển thành công ty TNHH thành viên 39 e) Chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty hình thành tập đoàn kinh tế 40 f) Cơ cấu lại tài doanh nghiệp Nhà nước diễn hình thức cấu lại nợ, tài sản, vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu, vốn kinh doanh 41 2.2 Một số hạn chế trình tái cấu cải cách doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam 41 2.3 Một số khó khăn rào cản trình tái cấu cải cách doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam 43 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu IV Một số gợi ý sách nhằm thúc đẩy trình cải cách doanh nghiệp nhà nước 44 Các giải pháp từ phía Chính phủ 44 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp Nhà nước 48 CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu RESTRUCTURE OF STATE OWNED ENTERPRISES I Current performance of SOE in Vietnam Current performance of SOE The process of SOE reform since 1981 has achieved a result of transforming a cumbersome system of SOEs operating under administrative orders to a market oriented system having made significant contribution to economic growth, people living standard improvement, and economic shift towards modernization and industrialization The number of SOEs has declined dramatically The total capital and total assets of SOEs has increased There have been certain improvements in SOEs' performance However, given real requirements and potentials, SOEs are found weak Particularly in terms as follows - First, the proportion of SOEs suffering from losses is quite large (12 percent) - Second, the growth rate of revenue and profits is by far slower than the growth rate of equity and total assets Several big SOEs hold a majority of public assets while their performance and effectiveness are limited - Third, most of SOEs burden increasing non-performed loans - Forth, the risk and the reality of loosing and wasting state capital is noticeable Performance of SOEs in comparison with enterprises of other forms In this part, the working paper presents a comparison of performance between SOEs and enterprises of other forms in terms of: usage of resources, contribution share to GDP, contribution to GDP growth, contribution to state budget, jobs creation, contribution to industrial production, contribution to exports, and return on investment General assessment on SOEs in Vietnam First, the total scale of SOEs is too big; second, the structure is irrational; third, backward technology and science standard and level; forth, shortage of capital is popular; fifth, non-core investment and multi-industry investment are significant in most of SOEs; seventh, SOE fail to play the role of national macroeconomic regulation, are unable to guide and to pave the way for the development of businesses in other sectors, less effective in the roles of growth stimulus, monitoring economic activities and handling social issues; eight, lack of proper changes and adjustments in management regime, working manner, and transparency; ninth, there CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu are still many shortcomings in SOEs governance which is no longer match with requirements of a market-oriented economy and international integration II Experiences of some countries in SOEs reforms In this section, the working paper review international experiences in SOEs reform Two countries are selected are China and South Korea To draw learnt lesson for Vietnam, the comparison focuses on issues of: viewpoints on SOEs reform; the goals for SOEs reform; and major measures for SOEs reform III Restructure and reform of SOEs in Vietnam Viewpoints and purposes of SOE reform The purposes and viewpoints of Vietnamese government and the Party on SOEs restructure are: - To change economic and politic thoughts on SOEs, to make it more acceptable to the society regarding the role of SOEs, and industries that need the existence of SOEs Thereby, numbers, scales, and scopes of SOEs will be reviewed and contracted, if necessary - To institutionalize the state ownership role, responsibilities of organizations and individuals assigned as state representatives in SOEs - To restructure SOEs, towards making them effective, productive enough to be the core of the state economy - To review laws, mechanisms, and policies, so that SOEs will have to operate under market rules and fully impacted by the market economy To remove subsidies and preferences provided to SOEs, especially to state corporations The process of SOEs restructure and reform in Vietnam 2.1 Some achievements - SOEs that suffer from losses and ineffectiveness are classified, merged, consolidated, dissolved, bankrupted, and transferred to another authorized agency - Several SOEs are equitized - Some losses-making, ineffective and non-core SOEs are sold - Some SOEs are transformed into one-member limited liability companies - Some SOEs are transformed to the model of holding-branch companies, and severl economic corporation are established CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu - Finance restructure are carried out in SOEs in form of restructuring debts, assets, chartered capital, equity, and working capital 2.2 Shortcomings - First, applied measures are found administrative but not market-based - Second, the speed of SOE equitization is rather slow, while the state still holds a large share of capital - Third, the rearrangement of SOEs is mostly done without in-depth effects, leading to insignificant changes in SOEs' financial, human, and management conditions - Forth, there is still a requirement of restructuring corporations and conglomerates in which the state hold 100 percent of capital The restructure of this sector will help to accelerate SOEs restructure, and to solve problems relating to economic restructure and growth model conversion 2.3 Some difficulties and constraints to SOEs restructure and reform in Vietnam The process has faced with several difficulties in terms of: awareness of reform, the, hesitation of making changes, poor management capacity, and capital shortage IV Some policy recommendations to accelerate the process of SOEs reform To the Government First,it is necessary to review and to define specific industries in which the State needs to holds 100 percent of capital, or to hold controlling share Second, competitiveness of SOEs must be enhanced, they need to work in a competitive environment And it is required to seperate the state's roles of ownership managing and regulating Third, the Government is advised to complete the management mechanisms for state capital invesment and usage, supervision, examination, and inspection; and functioning state ownership role to state corporations and conglomerates Forth, to speed up SOE equitization Fifth, to diversify ownership transformation Sixth, to streamline governance personnel, mandated representatives, and capital representatives CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu Seventh, to restructure the mechanism for SOE supervising, and controlling Eight, to complete the legal framework for regulating the operation of SOEs, and for the performance of state ownership in SOEs To SOEs As restructuring SOEs, following points should be taken for consideration - SOEs need to recognize the importance of restructure, and to spread viewpoints and policies of enterprise restructure to their members so that they are fully aware of the importance of restructure - It is necessary to be decisive and patient with the reform process, to modify business institution, financial institution, and recruitment mechanisms for labourers and managers, as well as to enhance self-responsibility and self-sovereign - SOEs should be fully equiped with required knowledge They need to be provided with necessary information on their rights and obligations so as to be proactive in the business - To define the right time for restruture - To build human resource with high quality, to apply modern and competitive corporate management regimes in SOEs - To master market information, and prepare proper handling measures with right forecast - To reorganize distribution network and to build trademark which are seen as a shortcoming of domestic enterprises - To reorganize production and business activities towards increasing labour productivity and product quality, while decreasing product price - To adjust and streamline enterprises towards a modern model It is adviseable to increase domestic contents not only in each product but also in each business Business reform must be carried out in paralell with enterprise culture abd business culture enhancement CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu TÁI CƠ CẤU VÀ CẢI CÁCH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC IV Tình hình hoạt động DNNN Việt Nam Tình hình hoạt động doanh nghiệp nhà nước Quá trình cải cách doanh nghiệp Nhà nước từ năm 1981 đến chuyển hệ thống doanh nghiệp Nhà nước cồng kềnh, quen hoạt động theo mệnh lệnh hành sang hoạt động theo chế thị trường, góp phần to lớn vào tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống người dân chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Các doanh nghiệp Nhà nước giảm đáng kể số lượng Năm 1990 có 12.000 DNNN, đến năm 2000 khoảng 6000 DNNN, đến năm 2011 1.039 DNNN So với năm 2000 số DNNN giảm đến 77%, tính riêng doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh giảm 83% Một số doanh nghiệp khẳng định vị trí thị trường, chí chiến thắng cạnh tranh, phát huy vai trò kinh tế Theo thống kê, số 1.309 doanh nghiệp nhà nước hoạt động có 248 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, 135 doanh nghiệp giao thông vận tải, 341 doanh nghiệp nông, lâm, nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ nông 471 doanh nghiệp thương mại, dịch vụ, du lịch Tổng số vốn doanh nghiệp Nhà nước tăng 136 nghìn tỷ đồng năm 2001 lên 700 nghìn tỷ đồng vào năm 2010, tập đoàn, tổng công ty chiếm 653,2 nghìn tỷ đồng (khoảng 93%) Tổng tài sản kinh doanh tập đoàn, tổng công ty khoảng 1.800 tỷ đồng (gấp lần vốn Nhà nước), tăng 138 lần so với năm 2006 Quy mô, hiệu hoạt động doanh nghiệp Nhà nước cải thiện, thể qua tốc độ tăng doanh thu bình quân giai đoạn 2001-2010 đạt 30%/năm, quy mô lợi nhuận, nộp ngân sách Nhà nước năm sau cao năm trước Doanh nghiệp Nhà nước dã tạo nhiều việc làm với mức lương bình quân cao mức lương bình quân doanh nghiệp nước (Xem bảng 1) CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu Bảng 1: Hiệu hoạt động tập đoàn, tổng công ty nhà nước Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Doanh thu Lợi nhuận Nộp ngân sách nhà nước 2007 642.004 71.491 133.108 2008 842.758 88.478 223.260 2009 1.098.553 97.537 189.991 2010 1.488.273 162.910 231.526 Nguồn: Báo cáo Bộ tài Hội nghị Tổng kết 10 năm xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2001 – 2011, ngày 8/12/2011 Theo Ban đạo Đổi phát triển doanh nghiệp nhận định: Về bản, vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước bảo toàn phát triển; tỷ lệ nợ phải trả vốn chủ sở hữu đại đa số tập đoàn, tổng công ty nằm giới hạn cho phép Hiệu hoạt động, lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước nâng lên; đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho quốc phòng, an ninh; Doanh nghiệp Nhà nước công cụ quan trọng để nhà nước điều tiết kinh tế vĩ mô Phần lớn doanh nghiệp nhà nước hoạt động có lãi, số doanh nghiệp nhà nước thua lỗ giảm nhiều thời gian gần đây, đặc biệt có doanh nghiệp trước hoạt động sản xuất, kinh doanh thua lỗ, gần bắt đầu hoạt động có lãi Cụ thể, năm 2001, doanh nghiệp Nhà nước thua lỗ hoà vốn chiếm khoảng 60% tổng số doanh nghiệp nhà nước, năm 2010 tỷ lệ khoảng 20% Tuy nhiên, so với yêu cầu so với tiềm mình, doanh nghiệp Nhà nước tỏ yếu Điều thể mặt sau đây: Một là, theo thông tin từ Uỷ ban kinh tế Quốc hội, hàng năm có khoảng 12% Doanh nghiệp Nhà nước bị thua lỗ, mức lỗ bình quân Doanh nghiệp Nhà nước cao 12 lần so với khu vực khác Tổng số lỗ luỹ kế tập đoàn tổng công ty nhà nước đến hết năm 2011 26.100 tỷ đồng Một số đơn vị lỗ lớn EVN (năm 2010 lỗ 12.313 tỷ đồng), Vinashin (2009 lỗ 5.000 tỷ đồng), Tổng công ty Bưu (năm 2009 lỗ 1.026 tỷ), Lợi nhuận trước thuế Doanh nghiệp Nhà nước đạt 13,1%, thấp nhiều so với lãi suất vay ngân hàng thương mại Đặc biệt có đến 80% tổng số lợi nhuận trước thuế đến từ bốn tập đoàn: Dầu khí, Viễn thông quân đội, Bưu Chính viễn thống, Cao su Điều đồng CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 10 tuyên bố phá sản biện pháp phổ biến kinh tế thị trường lại hiệu lực Việt Nam vướng mắc thủ tục pháp lý, doanh nghiệp Nhà nước Số doanh nghiệp Nhà nước bị tuyên bố phá sản ít, cấu lại doanh nghiệp Nhà nước phá sản triển vọng ngắn hạn b) Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Cổ phần hóa DNNN năm 1992 Đây biện pháp quan trọng tái cấu DNNN Với khung pháp lý cổ phần hóa sửa đổi, hoàn thiện liên tục để đáp ứng yêu cầu thực tế, mở rộng đối tượng quyền mua cổ phần lần đầu, cho phép sử dụng phương pháp khác để xác định giá trị doanh nghiệp, xóa bỏ cổ phần hóa khép kín, khuyến khích bán cổ phần bên thu hút vốn từ bên xã hội, thu hút nhà đầu tư có tiềm lực Số liệu Cục Tài Doanh nghiệp, Bộ Tài chính, hết năm 2010, nước có 4.000 doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, chiếm 67,5% tổng số doanh nghiệp nhà nước xếp lại (Xem hình ) Hình 3: Số lượng DNNN cổ phần hóa qua năm Số DN CPH 800 700 600 500 400 300 200 100 20 10 20 09 20 08 20 07 20 06 20 05 20 04 20 03 20 02 20 01 20 00 19 99 6/ 92 -5 /9 6/ 96 -6 /9 7/ 98 -1 2/ 98 Nguồn: Tổng hợp từ nhiều nguồn khác Cổ phần hóa giúp chuyển từ doanh nghiệp Nhà nước đơn sở hữu sang hình thức doanh nghiệp đa sở hữu với mô hình, cấu tổ chức quản lý, điều hành động hiệu điều kiện kinh tế thị trường Đồng thời, tạo điều kiện pháp lý vật chất cho người lao động doanh nghiệp nâng cao vai trò làm chủ CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 38 doanh nghiệp Sau cổ phần hóa, doanh nghiệp tự chủ, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật cổ đông, cấu chế hoạt động máy quản lý doanh nghiệp có thay đổi tránh giảm tình trạng can thiệp nhiều quan đại diện chủ sở hữu trước đây, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động hiệu Bên cạnh đó, Cổ phần hóa thu hút lượng vốn lớn từ tổ chức, cá nhân nước đầu tư đổi công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Sau cổ phần hóa, phần lớn doanh nghiệp kinh doanh có lãi Hiệu quản lý lực kinh doanh cải thiện rõ rệt, thu nhập đời sống cán công nhân viên bước nâng lên Đây hình thức cấu lại doanh nghiệp Nhà nước có nhiều tiến bộ, hiệu rõ rệt, thực vào chiều sâu gồm cấu lại sở hữ, đầu tư, quản lý, kiểm soát, giám sát, tạo quyền tự chủ cho doanh nghiệp Nhà nước sau cấu,… Đa phần doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hóa có chuyển biến mạnh suất, chất lượng, hiêu quả, tiết kiệm chi phí, sử dụng hiệu nguồn lực, kể vốn, đầu tư, lao động, thời gian làm việc Đây thực hình thức cấu lại doanh nghiệp Nhà nước phù hợp với mô hình tăng trưởng theo chiều sâu c) Giao bán doanh nghiệp Nhà nước thua lỗ, hiệu ngành, lĩnh vực mà Nhà nước không cần nắm giữ Biện pháp thực từ năm 1999 có hiệu ứn tích cực có chuyển giao rõ ràng sở hữu, khoán cho thuê chuyển quyền quản lý, nên hieuj thấp không hưởng ứng tích cực Đối tượng giao, bán doanh nghiệp Nhà nước thua lỗ không cần giữ 100% vốn không cổ phần hóa Trên thực tế giao, bán diễn địa phương giao, bán doanh nghiệp Nhà nước nhỏ thua lỗ Doanh nghiệp Nhà nước đối tượng giao, bán thu hẹp dần số lượng, gần doanh nghiệp thực hình thức d) Chuyển thành công ty TNHH thành viên Chuyển thành công ty TNHH thành viên bắt đầu thực từ sau Luật Doanh nghiệp 1999 ban hành Để tạo điều kiện cho trình chuyển đổi, khung pháp luật chuyển đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty TNHH thành viên tổ chức quản lý công ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu thực tế chuyển đổi CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 39 Theo báo cáo địa phương, bộ, ngành tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, có khoảng 1.200 doanh nghiệp nhà nước chuyển thành công ty TNHH thành viên Có thể nói kết quan trọng chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH thành viên chuyển toàn doanh nghiệp mà Nhà nước cần nắm giữ 100% vốn sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; qua hoàn thành bước quan trọng trình tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng, thống loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Tuy nhiên, việc chuyển đổi thành công ty TNHH thành viên có nhiều hạn chế thách thức: Đối tượng chuyển đổi không ổn định, gây khó khăn cho tổng thể trình chuyển đổi; Chuyển đổi mang tính hình thức nhằm đáp ứng quy định Luật Doanh nghiệp 2005 (đến thời điểm 1/7/2010, tất doanh nghiệp nhà nước chuyển sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp); Cơ chế quản trị doanh nghiệp công ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu chưa có thay đổi nhiều so với trước e) Chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty hình thành tập đoàn kinh tế Công ty mẹ - công ty tập đoàn kinh tế nhà nước hai hình thức tổ chức kinh doanh có nhiều khác biệt so với doanh nghiệp nhà nước độc lập Việc hình thành công ty mẹ - công ty tập đoàn kinh tế xuất phát từ nhu cầu sử dụng lợi kinh tế quy mô với cộng hưởng việc gia tăng lực tài doanh nghiệp chủ chốt Đối với tập đoàn kinh tế nhà nước, ý chí chủ trương gia tăng sức mạnh kinh tế nhà nước lĩnh vực quan trọng, chủ chốt kinh tế Cho đến nay, nước có 120 doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, bao gồm 12 tập đoàn kinh tế Tuy nhiên, việc chuyển đổi sang mô hình công ty mẹ - công ty con, tập đoàn kinh tế Nhà nước khó khăn: (i) Tập đoàn kinh tế, công ty mẹ - công ty hình thành chủ yếu định hành sở tổ chức lại tổng công ty nhà nước, DNNN; chưa có tập đoàn kinh tế nhà nước hình thành sở doanh nghiệp tự phát triển, tích tụ tập trung vốn, đầu tư chi phối doanh nghiệp khác biện pháp sáp nhập, mua cổ phần, góp vốn để hình thành liên kết bền chặt phát triển thành tập đoàn kinh tế; doanh nghiệp độc lập tự nguyện liên kết với để tạo thành tập đoàn kinh doanh có tiềm lực kinh tế, tài đủ mạnh, đủ sức cạnh tranh thị trường; sau đó, tiếp tục sử dụng tiềm lực CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 40 để đầu tư mở rộng qui mô sản xuất, lĩnh vực hoạt động đầu tư thâm nhập, thôn tính doanh nghiệp khác để phát triển tập đoàn; (ii) Thực xếp, đổi doanh nghiệp thành viên (cổ phần hóa, giao, bán,…) tổng công ty, có đơn vị hạch toán phụ thuộc có nhiều tồn tài dồn vào công ty mẹ, công ty mẹ phải gánh chịu, kể bảo lãnh vay vốn dự án vay vốn doanh nghiệp thành viên hạch toán lâm vào tình trạng phá sản, kinh doanh thua lỗ, tổng công ty phải sử dụng vốn nhà nước trả nợ thay, ảnh hưởng đến kết kinh doanh; (iii) Đối với tập đoàn kinh tế, việc thành lập tập đoàn thiên khía cạnh tổ chức, xếp để hình thành cấu thành viên vấn đề chiến lược phát triển kinh doanh tập đoàn, đổi quản trị doanh nghiệp chế vận hành chung tập đoàn, công tác nhân đáp ứng yêu cầu chưa quan tâm thỏa đáng, dẫn tới lúng túng, bất cập sau tổ chức lại theo mô hình Công tác quản trị doanh nghiệp chất lượng quản lý tập đoàn kinh tế, đặc biệt công ty mẹ, không thay đổi so với trước Thông tin chưa công công khai, minh bạch f) Cơ cấu lại tài doanh nghiệp Nhà nước diễn hình thức cấu lại nợ, tài sản, vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu, vốn kinh doanh Những biện pháp tiến hành với quy mô, mức độ không lớn, không thường xuyên, có tác động tích cực nhiều khác đến doanh nghiệp cụ thể, chung khu vực doanh nghiệp Nhà nước không nhiều Đối tượng hưởng lợi nhiều từ biện pháp cấu lại tài doanh nghiệp thực cổ phần hóa, giao, bán, giải thể - doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu chuyển tài sản sang khu vực khác Những doanh nghiệp giữ 100% vốn nhà nước không cấu lại tài triệt để, mà gánh chịu hệ xử lý tài định hành sát nhập, hợp nhất, chuyển đơn vị quản lý 3.2 Một số hạn chế trình tái cấu cải cách doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Bên cạnh thành tựu đạt được, trình cải cách doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nhiều sai sót Cụ thể: Một là, biện pháp cấu mang tính hành chính, tính thị trường, áp dụng biện pháp: phá sản, sát nhập doanh nghiệp, kể với tập đoàn, tổng công ty theo chế thị trường; mua bán nợ, tài sản tồn động theo chế thị trường; CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 41 mở rộng đối tượng mua bán doanh nghiệp, mua bán nợ nhiều loại doanh nghiệp thị trường,… Hai là, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước coi hướng cấu lại biện pháp có tính thị trường hơn, hiệu hơn, áp dụng cho số lượng đông đảo doanh nghiệp Nhà nước với quy mô, ngành nghề, lĩnh vực, cấp quản lý khác Doanh nghiệp sau cổ phần hóa hoạt động có tính thị trường Các doanh nghiệp có đổi sâu sắc hơn, vào chiều sâu tái cấu Tuy nhiên, tốc độ cổ phần hóa chậm lượng vốn Nhà nước nắm giữ cao Việc thực cổ phần hóa diễn hầu hết lĩnh vực chậm so với kế hoạch đề Kế hoạch cổ phần hóa nhiều đơn vị bị trì hoãn từ năm qua năm khác với nhiều lý khác Đặc biệt hai năm 2009-2010, kế hoạch cổ phần hóa thực 20-25% Cơ chế, sách trước, sau cổ phần hóa nhiều bất cập Tiêu chí phân loại doanh nghiệp chủ yếu dựa ngành sản xuất - kinh doanh để xác định loại doanh nghiệp cần giữ lại 100% vốn nhà nước, loại doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối, không chi phối không tham gia cổ phần Trong đó, doanh nghiệp thường kinh doanh nhiều ngành, lĩnh vực khác nên khó xác định Quy định xác định giá trị doanh nghiệp, đặc biệt giá trị lợi địa lý giá trị thương hiệu, phức tạp khó thực Ba là, xếp doanh nghiệp Nhà nước triển khai theo bề rộng, chủ yếu giảm số lượng doanh nghiệp Nhà nước, chưa vào chiều sâu doanh nghiệp mà Nhà nước giữ 100% vốn Trong hầu hết doanh nghiệp Nhà nước giữ 100% vốn chưa có thay đổi chất, mà chủ yếu thay đổi hình thức, thay đổi tên gọi, hình thức pháp lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; thay đổi hình thức tổ chức kinh doanh sang dạng tập đoàn, tổng công ty, công ty mẹ - con; nhiều doanh nghiệp có tồn tại, yếu tài chính, nhân lực, quản lý Bốn là, tập đoàn, tổng công ty doanh nghiệp Nhà nước có quy mô lớn, có vị trí, vai trò quan trọng, trước mắt Nhà nước tiếp tục giữ 100 % vốn Đây doanh nghiệp giao nắm giữ nhiều nguồn lực quốc gia vốn, tài sản, tín dụng ngân hàng, trái phiếu phủ, tài nguyên, khoáng sản, đất đai; doanh nghiệp chủ chốt kinh tế Nhà nước kinh tế, đóng góp lớn vào ngân sách Nhà nước, giữ vai trò an ninh kinh tế (năng lượng, dự trữ quốc gia, ) quốc phòng, an ninh Tái cấu doanh nghiệp thúc đẩy tái cấu khu vực doanh CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 42 nghiệp Nhà nước, tháo gỡ nút thắt cho tái cấu kinh tế chuyển đổi mô hình tăng trưởng 2.3 Một số khó khăn rào cản trình tái cấu cải cách doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Các DNNN Việt Nam nỗ lực tái cấu để sẵn sàng đón nhận hội thách thức từ thay đổi gia nhập sân chơi WTO Tuy nhiên trình tái cấu gặp nhiều khó khăn Một là, nhận thức chưa đầy đủ đổi mới: Những người gắn bó lâu năm với doanh nghiệp thường không thấy lợi ích, không thấy tầm quan trọng việc tái cấu Thay vào họ thấy tái cấu ảnh hưởng đến quyền lợi cá nhân họ như: chức vụ, lương bổng Hai là, tâm lý ngại thay đổi: Những người làm việc lâu năm doanh nghiệp nhà nước người có kinh nghiệm kiến thức chuyên môn Tuy nhiên doanh nghiệp tiến hành tái cấu kiến thức họ có từ không thích hợp thời kỳ đổi Khi họ phải học để bổ sung trình độ, họ thật khó để bổ sung kiến thức Điều dẫn đến tâm lý chung phản đối cản trở trình tái tái cấu doanh nghiệp Ba là, lực quản lý kém: Đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước phần lớn thiếu kinh nghiệm, thiếu hiểu biết thiếu lực cần thiết phải có để thực vai trò quản lý điều hành doanh nghiệp Trong đó, thực tế không thuận lợi cho doanh nghiệp thị trường nguồn nhân lực quản lý tư vấn quản lý chưa phát triển Theo kết khảo sát, có tới 63% doanh nghiệp giai đoạn vướng phải khó khăn tuyển dụng người tài, 55% khó khăn sử dụng giữ chân nguồn nhân lực giỏi Bốn là, thiếu vốn: Không nhiều doanh nghiệp đủ lực tài để sử dụng dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp Doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với việc bị hạn chế tiếp cận vốn thị trường chứng khoán yếu yếu hệ thống ngân hàng cho vay nhiều trước đây; giảm luồng tiền mặt giảm lợi nhuận Tiến hành tái cấu doanh nghiệp đồng nghĩa với việc cần phải huy động nguồn vốn lớn để trang trải Họ phải thuê chuyên gia đến trao đổi mở nhiều lớp tập huấn để nhân viên cấp nhận thức thay đổi kỹ làm việc theo cách Ngoài phải thay đổi trang thiết bị cũ trang thiết bị đại, thuê người kiểm tra xem việc chi thu tiền bạc ghi theo dõi tiến độ công việc thực qua số tiền chi thu thực tế so với ngân sách hàng năm CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 43 Ngoài ra, trình tái cấu trúc doanh nghiệp gặp phải nhiều rào cản Cụ thể: (i) Rào cản thứ lợi ích nhóm: Hiện nay, có số người lợi lớn từ khu vực doanh nghiệp nhà nước Việc có thêm nhà đầu tư giảm ưu đãi từ phía nhà nước sau doanh nghiệp xếp lại khiến nhiều lãnh đạo hay đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước lo ngại bị ảnh hưởng quyền lợi Do đó, họ cố tình ngăn cản, kéo dài thời gian thoái vốn, làm chậm tiến độ cải cách; (ii) Rào cản thứ hai khung pháp lý: Khung pháp lý chưa ổn định, chưa rõ ràng chủ sở hữu thực giám sát Cơ chế phối hợp chủ thể thực giám sát; chế công khai, minh bạch thông tin, kiểm tra, kiểm duyệt thông tin báo cáo; chế cho phép tổ chức hay đơn vị độc lập tham gia trình đánh giá, giám sát hiệu quả… thiếu; Đến nay, có thêm văn điều chỉnh vấn đề liên quan trực tiếp đến quản lý, giám sát việc thực quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước Nghị định 101/2009/NĐ-CP ngày 5/11/2009 Chính phủ thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước Quyết định 224/2006/QĐ-TTg ngày 26/10/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế Giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước; (iii) Rào cản thứ ba việc xử lý số nợ tồn đọng tập đoàn, tổng công ty lớn; (iv) Rào cản thứ tư vấn đề chi phí: Chi phí trở lực lớn cho trình tái cấu doanh nghiệp nhà nước Hiện chưa có quan dự trù kinh phí cụ thể cho trình tái cấu doanh nghiệp nhà nước, phạm vi rộng, dàn trải, mối liên hệ trình với việc tái cấu lĩnh vực khác kinh tế vấn đề liên quan đến thay đổi sách IV Một số gợi ý sách nhằm thúc đẩy trình cải cách doanh nghiệp nhà nước Các giải pháp từ phía Chính phủ Để triển khai có hiệu trình tái cấu cải cách doanh nghiệp Nhà nước, trước hết cần xác định rõ quan điểm, Nhà nước không trực tiếp kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận, mà nên khu vực kinh tế tư nhân làm Nhiệm vụ Nhà nước tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, ổn định minh bạch Từ xác định nhiệm vụ doanh nghiệp nhà nước, không tham gia toàn vào chuỗi giá trị kinh tế quốc dân, mà làm ngành, phân khúc có ý nghĩa quan trọng mà khu vực kinh tế tư nhân chưa đủ sức làm không muốn làm Khi khu vực kinh tế tư nhân đủ mạnh, doanh nghiệp nhà nước nên rút dần để tập trung nguồn lực cho mục tiêu công ích Cần xác định mục tiêu mà trình tái cấu doanh nghiệp Nhà nước cần hướng đến là: phá độc quyền ảnh hưởng nhóm lợi ích đến khu CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 44 vực này; tạo cạnh tranh bình đẳng với khu vực khác cạnh tranh quốc tế; minh bạch tài chính; xóa bỏ chế xin cho, việc bù lỗ từ phía Nhà nước Cần xác định, tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước phải gắn với trình tái cấu kinh tế, đổi mô hình tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô theo nguyên tắc tập trung nguồn lực vào lĩnh vực kinh doanh chính, giảm số lượng, tăng chất lượng sức cạnh tranh cho DNNN; Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước tiến hành đồng bộ, triệt để toàn diện mặt mô hình tổ chức quản lý, tài chính, kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển, cấu sản phẩm, nguồn nhân lực; Trên sở đó, Nhà nước nên tập trung vào hướng sau đây: Một là, phân định rõ ngành Nhà nước cần năm 100% vốn, ngành cần nắm cổ phần hóa chi phối, ngành không cần Thông qua đó, thu hẹp số lượng ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh cần có doanh nghiệp nhà nước Tập trung hoạt động doanh nghiệp nhà nước vào số ngành, nghề, lĩnh vực đảm bảo lợi ích kinh tế quốc gia, quốc phòng, an ninh, dịch vụ công ích, kết cấu hạ tầng, khoa học – công nghệ cao Đồng thời, cần dừng thí điểm thành lập kiểm soát chặt việc thành lập thêm tập đoàn kinh tế nhà nước, tổng công ty Hai là, nâng cao lực cạnh tranh cho donh nghiệp Nhà nước, đặt doanh nghiệp nhà nước vào môi trường cạnh tranh, cần tách biệt vai trò Nhà nước với tư cách chủ sở hữu quản lý, điều tiết Việc tách bạch tạo áp lực buộc lãnh đạo doanh nghiệp Nhà nước phải cư xử theo chế thị trường Ngoài ra, cần xóa bỏ hình thức ưu đãi DNNN, đối xử bình đẳng với khu vực kinh tế tư nhân Đồng thời phân biệt vai trò Nhà nước kinh tế với vai trò vị trí DNNN Vì chưa có tách biệt nên DNNN vừa thực chức kinh doanh, vừa thực số chức quản lý, lại phải lo đạt tiêu kinh doanh thực nhiệm vụ trị-xã hội Do cần có chế đảm bảo để phân định nhiệm vụ trị-xã hội mà Nhà nước giao cho với lợi nhuận kinh doanh doanh nghiệp Cùng với đó, xóa bỏ chế chủ quản theo kiểu hành quan liêu, bao cấp DNNN, để doanh nghiệp tự chủ chế thị trường chịu trách nhiệm hiệu sử dụng đồng vốn Nhà nước trước quan tài Ba là,, Chính phủ cần tiếp tục hoàn thiện thể chế chế quản lý đầu tư, sử dụng vốn tài sản Nhà nước; giám sát, kiểm tra, tra; tổ chức thực chức chủ sở hữu tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước để vừa CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 45 nâng cao hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước, quản lý chủ sở hữu, vừa tạo điều kiện để doanh nghiệp tự chủ, tự chịu trách nhiệm, động sáng tạo quản lý sản xuất kinh doanh theo pháp luật Việc tách biệt hai yếu tố sở hữu quản trị quan trọng Bởi hiệu hoạt động doanh nghiệp không phụ thuộc yếu tố sở hữu mà phụ thuộc vào yếu tố quản trị doanh nghiệp Nếu quản trị dẫn đến hiệu Đối với yếu tố sở hữu, vấn đề đặt phải xác định rõ nội dung giám sát Nhà nước, vai trò quản lý Nhà nước vai trò chủ sở hữu, vai trò chủ sở hữu với quyền định kinh doanh Bốn là, tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN Việc xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước phải sở kinh tế thị trường Nghiên cứu sửa đổi quy định không phù hợp cản trở trình cổ phần hóa DNNN, trước hết liên quan đến vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp, chọn đối tác chiến lược, bán cổ phần ưu đãi cho người lao động, tăng tính xã hội công ty cổ phần Kiên xếp, giải thể DNNN hoạt động không hiệu quả, làm ăn thua lỗ kéo dài, khả khôi phục; Việc hoạt động, kinh doanh đa ngành nghề sang nhiều lĩnh vực trái ngành hiệu làm gia tăng rủi ro tài DNNN thời gian qua khiến nhiều đầu tàu kinh tế gặp khó khăn huy động vốn, gián tiếp gây cân đối cấu ngành nghề toàn kinh tế Trong thời gian tới, tái cấu DNNN cần tập trung vào việc xếp, điều chỉnh lại hoạt động đầu tư ngành Chấn chỉnh tình trạng nhiều DNNN mở rộng ngành nghề không liên quan đến ngành nghề chính, không góp phần làm cho ngành nghề lớn mạnh mà làm cho nguồn lực DNNN bị phân tán, mang nhiều rủi ro kinh doanh Nhanh chóng loại bỏ tình trạng kinh doanh ngành, đầu tư dàn trải hiệu quả, đảm bảo vai trò dẫn dắt kinh tế DNNN Năm là, đa dạng hóa việc chuyển đổi hình thức sở hữu: Việc chuyển đổi hình thức sở hữu công ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu thực chủ yếu thông qua hình thức cổ phần hóa Công ty cổ phần loại hình doanh nghiệp có nhiều lợi song hình thức Trong thực tế có nhà đầu tư, lý đó, không mặn mà với hình thức công ty cổ phẩn Vì vậy, cần có hướng dẫn việc chuyển công ty TNHH thành viên Nhà nước chủ sở hữu thành công ty TNHH có từ hai thành viên trở lên Việc chuyển đổi có số nội dung cần thực tương tự quy định cổ phần hóa Song thời gian chuyển đổi ngắn phù hợp CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 46 công ty TNHH thành viên Nhà nước vhur sở hữu có quy mô nhỏ, thuộc Bộ, địa phương quản lý Nhà nước không cần nắm vốn chi phối tham gia vốn góp Đây biện pháp hiệu để thúc đẩy nhanh h ơn việc tái cấu DNNN Sáu là, cấu lại nhân lực quản trị, người đại diện theo ủy quyền người đại diện vốn: Rà soát đánh giá lại nhận lực quản trị doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt người đại diện sở hữu, vốn, đại diện theo ủy quyền cấp, tầng doanh nghiệp, kể đại diện ủy quyền từ quan nhà nước; bảo đảm lực đại diện, trách nhiệm đại diện, chế thông tin, báo cáo, trách nhiệm giải trình trước người ủy quyền, trước quan cử đại diện vốn Bổ sung chế đào thảo, chế tài mạnh dựa tiêu chí minh bạch rõ ràng để thực Về công tác tổ chức nguồn nhân lực, xây dựng chế đảm bảo để DNNN hoạt động có hiệu kinh tế thị trường quan trọng, đào tạo tuyển chọn đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp có trình độ cao cần thiết Không thể chấp nhận cán có trình độ chuyên môn thấp, động, trao cho họ doanh nghiệp có số vốn lớn hàng trăm tỷ đồng hàng nghìn người lao động Quản lý DNNN mang đặc thù riêng, phải chấp hành hàng loạt quy định Nhà nước đặt Vì vậy, việc phát sử dụng cán quản lý giỏi khó nhiều so với loại hình khác Nên áp dụng chế độ thi tuyển để chọn giám đốc DNNN bổ nhiệm có thời hạn dựa điều kiện hợp lý mà ứng viên đưa tham dự thi tuyển Cần có chế đủ sức hấp dẫn để thu hút người đầy tâm huyết lực vào đội ngũ quản lý DNNN, đồng thời cần có chế đánh giá, giám sát chặt chẽ Bảy là, cấu lại hệ thống giám sát, kiểm soát doanh nghiệp Nhà nước Hiện nay, hệ thống tản mạn, rời rạc, bất cập Do đó, Nhà nước cần thực nhiệm vụ sau: - Xây dựng hệ thống thông tin đầy đủ, tin cậy, cập nhật tập đoàn kinh tế nhà nước, tổng công ty doanh nghiệp có vốn nhà nước khác; - Xây dựng hệ thống tiêu chí phương pháp giám sát, kiểm soát, đánh giá chủ sở hữu với Doanh nghiệp có vốn nhà nước; - Xây dựng đội ngũ cán chuyên trách chuyên nghiệp đại diện cho Nhà nước thực nhiệm vụ giám sát, kiểm soát; CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 47 - Xây dựng chế tài đủ mạnh để hoat động doanh nghiệp Nhà nước, đặc biệt tập đoàn kinh tế tổng công Nhà nước phải minh bạch hóa, công khai hóa kiểm toán tin cậy hàng năm - Quy định rõ ràng, minh bạch quyền hạn, nhiệm vụ, nghĩa vụ, trách nhiệm đối tượng có liên quan đến việc thực chức giám sát, kiểm soát chủ sở hữu Tám là, hoàn thiện khung pháp luật điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp nhà nước thực quyền chủ sở hữu Nhà nước doanh nghiệp nhà nước Tiếp tục đổi hoàn thiện hệ thống luật pháp để tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc nâng cao hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước xóa bỏ tình trạng chồng chéo nhiều quan Nhà nước thực chức sở hữu doanh nghiệp Nhà nước Các giải pháp từ phía doanh nghiệp Nhà nước Việc tái cấu DNNN không cần nỗ lực thay đổi từ phía quan quản lý nhà nước mà vận động, thay đổi tư doanh nghiệp Tái cấu doanh nghiệp bao gồm nhiều việc phải làm, đó, có việc hữu hình, có việc vô hình Thay đối tư quản lý "tái cấu" vô hình lại nhân tố định thành công toàn trình tái cấu DNNN Tái cấu DNNN, với mục tiêu "nâng cao thể trạng" "hạ tầng sở” doanh nghiệp, bắt buộc phải dựa tảng "thượng tầng kiến trúc" hoàn hảo Nếu "thượng tầng kiến trúc" có nhiều bất cập, sai sót, việc củng cố "hạ tầng sở" làm cho doanh nghiệp thêm sa lầy "Thượng tầng kiến trúc" bao gồm "hạng mục" "tầng cao" doanh nghiệp triết lý kinh doanh, sứ mệnh, hoài bão, giá trị cốt lõi, chuẩn mực đạo đức, hành vi, văn hóa doanh nghiệp, mục tiêu, định hướng chiến lược, chiến lược công ty Còn hạ tầng sở cấu tổ chức, nguồn nhân lực, chế quản lý, điều hành, hoạt động trình, nguồn lực Cơ cấu chế để phục vụ cho chiến lược Nếu chiến lược sai, dù có cấu, chế nguồn nhân lực tuyệt hảo, doanh nghiệp rơi vào thất bại nhanh chóng Việc bắt đầu cách "vẽ lại" sơ đồ tố chức trường hợp kế cách tiếp cận "phần ngọn" mà không nhìn thấy phần gốc, vốn yếu tố định Tái cấu phải bắt đầu việc "tái cấu mình" cấp lãnh đạo cao doanh nghiệp Không có "tái cấu mình" ấy, người chủ doanh nghiệp thay đổi nhận thức không có tâm "xới" lên ngóc ngách doanh nghiệp đế tìm loại khuyết tật CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 48 che giấu nhiều hình thức Đa phần, bệnh tật có nguyên nhân sâu xa từ người lãnh đạo cao doanh nghiệp Như vậy, để việc tái cấu DNNN cần ý điểm sau: - DNNN cần đánh giá tầm quan trọng việc tái cấu, phổ biến quan điểm tái cấu doanh nghiệp đến thành viên công ty để người thấy tầm quan trọng trình tái cấu Muốn vậy, doanh nghiệp cần: Tổ chức mời đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm nhằm giúp người ý thức tầm quan trọng tái cấu doanh nghiệp; Quán triệt nhận thức hành động đơn vị thành viên để việc triển khai tái cấu thực trọng tâm, lộ trình đạt hiệu quả; Kiên áp dụng doanh nghiệp hội tụ đầy đủ điều kiện để thực - DNNN phải kiên quyết, kiên trì trình đổi mới, cải cách thể chế kinh doanh, thể chế tài chế tuyển dụng lao động lãnh đạo, nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Đẩy nhanh trình cổ phần hóa giải pháp đáp ứng yêu cầu trình phát triển - Các DNNN cần trang bị kiến thức đầy đủ Quá trình tái cấu có nhiều thay đổi cần đào tạo trang bị cho đội ngũ lao động kiến thức cần thiết để có khả thích ứng với mô hình mới, với vấn đề sau tái cấu doanh nghiệp Hơn trình tái cấu có ảnh hưởng lớn tới đội ngũ lao động công ty chuyển đổi vị trí công tác, cắt giảm nhân công Chính doanh nghiệp cần cung cấp thông tin cần thiết quyền lợi trách nhiệm họ để họ chủ động có kế hoạch công việc - Xác định thời điểm thích hợp để tái cấu Thời yếu tố quan trọng doanh nghiệp tình Do doanh nghiệp nên phân tích đánh giá chu kỳ hoạt động, thay đổi môi trường kinh doanh từ xác định thời điểm định tái cấu hợp lý - Xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao, áp dụng chế độ quản trị công ty đại doanh nghiệp Nhà nước, tập đoàn kinh tế tổng công ty Nhà nước Thực thi tuyển tổng giám đốc thuê tổng giám đốc người nước ngoài, trước mắt tập đoàn kinh tế tổng công ty Nhà nước - Nắm thông tin thị trường, có giải pháp xử lý dự báo tốt Nắm thông tin khó, biết tổ chức để xử lý thông tin, dự báo định đúng, kịp thời khó Nó đòi hỏi doanh nghiệp phải biết tổ chức kênh từ xa đến gần từ gần đến xa Độ ngũ cán phải tinh, nhạy, có trình độ đáp ứng CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 49 - Tổ chức lại mạng lưới phân phối xây dựng thương hiệu Thương hiệu gắn với chất lượng - công nghệ - mẫu mã Điều đáng lo ngại doanh nghiệp Việt Nam chưa chăm lo xây dựng thương hiệu - Tổ chức lại sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao suất lao động hạ giá thành sản phẩm, tạo sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, mẫu mã phải phù hợp với sở thích người tiêu dùng, theo tập quán vùng, dân tộc - Chỉnh trang doanh nghiệp theo hướng doanh nghiệp đại Trong thời đại ngày nay, tăng tốc độ không quy mô, tăng hàm lượng chất xám không tăng kinh nghiệm, tăng nguyên liệu Đối với Việt Nam, lại cần ý tăng hàm lượng quốc gia, không sản phẩm, mà doanh nghiệp Quá trình cải cách doanh nghiệp trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Trung, Nguyễn Thùy Vân, cần tư phát triển doanh nghiệp nhà nước, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 13/2012; Đề án Tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011 – 2015 Chính phủ phê duyệt ngày 17/7/2012; Hoàng Thị Bích Loan, Quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam, thực trạng giải pháp, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 4, 2012; Hoàng Thị Thanh Nhàn, Tái cấu trúc kinh tế Hàn Quốc nhìn từ góc độ doanh nghiệp, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, số 5, 2012; Lê Quốc Lý, giải pháp hoàn thiện mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 10/2012; Ngô Quang Minh, Đổi doanh nghiệp nhà nước nước ta nay, Tạp chí Cộng sản, số 839, 2012; Nguyễn Đình Cung, Áp đặt kỷ luật thị trường cạnh tranh thúc đẩy tái cấu doanh nghiệp Nhà nước, Cổng Thông tin Kinh tế Việt Nam, 2012; Nguyễn Ngọc Thao, Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nước, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 4, 2012; Nguyễn Thanh Đức, Cải cách doanh nghiệp nhà nước thời kỳ chuyển đổi: Kinh nghiệp Trung Quốc, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, số 5, 2012; 10 Nguyễn Thị Thu Hà, Để tái cấu trúc hiệu tập đoàn kinh tế nhà nước, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 4, 2012; 11 Phạm Việt Dũng, Tái cấu doanh nghiệp nhà nước, Đổi mô hình tăng trưởng – Cơ cấu lại kinh tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2012; 12 Trần Đình Thiên, Vũ Thành Tự Anh, Tái cấu kinh tế để đổi mô hình tăng trưởng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 12/2011; 13 Trần Hữu Nam, Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước: Nhìn từ góc độ doanh nghiệp, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 10/2012; 14 Trần Thị Minh Châu, Tái cấu nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước nước ta, Đổi mô hình tăng trưởng – Cơ cấu lại kinh tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2012; CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 51 15 Trần Tiến Cường, Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước giải vấn đề phân tách chức đại diện chủ sở hữu nhà nước chức quản lý nhà nước doanh nghiệp Nhà nước, Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế, Nhà xuất Tri thức, 2012; 16 Vũ Thành Tự Anh, Tái cấu doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế, Nhà xuất Tri thức, 2012; 17 Một số thông tin khác báo chí, tạp chí, Internet CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu 52

Ngày đăng: 04/10/2016, 20:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan