TỔNG HỢP KIẾN THỨC CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH & ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG Dạng : Lực Cu-lơng 1/ Định luật Coulomb: F = k q1q ε.r (lực tương tác hai điện tích) + hệ số tỉ lệ k = 9.109 (N.m2/C2) ε số điện mơi + Điểm đặt: điện tích chịu tác dụng lực + Phương: trùng đường thẳng nối hai điện tích + Chiều: q1.q2 > 0(cùng dấu ) : đẩy q1.q2 < (trái dấu ) : hút 2/Định luật bảo tồn điện tích: Trong hệ lập điện (hệ khơng trao đổi điện tích với hệ khác) tổng đại số điện tích hệ số q’1 + q’2 = q1 + q2 ; - Điện tích giống tiếp xúc ⇒ nhiễm điện : q’1 = q’2 = q1 + q 2 + Lưu ý: vật nhiễm điện điện tích q = n.e; n số ngun DẠNG : THUYẾT ELECTRON *Có cách nhiễm điện vật: Cọ xát, tiếp xúc ,hưởng ứng DẠNG : CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG Điện trường + Khái niệm: Là mơi trường tồn xung quanh điện tích tác dụng lực lên điện tích khác đặt + Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện trường khả tác dụng lực Tính chất đường sức: - Qua điểm đ.trường ta vẽ đường sức điện trường - Các đường sức điện đường cong khơng kín,nó xuất phát từ điện tích dương,tận điện tích âm - Các đường sức điện khơng cắt - Nơi có CĐĐT lớn đường sức vẽ dày ngược lại + Điện trường đều: - Có véc tơ CĐĐT điểm - Các đường sức điện trường đường thẳng song song cách r 1/ Vectơ CĐĐT E điện tích Q gây điểm gồm đặc điểm: + Điểm đặt: điểm xét + Phương: trùng phương với đường thẳng nối điện tích Q điểm khảo sát + Chiều: + Q > 0: hướng xa điện tích Q + Q < 0: hướng lại gần điện tích Q + Độ lớn: E=k Q εr (V/m); với: ε số điện mơi, r: kc từ Q đến điểm khảo sát 2/ Ngun lí chồng chất điện trường (ĐT điểm nhiều điện tích gây nên) r r r E = E1 + E + r r r + Vẽ vectơ E1 , E ,E3 , dựa vào dấu điện tích, tính E1, E2, E3, … r r r + Sử dụng nglí: vectơ E1 , E ,E3 , phương, chiều hay ngược chiều? + Nếu khác phương: sử dụng quy tắc cộng vectơ (hình bình hành) để tính E r r r r 3/ Lực điện trường tác dụng lên điện tích: F = q.E ; + q > 0: F ↑↑ E + Độ lớn F = q E + q < 0: F ↑↓ E r r DẠNG 4: CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG HIỆU ĐIỆN THẾ 1/ Cơng lực điện trường: A = qEd (J); cơng A dương, âm AMN = – ANM với d(m): hình chiếu đường lên phương đường sức d>0 : h/c chiều đsđ, d E2 Eb = E2 – E1 E2 > E1 rb = r1 + r2 Mắc hỗn hợp đối xứng: - Bộ nguồn có N nguồn giống nhau, mắc thành n hàng (dãy) song song, hàng có m nguồn nối tiếp - Tổng số nguồn điện N = m.n - Suất điện động tương đương: Eb = m.E điện trở tương đương: rb = m r n Mắc song song: Có n nguồn giống nhau, nguồn có (E, r) Eb = E rb = r/n