Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
146,5 KB
Nội dung
A PHẦN MỞ ĐẦU I Lời nói đầu: Chính tả phân môn Tiếng Việt tiểu học Phân môn tả dạy cho học sinh tri thức kó tả, phát triển lực sử dụng hình thức viết vào hoạt động giao tiếp - Chữ viết kí hiệu hình ảnh thò giác ( hình nét )ghi lại tiếng nói Chính tả thực quy ước xã hội chữ viết; đề phòng, ngăn ngừa vận dụng tuỳ tiện, vi phạm quy ước làm trở ngại cho tri giác ngơn ngữ q trình giao tiếp - Phân mơn tả có vị trí quan trọng bậc tiểu học giai đoạn tiểu học giai đoạn then chốt q trình hình thành kĩ tả cho học sinh Trẻ em đến tuổi học thường bắt đầu trình học tập việc học chữ Ở giai đoạn đầu (bậc tiểu học) trẻ tiếp tục hoàn thiện lực tiếng nói mẹ đẻ Trẻ em biết chữ có phương tiện để học Tiếng Việt học mơn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội khác Mà muốn đọc thơng viết thạo, trẻ em phải học tả Chính tả phân mơn có tính chất cơng cụ Nó có vị trí quan trọng giai đoạn học tập trẻ em - Chính tả bố trí thành phân mơn độc lập, có tiết dạy riêng bậc trung học sở khơng có II Lý chọn đề tài: Qua năm giảng dạy khối lớp 2, thân tơi nhận thấy tình hình học tập em gặp nhiều khó khăn tả, đặc biệt nghe – viết Trong năm học này, lớp chủ nhiệm học sinh viết sai nhiều lỗi tả Làm để giúp học sinh cho chất lượng học tập lớp nâng cao nên đònh chọn đề tài : Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2/3 viết tả III Mục đích nghiên cứu: - Điều tra lỗi tả thường hay mắc phải học sinh; ngun nhân lỗi để tìm biện pháp khắc phục - Vận dụng ngun tắc dạy phân mơn Chính tả hình thành kĩ viết tả cho học sinh tiểu học IV Phạm vi, đối tượng phương pháp nghiên cứu : Phạm vi nghiên cứu: - Rèn cho học sinh viết phân môn tả Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp Hai/3 trường tiểu học Lý Cảnh Hớn năm học 2014 – 2015 Phương pháp nghiên cứu: Để đề tài đạt kết cao, nghiên cứu tham khảo số tài liệu sau: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt ( tập & ) - Sách thiết kế giảng Tiếng Việt ( tập & ) - Tạp chí Thế giới ta - Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, hướng dẫn giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực mơn Tiếng Việt lớp - Tạp chí giáo dục tiểu học - Từ điển Tiếng Việt - Sổ tay tả Tiếng Việt B.NỘI DUNG I Cơ sở lý luận: Các nguyên tắc tả không tách rời nguyên tắc dạy học Tiếng Việt Chính tả phân môn có tính chất công cụ, tính chất thực hành làm sở cho việc dạy học phân môn khác Tiếng Việt Cùng với phân môn Tập Viết, Chính Tả cung cấp kiến thức hoàn thiện kó tạo hình thức vật chất biểu ngôn ngữ hoạt động giao tiếp Mục đích dạy tả rèn luyện khả “đọc thông, viết thạo”, chủ yếu viết chuẩn mực dạng thức viết ngôn ngữ Trong trình dạy học, phân môn tả quan trọng Bởi tả rèn kó viết, nghe, đọc Qua chữ viết đúng, đẹp giáo viên bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt , hình thành thói quen giữ gìn sáng , giàu đẹp Tiếng Việt Do viết tả việc cần thiết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ viết Việc hình thành cho học sinh kó viết tả vấn đề xúc khó khăn II Thực trạng: Đặc điểm tình hình chung lớp: 1/ Thuận lợi: - Sĩ số học sinh khơng đơng, thuận lợi cho việc kiểm tra (chấm viết tả thường xun, phát lỗi sai kịp thời để học sinh sửa chữa khắc phục viết đúng) - Học sinh có đầy đủ tả tập Tiếng Việt (ghi đầy đủ nội dung tập tả) - Giáo viên có kế hoạch rèn học sinh viết tả từ tuần đầu năm học ( thống kê phân loại học sinh học yếu tả để theo dõi thường xun vào tả) 2/ Khó khăn: - Tình hình thực tế học sinh lớp hai vốn từ em hạn chế Các em hiểu nghĩa từ ngữ mức độ đơn giản ,trong từ ngữ Tiếng Việt vơ phong phú - Phần đơng học sinh lớp chưa có ý thức học tả 3/ Khảo sát thực trạng: Để xây dựng kế hoạch thực nghiên cứu biện pháp: “Một số biện pháp giúp học sinh viết tả” cho học sinh lớp, tơi tiến hành khảo sát tình hình thực tế việc viết tả học sinh từ đầu năm học Qua khảo sát đầu năm , tơi thống kê học sinh mắc lỗi tả nhiều, có số học sinh viết sai 14 lỗi tả Cụ thể khảo sát chất lượng mơn Tiếng Việt đầu năm , có viết tả , tơi thống kê số lỗi tả sau: Tổng số HS đầu năm Học lực phân mơn tả đầu năm Giỏi 34 Khá SL TL SL TL 11,7% 11 32,4% Trung bình SL TL 23,5% Yếu SL TL 11 32,4% Cụ thể qua tả khảo sát đầu năm , số lỗi học sinh mắc lỗi nhiều (có em mắc đến 20 lỗi) Số lỗi học sinh sai qua viết: sai - lỗi (4 em) - lỗi (11 em) - lỗi (8 em) - 10 lỗi (3 em) Trên 10 lỗi (8 em) đó: bốn em mắc 20 lỗi ( Thanh Phú, Đào, Hồng Phúc, Thanh Ngọc ), hai em mắc 14 lỗi ( Tấn Tài, Thu Ngọc)và hai em mắc 11 lỗi ( Hồng Phát, Thịnh ) Điều cho thấy kĩ viết em hạn chế làm ảnh hưởng tới kết học tập mơn Tiếng Việt mơn học khác 4/ Ngun nhân mắc lỗi tả - Do em chưa có động , thái độ đắn việc học rèn luyện viết tả, viết em lơ là, khơng tập trung vào viết, cẩu thả, chữ viết xấu - Do em khơng nắm ngun tắc kết hợp chữ cái, quy tắc viết hoa Tiếng Việt - Do em chưa hiểu nghĩa từ , chưa nhớ đầy đủ quy tắc tả q trình học tả có liên quan mật thiết với q trình trí nhớ Những lỗi tả khơng nhớ đầy đủ quy tắc tả lẫn lộn phụ âm đầu, ngun âm , - Nhiều em có hồn cảnh gia đình khó khăn, em có điều kiện học tập, rèn luyện đọc thêm sách báo nên vốn từ ngữ em mở rộng 5/ Phân loại lỗi tả : Qua q trình giảng dạy theo dõi chất lượng học tập, tơi thấy học sinh thường mắc phải loại lỗi sau: a Lỗi dấu thanh: Tiếng Việt có (ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng) nhiều học sinh khơng phân biệt hỏi, ngã Ví dụ: Sữa xe đạp, hướng dẩn, giử gìn, dổ dành, lẩn lộn,… b Lỗi phụ âm đầu: - Học sinh viết lẫn lộn số chữ ghi âm đầu sau đây: + Lẫn lộn ng / ngh : Ví dụ : Ngành Nghỉ ngơi - viết thành nghành - viết thành ngỉ ngơi + Lẫn lộn s / x Ví dụ : Xinh xắn Cây xả - viết thành sinh sắn - viết thành sả + Lẫn lộn d / gi Ví dụ : Dun dáng - viết thành dun giáng Con dao - viết thành giao + Lẫn lộn c / k Ví dụ : Kéo co - viết thành céo co + Lẫn lộn g / gh Ví dụ : Ghê gớm - viết thành gê gớm + Lẫn lộn h / qu Ví dụ : Phá hoại - viết thành phá quại + Lẫn lộn ch / tr Ví dụ : Chiến tranh - viết thành chiến chanh c Lỗi âm cuối, vần: - Học sinh thường viết lẫn lộn chữ ghi âm cuối vần sau đây: *Về âm chính: Học sinh hay mắc lỗi viết chữ ghi âm vần sau ( em Phúc Thịnh, Hồng Phúc ): + ao / au / âu: lao bàn + oe/ eo: mạnh khẻo + iu/ / iêu: chìu chuộng + ip / iêp: liên típ + ui/ i: đầu đui + um/ m / ươm: cánh bườm *Về âm cuối: Học sinh ( em Đào, Thanh Ngọc ) thường viết lẫn lộn chữ ghi âm cuối vần sau đây: + at/ ac: đồ đạt + an/ ang: đàn + ăt/ ăc: mặt quần áo + ăn/ ăng: khăng qng + ân/ âng: câng + êt/ êch: chênh lệt + ên/ ênh: lên đên + iêt/ iêc: thân thiếc + ut/ uc: núc áo + n/ ng: mong muống + t/ c: trắng muốc + ươn/ ương: lương d Lỗi viết hoa: - Khơng viết hoa chữ đầu câu, khơng viết hoa chữ danh từ riêng, tên riêng, địa danh , Ví dụ : Cao bá Qt, trần đại nghĩa , - Viết hoa tuỳ tiện : Các em thường có thói quen viết hoa tuỳ tiện chữ đầu : Đ, K, C, P, H , xuống hàng viết hoa ( em Thanh Phú ) Ngồi em mắc lỗi khác như: Trình bày chưa sạch, chữ viết thiếu nét, thừa nét III Biện pháp rèn học sinh viết tả: a Tích cực luyện phát âm đúng: Muốn học sinh viết tả, giáo viên phải người phát âm rõ tiếng, chuẩn, đồng thời ý luyện phát âm cho học sinh để phân biệt thanh, âm đầu, âm cuối Việc rèn phát âm bắt đầu phải thực tiết Tập đọc thực thường xun, liên tục, lâu dài tất tiết học Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn… b Đọc viết chậm, quen dần dẫn đến viết tốc độ : Trong tiết tả tuần học đầu, hướng dẫn tỉ mỉ cách viết chữ khó Khi đọc, đọc chậm so với yêu cầu, đọc rõ ràng, phát âm chuẩn, sau nâng dần tốc độ theo yêu cầu Đối với mơn Chính tả, trước cho học sinh viết bài, giáo viên cần cho học sinh đọc nhiều lần luyện viết tiếng, từ khó dễ lẫn có Sau viết xong, phần sốt sửa lỗi khơng phần quan trọng Giáo viên cần hình thành cho em thói quen biết tự sốt lỗi sửa lỗi sai cho cho bạn Sau sốt lỗi, học sinh phải sửa lỗi bằng cách viết lại lại lỗi sai chữ c Phân biệt tả phân tích, so sánh: Song song với việc phát âm, giáo viên áp dụng biện pháp phân tích cấu tạo tiếng, so sánh với tiếng dễ lẫn lộn, phát điểm khác để học sinh lưu ý ghi nhớ Ví dụ: Khi viết tiếng “làng” học sinh dễ lẫn lộn với tiếng “làn”, giáo viên u cầu học sinh phân tích cấu tạo hai tiếng này: - làng = l + ang + huyền - = l + an + huyền So sánh để thấy khác nhau: Tiếng “làng” có âm cuối “ng”, tiếng “làn” có âm cuối “n” Học sinh ghi nhớ điều này, viết, em khơng viết sai Ở việc phân tích, so sánh tơi thực tả tập chép hay nghe viết, tơi thường xun hướng dẫn em phân tích cấu tạo tiếng so sánh tiếng dễ lẫn lộn, luyện viết bảng trước viết vào Đầu năm học, em hay sai lỗi tả nên ngồi việc cho em viết vào bảng đọc cho em viết, cảm thấy từ em dễ viết sai, tơi cho lớp phân tích tiếng lần bằng đồng lớp để em nhớ lại chữ cách viết Lâu dần số lượng tiếng lớp đồng phân tích giảm dần d Phân biệt nghĩa từ: Một biện pháp khác để khắc phục lỗi tả cho học sinh giúp học sinh hiểu nghĩa xác từ phối hợp với việc so sánh, phân tích tả, tơi sử dụng đồ dùng dạy học, hình ảnh giáo cụ trực quan để giúp học sinh quan sát phân biệt từ khó dựa vào việc sử dụng thiết bị dạy học vừa nêu hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa tử bằng cách cho học sinh đặt câu, đọc giải Việc giải nghĩa từ thường thực tiết Tập đọc, Luyện từ câu…nhưng tiết Chính tả biện pháp tích cực, học sinh khơng thể phân biệt từ khó dựa vào phát âm phân tích cấu tạo tiếng Ví dụ: Phân biệt bàn bàng (trong từ đơn): Bàn= bàn – bàng =cây bàng phân biệt Bác bát : bác=anh ba, Bác Hồ bát = đồ dùng ăn cơm (bát đũa) Với từ nhiều tiếng, từ nhiều nghĩa giáo viên phải đặt từ văn cảnh cụ thể để gợi lại nghĩa từ giúp học sinh giải nghĩa từ e Rèn luyện trí nhớ cho học sinh: Để học sinh có kĩ viết tả, tơi hướng dẫn cho em đọc – viết vào buổi thứ hai tuần, giúp em có kĩ phân biệt thanh, phụ âm đầu, phụ âm cuối qua tập tả để giúp học sinh vận dụng kiến thức học f Ghi nhớ số mẹo luật tả: * Ngay từ lớp 1, em làm quen với luật tả đơn giản như: âm đầu k, gh, ngh kết hợp với ngun âm i, e, ê, iê Vì để giúp học sinh nhớ lại quy luật này, lớp tơi lập bảng quy tắc viết tả * Luật hỏi- ngã Nếu từ giống phụ âm đầu, yếu tố đứng trước mang huyền, nặng, ngã yếu tố đứng sau mang ngã Nếu yếu tố đứng trước mang ngang, sắc, hỏi yếu tố đứng sau mang hỏi (hoặc ngược lại) Ví dụ: Huyền + ngã : sẵn sàng, vững vàng… Nặng + ngã : mạnh mẽ, vội vã… Ngã + ngã : nhõng nhẽo, dễ dãi… Ngang + hỏi : vui vẻ, trẻo… Sắc + hỏi : mát mẻ, vất vả… Hỏi + hỏi : lỏng lẻo, thủ thỉ… Cũng cung cấp thêm cho học sinh mẹo luật sau: Từ có âm đầu M, N, Nh, V, L, D, Ng viết dấu ngã (Mình Nên Nhớ Viết Là Dấu Ngã) Ví dụ: M: mĩ mãn, cần mẫn,… N: nỗ lực, trí não, truy nã, nữ giới,… Nh: nhẫn nại, nhẵn bóng, quấy nhiễu, nhõng nhẽo,… V: vĩnh viễn, vỗ về, vũ trang, võ nghệ, vũ trụ,… L: lễ phép, lữ hành, kết liễu, thành lũy, lạnh lẽo, … D: dã man, dã tràng, dũng cảm, dỗ dành, hướng dẫn, diễm lệ,… Ng: ngưỡng mộ, hàng ngũ, ngơn ngữ, ngỡ ngàng, ngã (té), - Ngồi tơi đặt từ thành câu có vần điệu để dễ nhớ : Ví dụ : Tai nghe i ngắn bạn Bàn tay chữ y dài quên Hay : Cái bàn chữ cuối âm nờ (n) 10 Cây bàng chữ cuối âm ngờ (ng) đừng quên Ngồi ra, giáo viên cung cấp thêm cho học sinh số mẹo luật khác như: + Để phân biệt âm đầu tr/ch: Đa số từ đồ vật nhà tên vật bắt đầu bằng ch, ví dụ: chăn, chiếu, chảo, chổi, chai, chày, chén, chum, chạn, chng, chiêng,… chồn, chuột, chó, chuồn chuồn, châu chấu, chào mào, chiền chiện, chèo bẻo, chìa vơi… Từ quan hệ họ hàng, gia đình Ví dụ: cha, chú, chồng, chị, cháu, chắt, chút, chít + Để phân biệt âm đầu s/x: Đa số từ tên tên vật bắt đầu bằng s: Sả, si, sồi, sứ, sung, sắn, sim, sao, su su, sơn trà, sậy, sấu, sến, sầu riêng,… sáo, sâu, sên, sếu, sò, sóc, sói, sứa, sáo sậu, sư tử, sơn dương, san hơ… Tên thức ăn, đồ uống viết x Ví dụ : xôi, xúc xích, xà lách Mẹo kết hợp âm đệm : s không với vần : oa, oă, oe, uê nên gặp vần ta phải viết x Ví dụ : xoa tay, xoay, tóc xoăn, xuề xòa Ngoại lệ : soát vé, soạn bài, kiểm soát, sửa soạn - Những từ viết r thường: + Mơ tiếng động (Ví dụ: rào rào, rả rích, rầm rầm…) + Mơ rung động (Ví dụ: rưng rức, run rẩy ) + Mơ sắc thái ánh sáng (Ví dụ: rạng rỡ, roi rói, ) + Để phân biệt vần dễ lẫn lộn: Đa số từ trạng thái bấp bênh, khơng vững có vần ênh: Gập ghềnh, khấp khểnh, chơng chênh, lênh đênh, bập bềnh, chếnh chống, chệnh choạng, lênh khênh, bấp bênh, cơng kênh… Hầu hết từ tận ng nh từ tượng thanh: oang oang, đùng đồng, loảng xoảng, đồng đồng, sang sảng, pằng pằng, eng éc, beng 11 beng, chập cheng, leng keng, lẻng kẻng, đùng đùng, thùng thùng, bình bịch, thình thịch, rập rình, xập xình, huỳnh huỵch… Vần uyu xuất từ tượng hình: khuỷu tay, khúc khuỷu, ngã khuỵu, khuỵu chân; vần oeo xuất từ ngoằn ngo, kho chân Phân biệt L N: - L xuất hầu hết tiếng chứa vần có âm đệm, N xuất Ví dụ: lồi, lũy, loa,… g Vận dụng củng cố tập tả: Giáo viên nên cho học sinh thực dạng tập tả khác để giúp học sinh tập vận dụng kiến thức học, làm quen với việc sử dụng từ văn cảnh cụ thể Sau tập, giáo viên giúp học sinh rút quy tắc tả để em ghi nhớ Bài tập 1/57 tập Tiếng Việt tập Điền iê vào chỗ trống: Câu chu ….n , … n lặng , v… n gạch , lu ….n tập Ta rút nhận xét: - Viết iê liền sau âm đầu trước âm cuối - Viết sau âm đệm , mở đầu tiếng , trước âm cuối Ngồi ra, ta có quy tắc khác rút từ tập tả *Quy tắc viết âm dệm u , o : - u viết sau chữ q : quang , qn… - u đứng trước ngun âm â , ê , y , , ya: phụ huynh , hoa huệ , dấu huyền , trời khuya, ,… - o trước ngun âm a, ă ,e : khoa , khoan , khoăn , khoe ,… * Quy tắc viết số ngun âm làm âm : - Quy tắc viết ngun âm đơi : ia , ya , ua, , ưa, ươ : - Viết ia sau phụ âm đầu khơng có âm cuối : chia phần , tia nắng , mía ,… 12 - Viết ya sau âm đệm , khơng có âm cuối : trời khuya ,… - Viết ua khơng có âm cuối : cải , mua chuộc ,… - Viết có âm cuối : suối tiên , mn trùng ,… - Viết ưa khơng có âm cuối : lưa thưa ,… - Viết ươ có âm cuối : u nước , thương nòi ,… * Quy tắc viết i-y: - Chữ y viết trường hợp sau: + Trong tiếng viết bằng chữ tiếng có âm đầu: Ví dụ: y tế, y học, ý nghĩ, ý nghĩa, ý, ỷ lại, ỳ ra, + Trong tiếng khuyết âm đầu có ngun âm đơi đứng đầu: Ví dụ: n lặng, tổ yến, u thương, ốm yếu, yết kiến, + Trong vần có âm đệm u: (uy, un, ut, uya, uyn, uynh) Ví dụ: suy nghĩ, khun bảo, tâm, đêm khuya, khuynh hướng, - Chữ i viết trường hợp sau: + Trong tiếng viết bằng chữ tiếng khuyết âm đầu: Ví dụ ì ạch, ầm ĩ, í ới, ỉ oi, âm ỉ, ầm ì, ù ì, + Trong tiếng khuyết âm đầu có i âm chính: Ví dụ: inh ỏi, in, im lặng, ủn ỉn, ích lợi, ỏi, + Trong vần khơng có âm đệm (trừ: ay, ây, oay) Ví dụ: mai, nói, tơi, vời, ngồi, cuội, cười, + Trong tiếng có vần gồm ngun âm: Ví dụ: bi, dì, ghi, lí, mĩ, ni, rỉ, xị, chỉ, thi, khi, nhi, phi, tri + Trong tiếng có vần có i âm chính: Ví dụ: xinh, kìa, hiu, mít, miệt, lim, thích, tin, chiều, - Viết iên sau âm đầu: tiên, thiếu niên… - Viết n đứng mình: n ổn, chim yến… 13 Ngồi ra, việc kiểm tra “viết tả” giáo viên học sinh khơng mơn Chính tả mà cần lưu ý nhắc nhở học sinh tất mơn học khác chương trình, đặc biệt mơn Tập làm văn Ví dụ: Một học sinh làm văn hay mắc nhiều lỗi tả văn khơng đạt điểm cao Việc phải tiến hành kiên trì liên tục để giúp học sinh dần có ý thức rèn kỹ “viết đúng” tình h Mẹo viết hoa: Những trường hợp cần viết hoa - Viết hoa tên riêng người, tên địa lí Việt Nam tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm qua âm Hán Việt Ví dụ: Hồ Chí Minh, Lý Cảnh Hớn… - Viết hoa tên riêng quan, tổ chức, giải thưởng, danh hiệu, hn chương… - Viết hoa chữ đứng đầu câu - Sau dấu chấm - Sau dấu chấm than, dấu chấm hỏi - Sau dấu gạch đầu dòng bắt đầu lời thoại - Mở đầu dòng thơ (trừ tác giả sử dụng có mục đích riêng) Ngồi ra, tơi làm thơ để em nhớ viết hoa đầu câu : Bạn nhớ Đầu câu viết hoa Còn sau dấu chấm Ta viết hoa Chính tả thật khó Nhưng mà thật vui Ai mà viết 14 Sẽ mười thơi Hoặc q trình em viết bài, tơi ln nêu số câu hỏi : - Chữ đầu đoạn văn viết ? ( lùi vào viết hoa ) - Chữ đầu câu phải viết ? ( viết hoa ) Mục đích việc làm nhằm khắc sâu vào trí nhớ học sinh Bởi học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp hai nói riêng dễ nhớ lại mau qn Do đó, giáo viên cần phải nhắc thường xun i Rèn luyện thói quen đọc sách, lòng say mê đọc sách Trong thực tế, tác dụng việc đọc sách khơng dừng lại chỗ tiếp thu kiến thức mà đọc sách biện pháp để hồn thiện mặt người như: Đọc sách giúp tăng cường khả giao tiếp, rèn luyện lực tưởng tượng , liên tưởng , sáng tạo, rèn luyện lực ngơn ngữ giúp người sống tốt xã hội Sách viết bằng hệ thống ngơn ngữ, cụ thể chữ viết nối kết liên tục với tạo thành câu , dòng , đoạn , bài… Từ ngữ dùng ln có nghĩa Việc đọc sách biện pháp hữu hiệu giúp khắc phục sai sót việc sử dụng ngơn ngữ viết sai tả, viết câu khơng ngữ pháp tiếng Việt, sử dụng từ ngữ khơng hợp với đối tượng giao tiếp Đọc sách giúp ta có thêm vốn từ vựng phong phú, phát triển ngơn ngữ…Chính q trình đọc sách, tập trung tinh ý giúp hình thành kĩ ngơn ngữ k Đặc biệt trọng đến tun dương, khen thưởng Học sinh thích khen, riêng học sinh yếu lại q tinh thần lớn em Chú ý: - Tùy theo tâm lý em mà có mức độ khen khác - Khen để kích thích tinh thần học tập em, tránh lạm dụng làm cho em khơng coi trọng lời khen giáo viên rơi vào tự mãn - Nhận xét, đánh giá kết học tập em phải dựa vào mức độ tiến 15 em thời điểm thích hợp IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Qua trình rèn cho học sinh viết tả mang lại kết sau: - Số học sinh viết sai tả giảm nhiều Kết cụ thể đạt sau: TSHS 34 Cuối học kì I Giỏi Lực học môn tả Khá Trung bình Yếu 10 15 25% 25% 34% 16% Với biện pháp trên, hình thành cho học sinh thói quen viết tả lớp nhà Khi hình thành thói quen viết đúng, viết đẹp, viết văn, tả em trình bày rõ ràng, sáng sủa đẹp nhiều Nó tạo thêm hứng khởi cho giáo viên tạo nhiều hứng thú học sinh Các em có ý thức việc viết nói riêng học tập nói chung Đồng thời tạo cho học sinh tính tích cực học tập nhằm đáp ứng với việc thực phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Với kết đạt , thân vui góp phần nhỏ vào kết học tập em V Bài học kinh nghiệm: 16 Thông qua việc nghiên cứu này, rút nhữnng học kinh nghiệm sau: - Giáo viên cần phải khơng ngừng học hỏi, tự tìm hiểu, nghiên cứu để nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ Có nắm kiến thức, giáo viên giúp học sinh học tập cách có hiệu - Phải hướng dẫn học sinh thật kó qui tắc - Giáo viên phải phát âm cách chuẩn xác - Đối với học sinh : em cần phải tư vận dụng thực tiễn để áp dụng vào viết - Sự cố công rèn luyện phấn đấu học sinh - Trong q trình giảng dạy, giáo viên ln quan sát, kiểm tra, … Từ phát khó khăn, vướng mắc lỗi mà học sinh hay mắc phải để kịp thời sửa chữa, uốn nắn - Trong trình giảng dạy, giáo viên phải luôn nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo, vận dụng linh hoạt đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với hoàn cảnh, với đối tượng học sinh phương pháp vạn Tạo không khí học tập vui tươi, nhẹ nhàng biện pháp giúp em có say mê, hứng thú học tập Đồng thời dùng nhiều hình thức rèn luyện, khen thưởng tuyên dương để khuyến khích học sinh kịp thời, tránh mắng phạt, chê em trước lớp làm cho em có mặc cảm bạn bè - Bên cạnh giáo viên phải có tính kiên trì, bền bỉ không nôn nóng Vì để giúp em học tốt tả trình lâu dài Bởi có em có tiến vài tuần, có học sinh tiến diễn chậm Do giáo viên cách hướng dẫn hợp lí, kiên trì kết không cao 17 - Giáo viên phải thường xuyên chấm chữa để nắm lỗi mà học sinh mắc phải để sửa chữa uốn nắn kòp thời - Giáo viên phải thường xuyên phối hợp với gia đình phụ huynh học sinh để nhắc nhở, đôn đốc em rèn thêm nhà Làm vậy, nghó chắn việc dạy - học đạt hiệu cao 18 C KẾT LUẬN I Lời kết Tiếng Việt mơn học quan trọng góp phần giúp cho học sinh đọc thơng viết thạo , sử dụng ngơn ngữ nói, viết học tập giao tiếp , tạo sở cho em học tiếp lớp Trong phân mơn tả ngồi việc giúp học sinh rèn kĩ viết, nghe, đọc cung cấp cho em vốn từ, vốn hiểu biết mảng khác đời sống Vì dạy tả, người giáo viên cần phải nắm u cầu kiến thức kĩ học, từ lựa chọn biện pháp phù hợp nhằm giúp cho học diễn nhẹ nhàng, thoải mái, giúp em khắc phục lỗi sai mà em thường hay mắc phải Trong q trình giảng dạy lớp 2, với tìm tòi thân, tơi giúp em thuận lợi việc khắc phục lỗi sai viết tả Tuy nhiên ý kiến nhỏ thân tơi , mong đóng góp bạn đồng nghiệp việc giảng dạy em đạt hiệu tốt II Đề nghị: * Đối với nhà trường: - Cung cấp thêm tài liệu để giáo viên tham khảo * Đối với phụ huynh: - Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm rèn cho học sinh viết số từ khó Tập đọc TPHCM, ngày 12 tháng năm 2015 19 LÊ THỊ MINH PHƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Sách giáo viên Tiếng Việt ( tập & ) Sách giáo khoa Tiếng Việt ( tập & ) Sách thiết kế giảng Tiếng Việt ( tập & ) Hướng dẫn giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực mơn Tiếng Việt lớp Tạp chí Thế giới ta Tạp chí giáo dục tiểu học Sách thiết kế giảng Tiếng Việt Sổ tay Chính tả Tiếng Việt Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Từ điển Tiếng Việt 20 [...]... hợp IV Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm: Qua quá trình rèn cho học sinh viết chính tả đã mang lại kết quả như sau: - Số học sinh viết sai chính tả đã giảm đi nhiều Kết quả cụ thể đạt được như sau: TSHS 34 Cuối học kì I Giỏi Lực học của môn chính tả Khá Trung bình Yếu 10 15 5 4 25% 25% 34% 16% Với những biện pháp trên, tôi đã hình thành cho học sinh thói quen viết đúng chính tả ở lớp cũng như ở nhà... trên , bản thân tôi rất vui vì mình đã góp một phần nhỏ vào kết quả học tập của các em V Bài học kinh nghiệm: 16 Thông qua việc nghiên cứu này, tôi rút ra nhữnng bài học kinh nghiệm như sau: - Giáo viên cần phải khơng ngừng học hỏi, tự tìm hiểu, nghiên cứu để nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ Có nắm chắc kiến thức, giáo viên mới có thể giúp học sinh học tập một cách có hiệu quả - Phải hướng dẫn học... này là nhằm khắc sâu vào trí nhớ của học sinh Bởi vì học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp hai nói riêng thì dễ nhớ nhưng lại mau qn Do đó, giáo viên cần phải nhắc thường xun i Rèn luyện thói quen đọc sách, lòng say mê đọc sách Trong thực tế, tác dụng của việc đọc sách khơng chỉ dừng lại ở chỗ tiếp thu kiến thức mà đọc sách còn là một biện pháp để hồn thiện mọi mặt của con người như: Đọc sách... tòi, sáng tạo, vận dụng linh hoạt và đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với hoàn cảnh, với đối tượng học sinh vì không có phương pháp nào là vạn năng cả Tạo không khí học tập vui tươi, nhẹ nhàng cũng là biện pháp giúp các em có sự say mê, hứng thú trong học tập Đồng thời dùng nhiều hình thức rèn luyện, khen thưởng tuyên dương để khuyến khích học sinh kịp thời, tránh mắng phạt, chê các em trước lớp. .. nói, viết trong học tập và giao tiếp , tạo cơ sở cho các em học tiếp ở các lớp trên Trong đó phân mơn chính tả ngồi việc giúp học sinh rèn các kĩ năng viết, nghe, đọc còn cung cấp cho các em vốn từ, vốn hiểu biết về các mảng khác nhau của đời sống Vì vậy khi dạy chính tả, người giáo viên cần phải nắm được những u cầu cơ bản về kiến thức kĩ năng của bài học, từ đó lựa chọn những biện pháp phù hợp nhằm... diễn ra nhẹ nhàng, thoải mái, giúp các em khắc phục những lỗi sai mà các em thường hay mắc phải Trong q trình giảng dạy ở lớp 2, với những tìm tòi của bản thân, tơi đã giúp các em thuận lợi trong việc khắc phục những lỗi sai khi viết chính tả Tuy nhiên trên đây chỉ là những ý kiến nhỏ của bản thân tơi , rất mong sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp để cho việc giảng dạy các em đạt hiệu quả tốt hơn... soát vé, soạn bài, kiểm soát, sửa soạn - Những từ viết là r thường: + Mơ phỏng tiếng động (Ví dụ: rào rào, rả rích, rầm rầm…) + Mơ phỏng sự rung động (Ví dụ: rưng rức, run rẩy ) + Mơ phỏng sắc thái ánh sáng (Ví dụ: rạng rỡ, roi rói, ) + Để phân biệt các vần dễ lẫn lộn: Đa số từ chỉ trạng thái bấp bênh, khơng vững chắc có vần ênh: Gập ghềnh, khấp khểnh, chơng chênh, lênh đênh, bập bềnh, chếnh chống,... trên, tôi đã hình thành cho học sinh thói quen viết đúng chính tả ở lớp cũng như ở nhà Khi đã hình thành được thói quen viết đúng, viết đẹp, các bài viết văn, chính tả của các em sẽ trình bày rõ ràng, sáng sủa và sạch đẹp hơn nhiều Nó sẽ tạo ra thêm hứng khởi cho giáo viên và cũng tạo ra nhiều hứng thú đối với học sinh Các em sẽ có ý thức hơn trong việc viết bài nói riêng và học tập nói chung Đồng thời... còn N thì rất ít xuất hiện Ví dụ: lồi, lũy, loa,… g Vận dụng củng cố bằng các bài tập chính tả: Giáo viên nên cho học sinh thực hiện các dạng bài tập chính tả khác nhau để giúp học sinh tập vận dụng các kiến thức đã học, làm quen với việc sử dụng từ trong văn cảnh cụ thể Sau mỗi bài tập, giáo viên giúp học sinh rút ra các quy tắc chính tả để các em ghi nhớ Bài tập 1/57 vở bài tập Tiếng Việt tập một Điền... chữ cái và tiếng đi cùng nó có âm đầu: Ví dụ: y tế, y học, ý nghĩ, ý nghĩa, chú ý, ỷ lại, ỳ ra, + Trong các tiếng khuyết âm đầu và có ngun âm đơi đứng đầu: Ví dụ: n lặng, tổ yến, u thương, ốm yếu, yết kiến, + Trong các vần có âm đệm là u: (uy, un, ut, uya, uyn, uynh) Ví dụ: suy nghĩ, khun bảo, quyết tâm, đêm khuya, khuynh hướng, - Chữ i được viết trong các trường hợp sau: + Trong tiếng viết bằng