12 bài tập con lắc đơn

4 829 4
12 bài tập con lắc đơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ – PHẦN CON LẮC ĐƠN Dạng 1: TÍNH CHU KÌ ,TẦN SỐ VÀ TẦN SỐ GÓC CỦA CON LẮC ĐƠN *LÝ THUYẾT: +Pt gia tốc : t l ,T = g N + Hệ thức không phụ thuộc thời gian: Tần số: f = N ω , f = = = t T 2π 2π g l *LÝ THUYẾT: Sự phụ thuộc chu kì dao động lắc đơn vào độ cao nhiệt độ Sự nhanh chậm đồng hồ lắc sử dụng lắc đơn Sự thay đổi chu kì theo nhiệt độ Sự thay đổi chu kì theo độ cao h + Sự thay đổi chiều dài theo nhiệt độ + Sự thay đổi gia tốc theo độ cao h l2 ≈ l1(1 + α.Δt); với Δt = (t2 – t1) 2h g h ≈ g(1 − ) với R bán kính TĐất + Sự thay đổi chu kì theo nhiệt độ T2 ≈ T1 (1 + α.∆t) ⇒ chu kì lắc đơn tăng nhiệt độ tăng: ∆T = α.T1.∆t R +Sự thay đổi chu kì CLĐ theo độ cao h Th ≈ T(1 + h ) R ⇒ Ở độ cao h chu kì lắc đơn tăng ∆T = T h R Độ sai lệch đồng hồ lắc thời gian t t (với T chu kì dao động ban đầu) T Chú ý : + ∆T > : đồng hồ chạy chậm , ∆T < :đồng hồ chạy nhanh, ∆T = :đồng hồ θ = ∆T chạy *Sự thay đổi chu kỳ lắc đơn chịu thêm lực khác trọng lực (Con lắc đơn dao động môi trường có lực lạ f) Chu kì dao động Gia tốc trọng lực hiệu dụng l T = 2π g' + g’:Gia tốc trọng lực hiệu dụng r r + Lực điện trường: F = qE ⇒ F = q E ur ur ur ur (Nếu q > ⇒ F ↑↑ E ; q < ⇒ F ↑↓ E ) ur r r r + Lực quán tính: f = − ma ⇒ f = m a ( F ↑↓ a ) ur +Lực đẩy Ácsimét: F = DgV ( F thẳng đứng hướng lên) r r r f g' = g + m r r f + g ' = g + , f ↑↑ g m r r f + g ' = g − , f ↑↓ g m r r f + g ' = g + ( ) ,nếu f ⊥ g m DẠNG 2: VIẾT PTDĐ CỦA CON LẮC ĐƠN 1/ Chu kì, li độ, vận tốc dao động điều hòa (góc lệch α0 ≤ 100): +Pt Li độ cong: st = s0cos(ωt + φ) với s0 = lα0: biên độ; + Pt Li độ góc: αt = α0cos(ωt + φ) Với : α0: góc lệch cực đại + Pt vận tốc: vt = –ωs0sin(ωt + φ) với v max = ωs0 = ωlα0 với amax = ω s0 *Lưu ý: + Li độ lắc dây treo lệch với phương thẳng đứng góc α: s = α l g Tần số góc: ω = l Chu kì: T = 2π a = v ' = −ω s0 cos(ω t+ϕ )= -ω s = −ω α l v2 ⇒ v = ± ω s02 − s , ω v2 α 02 = α + , a = −ω s = −ω 2α l gl s02 = s2 + * Điều kiện dao động điều hòa: Bỏ qua ma sát, lực cản, dây không giãn, nhẹ so với khối lượng vật, vật nặng có kích thước nhỏ so với chiều dài dây, biên độ dao động nhỏ 10o *Dao động lắc đơn coi dao động tự khi: • Bỏ qua ma sát sức cản, biên độ dao động nhỏ • Dao động xảy vị trí cố định mặt đất Dạng : LỰC CĂNG DÂY TREO VÀ CƠ NĂNG CỦA CON LẮC ĐƠN 1.Vận tốc , Lực căng dây treo lắc đơn : 1/ Độ cao h tính từ VTCB đến vị trí có góc lệch α ≤ 100 α h = l (1 − cos α) = l.2.sin ( ) ≈ l α 2 2/ Vận tốc vật ( điểm có độ cao h) tính theo góc lệch α α * Vận tốc lắc qua vị trí dây treo có góc lệch α : v = gl (cosα − cosα o ) * Vận tốc lắc qua vị trí cân bằng: vo = gl (1 − cosα o ) Chú ý: + Khi vật qua VTCB α = ⇒ v = vmax = ωS0 = ωlα = α gl + Khi vật tới vị trí biên α = α ⇒ v = mv 3/ Lực căng dây: T = mg.cos α + , v vận tốc vật điểm có góc lệch α l T = mg(3.cosα – 2.cosα0) + giá trị cực đại: Tmax = mg(3 – 2.cosα0); vật qua vị trí cân α = + giá trị cực tiểu: Tmin = mg.cosα0 ; vật tới vị trí biên α = α0 2/ Cơ lắc đơn dao động điều hòa: 1 mv = mω2 A sin (ωt + ϕ) 2 1 Thế đàn hồi: Wt = kx = mω2 A cos (ωt + ϕ) 2 Động năng: Wđ = Thế trọng trường: Wt = mgh 1 g Wt = mω2S2 = m (lα) = mgl α 2 l 1 1 mω2 A = kA mω2S02 = mgl α 02 2 Cơ năng: W = Wđ + Wt = = *BÀI TẬP DẠNG 1: Bài : Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 2π s Tính chiều dài, tần số tần số góc dao động lắc ĐS: l = 0,2m ,f = 11Hz , ω = rad/s Bài : Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2, lắc đơn lắc lò xo dao động điều hòa với tần số Biết lắc đơn có chiều dài 49 cm, lò xo có độ cứng 10 N/m Tính khối lượng vật nhỏ lắc lò xo ĐS: 500g Bài : Ở nơi Trái Đất lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kỳ T1 = s, chiều dài l2 dao động với chu kỳ T2 = 1,5 s Tính chu kỳ dao động lắc đơn có chiều dài l1 + l2 lắc đơn có chiều dài l1 – l2 ĐS: T1 = 2,5s , T2 = 1,32s Bài : Khi lắc đơn có chiều dài l1, l2 (l1 > l2) có chu kỳ dao động tương ứng T1, T2 nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Biết nơi đó, lắc đơn có chiều dài l1 + l2 có chu kỳ dao động 2,7; lắc đơn có chiều dài l1 - l2 có chu kỳ dao động 0,9 s Tính T 1, T2 l1, l2 ĐS: T1 = 2s,T2 1,8s, l1 = 1m, l2 = 0,81m Bài : Trong khoảng thời gian nơi Trái Đất lắc đơn thực 60 dao động Tăng chiều dài thêm 44 cm khoảng thời gian đó, lắc thực 50 dao động Tính chiều dài chu kỳ dao động ban đầu lắc ĐS: l = 1m , T = 2s Bài :Trên mặt đất nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s Một lắc đơn dao động với chu kỳ T = 0,5 s Tính chiều dài lắc Nếu đem lắc lên độ cao km dao động với chu kỳ (lấy đến chử số thập phân) Cho bán kính Trái Đất R = 6400 km ĐS: l = 0,063m ,Th = 0,50039s Bài : Một lắc đồng hồ có chu kì dao động T1 = 2s đặt mặt đất.Đưa đồng hồ lên độ cao 16km.Tính : a/ Chu kì lắc độ cao b/ Thời gian đồng hồ chạy nhanh (chậm) ngày đêm.Cho R = 6400Km ĐS :a/T2 = 2,005s ,b/Đồng hồ chạy chậm 216s so với mặt đất Bài : Một lắ đồng hồ có chu kì T1 = 2s 250C đặt mặt đất Cho hệ số nở dài dây treo lắc 1,6.10-5K-1 Nếu nhiệt độ môi trường tăng lên 350C : a/ Chu kì lắc tăng hay giảm ? b/ Thời gian đồng hồ chạy nhanh (chậm) 12h ? ĐS : a/Chu kì tăng 0,00016s b/Đồng hồ chạy chậm 3,456s Bài :Một lắc đồng hồ coi lắc đơn Đồng hồ chạy mực ngang mặt biển Khi đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 4000 m đồng hồ chạy nhanh hay chạy chậm nhanh chậm ngày đêm? Biết bán kính Trái Đất R = 6400 km Coi nhiệt độ không đổi ĐS: đồng hồ chạy chậm 54s Bài 10 : Quả lắc đồng hồ xem lắc đơn dao động nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 Ở nhiệt độ 15 0C đồng hồ chạy chu kì dao động lắc T = s Nếu nhiệt độ tăng lên đến 25 0C đồng hồ chạy nhanh hay chậm ngày đêm Cho hệ số nở dài treo lắc α = 4.10-5 K-1 ĐS: đồng hồ chạy chậm 17,3s Bài 11 : Một lắc đơn treo thang máy nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s Khi thang máy đứng yên lắc dao động với chu kì s Tính chu kì dao động lắc trường hợp: a) Thang máy lên nhanh dần với gia tốc m/s2 b) Thang máy lên chậm dần với gia tốc m/s2 c) Thang máy xuống nhanh dần với gia tốc m/s2 d) Thang máy xuống chậm dần với gia tốc m/s2 ĐS: a/ 1,81s b/2,8s c/2,56s d/1,57s Bài 12 :Một lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = + 5.10-6 C, coi điện tích điểm Con lắc dao động điều hòa điện trường mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 10 V/m hướng thẳng đứng xuống Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14 Xác định chu kì dao động lắc ĐS: 1,15s Bài 13 : Một lắc đơn có chiều dài dây treo l, vật nặng khối lượng m= 50g mang điện tích q = - 2.10-5C Chu kì dao động bé chưa có điện trường T= 0,4π s Con lắc đặt vào ur điện trường E phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, có độ lớn E = 1000 V/m, lấy g = 10 m/s2 Hãy: a/ Tính chiều dài dây treo l b/ Tính chu kỳ lắc đặt điện trường ĐS : a/ 40cm, b/ 1,28s Bài 14 : Treo lắc đơn vào trần ôtô nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s Khi ôtô đứng yên chu kì dao động điều hòa lắc s Tính chu kì dao động lắc ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đường nằm ngang với gia tốc m/s2 ĐS: 1,95s Bài 15 :Một lắc đơn có chu kì dao động T = s Nếu treo lắc đơn vào trần toa xe chuyển động nhanh dần mặt đường nằm ngang thấy vị trí cân mới, dây treo lắc hợp với phương thẳng đứng góc α = 300 Cho g = 10 m/s2 Tìm gia tốc toa xe chu kì dao động lắc ĐS: 1,86s *BT DẠNG : Bài : Một lắc đơn có chiều dài l = 16 cm Kéo lắc lệch khỏi vị trí cân góc 90 thả nhẹ Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s2, π2 = 10 Chọn gốc thời gian lúc vật biên âm, chiều dương chiều với chiều chuyển động ban đầu vật Viết phương trình dao động theo li độ góc tính rad ĐS: α = 0,157cos(2,5π t + π) (rad) Bài : Một lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = s Lấy g = 10 m/s 2, π2 = 10 Viết phương trình dao động lắc theo li độ dài Biết thời điểm ban đầu vật có li độ góc α = 0,05 rad vận tốc v = -5 π cm/s ĐS: s = cos(πt + π / ) (cm) Bài : Một lắc đơn có chiều dài l = 20 cm Tại thời điểm t = 0, từ vị trí cân lắc truyền vận tốc 14 cm/s theo chiều dương trục tọa độ Lấy g = 9,8 m/s Viết phương trình dao động lắc theo li độ dài ĐS: s = 2cos(7t - π / ) (cm) Bài : Một lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = π / s Biết thời điểm ban đầu lắc vị trí biên, có biên độ góc α0 với cosα0 = 0,98 Lấy g = 10 m/s Viết phương trình dao động lắc theo li độ góc ĐS: α = 0,2cos10t (rad) Bài : Một lắc đơn có chiều dài l = 39,2 cm dao động nơi g = 9,8m/s Coi gần lắc dđđh cung tròn có chiều dài cm a/ Lập pt li độ, chọn t = lúc vật biên độ dương ĐS: S = 3.cos(5t) cm b/ Tìm thời điểm vật qua li độ s = 1,5 cm ĐS: t = π/30 (s) Bài 6* : Một lắc đơn nằm yên vị trí cân bằng, truyền cho vận tốc v0 = 40 cm/s theo phương ngang lắc đơn dao động điều hòa Biết vị trí có li độ góc α = 0,1 rad có vận tốc v = 20 cm/s Lấy g = 10 m/s Chọn gốc thời gian lúc truyền vận tốc cho vật, chiều dương chiều với vận tốc ban đầu Viết phương trình dao động lắc theo li độ dài ĐS: s = 8cos(5t - π / ) (cm) *BT DẠNG : Bài 1: Một lắc đơn có khối lượng m = 100 g dao động điều hòa với α0 = 0,15 rad T = s, l = m a/ Tìm g b/ Tính sức căng dây treo vật qua vị trí cân ĐS : a/ π2m/s2 , b/ 1,009N Bài 2: Một lắc đơn gồm m = 500 g, l = 0,392 m dđđh với góc lệch cực đại α0 với cosα0 = 0,98 cho g = 9,8 m/s2 a/ Tính chu kì lắc đơn b/ Tính lực căng dây treo lắc qua vị trí dây treo có góc lệch cực đại ĐS : a/ 2π / 5( s ) b/ 4,802 N Bài 3: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = s ,g = 10 m/s2, vận tốc cực đạivmax= 31,4 cm/s, m = 200 g a/ Tìm chiều dài l b/ Tìm lực căng cực đại lực căng cực tiểu dây treo ĐS : a/1m b/Tmax = 2,01N,Tmin = 1,99N Bài 4: Một lắc đơn có chu kì dao động T = 2s nơi có g = 10m/s Biên độ góc dao động 60.Vận tốc lắc vị trí có li độ góc 30 có độ lớn ?ĐS :28,7cm/s Bài 5: Một lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 0,2kg, chiều dài dây treo l, dao động nhỏ với biên độ S0 = 5cm chu kì T = 2s Lấy g = π = 10m/s2.Tính lắc ? ĐS : 25.10-4J Bài 6: Một lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g dao động với phương trình s = 10sin2t(cm) thời điểm t = π /6(s), lắc có động ? ĐS : 10-3J Bài 7: Một lắc đơn dao động với biên độ góc α = 60 Con lắc có động lần vị trí có li độ góc ? ĐS: 30 *TRẮC NGHIỆM PHẦN CON LẮC ĐƠN : Câu 1:Tại nơi xác định, chu kì dao động điều hòa lắc đơn tỉ lệ thuận với A chiều dài lắc B bậc hai chiều dài lắc C bậc hai gia tốc trọng trường D gia tốc trọng trường Câu 2: Tại vị trí địa lý, thay đổi chiều dài lắc cho chu kì dao động điều hoà giảm hai lần Khi chiều dài lắc A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần Câu 3: Nếu gia tốc trọng trường giảm lần, độ dài sợi dây lắc đơn giảm lần chu kì dao động điều hoà lắc đơn tăng hay giảm lần ? A Giảm lần B Tăng lần C Tăng 12 lần D Giảm 12 lần Câu 4: Chọn câu trả lời Một đồng hồ lắc chạy mặt đất nhiệt độ 250C Biết hệ số nở dài dây treo lắc α = 2.10-5 (K-1) Khi nhiệt độ 20 0C sau ngày đêm, đồng hồ chạy: A Chậm 8,64s B Nhanh 4,32s C Chậm 4,32s D Nhanh 8,64s Câu 5: Một lắc đơn có chiều dài dây treo l , dao động điều hòa nơi có gia tốc trọng trường g Tần số dao động lắc A f = 2π g l B f = 2π l g C f = g 2π l D f = 2π l g Câu 6: Một lắc đơn có chiều dài l = 1m Khi lắc nặng m = 0,1kg, dao động với chu kì T = 2s Nếu treo thêm vào lắc vật nặng 100g chu kì dao động ? A 8s B 6s C 4s D 2s Câu 7: Một lắc đơn có chiều dài dây treo l = 100cm, dao động nhỏ nới có g = π m/s2 Tính thời gian để lắc thực dao động ? A 18s B 9s C 36s D 4,5s Câu 8: Một lắc đơn có chiều dài l , dao động điều hòa với chu kì T Gia tốc trọng trường g nơi lắc đơn dao động 4πl T 2l 4π l π 2l g = g = g = B C D T 4π T2 4T Câu 9: Tại nơi xác định, lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T, chiều dài lắc tăng lần chu kỳ lắc A không đổi B tăng 16 lần C tăng lần D tăng lần Câu 10: Một lắc đơn chiều dài 1m,dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2.Lấy π2 = 10.Tần số dao động của lắc này bằng A 0,5 Hz B Hz C 0,4 Hz D 20 Hz Câu 11 : Một lắc đơn dài 1m, ta kéo lắc từ vị trí cân cho dây treo lệch góc 300 so với phương thẳng đứng thả nhẹ, bỏ qua ma sát lực cản Kết luận sai A Vật dao động quanh vị trí cân B Vật dao động điều hoà quanh vị trí cân C Khi qua vị trí cân vận tốc vật lớn D Khi vật qua vị trí cân lực căng dây treo vật lớn Câu 12: Chọn biểu thức sai vận tốc vật, lực căng sợi dây lượng lắc đơn dao động điều hoà T = mg (3cosα − 2cosα ) A v2 = 2gl(cosα - cosα ) B C A g = C W= mgl(1-cosα0) D W= 1/2mgl α Câu 13: Con lắc đơn có chiều dài l, khối lượng vật nặng m = 0,4kg, dao động điều hoà nơi có g = 10m/s2 Biết sức căng dây treo lắc vị trí biên 3N sức căng dây treo lắc qua vị trí cân A 3N B 9,8N C 6N D 12N Câu 14: Viết biểu thức lắc đơn biết góc lệch cực đại α dây treo A mgl(1- cos α ) B mglcos α C mgl D mgl(1 + cos α ) Câu 15: Cho lắc đơn có chiều dài l = 1m, vật nặng m = 200g nơi có g = 10m/s Kéo lắc khỏi vị trí cân góc α = 450 thả nhẹ cho dao động Lực căng dây treo lắc qua vị trí có li độ góc α = 300 A 2,37N B 2,73N C 1,73N D 0,78N Câu 16: Cho lắc đơn có chiều dài l = 1m, vật nặng m = 200g nơi có g = 10m/s Kéo lắc khỏi vị trí cân góc α = 450 thả nhẹ cho dao động Lực căng dây treo lắc vận tốc vật A 3,17N B C N D 14,1N Câu 17: Một lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, chiều dài l = 50cm Từ vị trí cân ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 1m/s theo phương ngang Lấy g = π = 10m/s2 Lực căng dây vật qua vị trí cân A 6N B 4N C 3N D 2,4N Câu 18: Một lắc đơn có chiều dài l = 2,45m dao động nơi có g = 9,8m/s Kéo lắc lệch cung độ dài 5cm thả nhẹ cho dao động Chọn gốc thời gian lúc vật VTCB, chuyển động theo chiều âm Phương trình dao động lắc t π - )(cm) 2 π C s = 5sin( 2t- )(cm) t π + )(cm) 2 π D s = 5sin( 2t + )(cm) A s = 5sin( B s = 5sin( Câu 19: Một lắc đơn dao động điều hoà với phương trình α = 0,14cos(2 π t- π /2)(rad) Thời gian ngắn để lắc từ vị trí có li độ góc 0,07(rad) đến vị trí biên gần A 1/6s B 1/12s C 5/12s D 1/8s Câu 20: Một lắc đơn dao động điều hoà với phương trình s = 6cos(0,5 π t- π / )(cm) Khoảng thời gian ngắn để lắc từ vị trí có li độ s = 3cm đến li độ cực đại S = 6cm là: A 1s B 4s C 1/3s D 2/3s Câu 21: Một lắc đơn dao động điều hoà, với biên độ (dài) S0 Khi nửa dao động toàn phần li độ A s = ± S0 B s = ± S0 C s = ± 2S D s = ± 2S Câu 22: Cho lắc đơn dài l =1m, dao động nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s Kéo lắc lệch khỏi vị trí cân góc α = 600 thả nhẹ Bỏ qua ma sát Tốc độ vật qua vị trí có li độ góc α = 300 A 2,71m/s B 7,32m/s C 2,71cm/s D 2,17m/s Câu 23: Một lắc đơn có chiều dài l = 1m kéo khỏi vị trí cân góc α = 50 so với phương thẳng đứng thả nhẹ cho vật dao động Cho g = lắc đến vị trí cân có giá trị A 0,028m/s B 0,087m/s C 0,278m/s Câu 24: Một lắc đơn dao động với biên độ góc α0 π = 10m/s2 Vận tốc D 15,8m/s với cos α = 0,75 rad Tỉ số lực căng dây cực đại cực tiểu TMax:TMin có giá trị: A 1,2 B 3,1 C.2,5 D Câu 25: Khi lắc đơn dao động với phương trình s = sin10πt (m.m) biến đổi với tần số : A 2,5 Hz B Hz C 10 Hz D 18 Hz Câu 26(CĐ 2007): Khi đưa lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài lắc không đổi) tần số dao động điều hoà A giảm gia tốc trọng trường giảm theo độ cao B tăng chu kỳ dao động điều hoà giảm C tăng tần số dao động điều hoà tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường D không đổi chu kỳ dao động điều hoà không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường Câu 27(CĐ 2007): Một lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài l viên bi nhỏ có khối lượng m Kích thích cho lắc dao động điều hoà nơi có gia tốc trọng trường g Nếu chọn mốc vị trí cân viên bi lắc li độ góc α có biểu thức A mg l (1 - cosα) B mg l (1 - sinα) C mg l (3 - 2cosα) D mg l (1 + cosα) Câu 28(CĐ 2007): Tại nơi, chu kì dao động điều hoà lắc đơn 2,0 s Sau tăng chiều dài lắc thêm 21 cm chu kì dao động điều hoà 2,2 s Chiều dài ban đầu lắc A 101 cm B 99 cm C 98 cm D 100 cm Câu 29(ĐH – 2007): Một lắc đơn treo trần thang máy Khi thang máy đứng yên, lắc dao động điều hòa với chu kì T Khi thang máy lên thẳng đứng, chậm dần với gia tốc có độ lớn nửa gia tốc trọng trường nơi đặt thang máy lắc dao động điều hòa với chu kì T’ A 2T B T√2 C.T/2 D T/√2 Câu 30: Một lắc đơn có chiều dài 1m khối lượng 100g dao động với biên độ góc 30 nơi có g=10m/s2 Bỏ qua ma sát Cơ lắc đơn là: 125 J J A B C 0,5 J D 0,13J 36 Câu 31 : Một lắc đơn gồm vật khối lượng 200g, dây treo có chiều dài 100cm kéo vật khỏi vị trí cân góc 600 buông không vận tốc đầu Lấy g = 10m/s2 Năng lượng dao động vật là: A.0,27J B.0,5J C 1J D 0,13J Câu 32: Con lắc đơn có chiều dài l = 1m, khối lượng vật nặng m = 90g dao động với biên độ góc α = 60tại nơi có gia tốc trọng trường g =10 m/s 2.Cơ dao động điều hoà lắc có giá trị bằng: A 1,58J B 1,62 J C 0,05 J D 0,005 J Câu 33: Một lắc đơn có chiều dài 100cm, vật nặng có khối lượng 1kg dao động với biên độ góc αm = 0,1rad nơi có gia tốc g = 10m/s2 Cơ lắc đơn là: A 0,1J B.0,5J C.0,01J D 0,05J Câu 34(ĐH – 2010): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 nhỏ Lấy mốc vị trí cân Khi lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động li độ góc α lắc A α0 B α0 C −α D −α Câu 35: Một lắc đơn gồm dây treo l = 0,5m, vật khối lượng m = 40g dao động nơi có gia tốc trọng trường g = 9,47m/s Tích cho vật điện tích q = -8.10 -5C treo lắc điện trường thẳng đứng hướng lên có cường độ E = 4000V/m Chu kì dao động lắc điện trường là: A 1,6s B 2,1s C 1,06s D 1,5s Câu 36:Một lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α0 = 50 Với ly độ góc α động lắc gấp lần năng? A.α = ± 3,450 B α = 2,890 C α = ± 2,890 D α = 3,450 -5 Câu 37: Cho lắc đồng hồ lắc có α = 2.10 K-1 Khi mặt đất có nhiệt độ 30 0C, đưa lắc lên độ cao h = 640m so với mặt đất, nhiệt độ 0C Trong ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm ? A nhanh 3.10-4s B chậm 3.10-4s C nhanh 12,96s D chậm 12,96s

Ngày đăng: 04/10/2016, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan