1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp kế toán phải trả nội bộ theo Thông tư 133 - TK 336

3 392 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 80,06 KB

Nội dung

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -----o0o----- NGÔ NHẬT PHƯƠNG DIỄM PHƯƠNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CÔNG CỤ TÀI CHÍNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – 2006 -2- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -----o0o----- NGÔ NHẬT PHƯƠNG DIỄM PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CÔNG CỤ TÀI CHÍNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán – Kiểm toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ GIANG TÂN TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 -3- MỤC LỤC Trang MƠÛ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN CÔNG CỤ TÀI CHÍNH 1 1.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÔNG CỤ TÀI CHÍNH 1 1.1.1. Tổng quan về thò trường tài chính 1 1.1.1.1. Khái niệm .2 1.1.1.2. Vai trò .2 1.1.1.3. Chức năng của thò trường tài chính 3 1.1.1.4. Phân loại thò trường tài chính .4 1.1.2. Tổng quan về công cụ tài chính .5 1.1.2.1. Khái niệm và sự cần thiết của công cụ tài chính . 5 1.1.2.2. Đặc điểm và phân loại công cụ tài chính .6 1.2. KẾ TOÁN CÔNG CỤ TÀI CHÍNH THEO CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ .12 1.2.1. Lòch sử phát triển kế toán công cụ tài chính 12 1.2.2. Kế toán công cụ tài chính theo IAS 25 15 1.2.3. Kế toán công cụ tài chính theo IAS 32 và IAS 39 .16 1.2.3.1. Đònh nghóa 17 1.2.3.2. Phạm vi áp dụng . 19 1.2.3.3. Phân loại công cụ tài chính 19 1.2.3.4. Đánh giá và ghi nhận ban đầu công cụ tài chính .20 1.2.3.5. Đánh giá sau ngày đầu tư . 20 1.2.3.6. Tiêu chuẩn ghi nhận và không ghi nhận 21 -4- 1.2.3.7. Giảm giá các khoản đầu tư . 22 1.2.3.8. Tiền lãi, cổ tức, lỗ và lãi 23 1.2.3.9. Kế toán phòng ngừa . 23 1.2.3.10. Tái phân loại khoản đầu tư . 23 1.2.3.11. Trình bày trên BCTC 24 1.3. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÔNG CỤ TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆÄP VIỆT NAM . 27 2.1. LỊCH SƯÛ PHÁT TRIỂN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÔNG CỤ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 27 2.1.1. Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1990 Phương pháp kế toán công cụ dụng cụ theo Thông tư 133 - TK 153 Ngày 26/08/2016, Bộ Tài vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 Phương pháp kế toán công cụ dụng cụ theo Thông tư 133 – TK 153 sau: I Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Mua công cụ, dụng cụ nhập kho, thuế GTGT đầu vào khấu trừ giá trị công cụ, dụng cụ phản ánh theo giá mua chưa có thuế GTGT, vào hóa đơn, phiếu nhập kho chứng từ có liên quan, ghi: Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ (giá chưa có thuế GTGT ) Nợ TK 133 – Thuế GTGT khấu trừ (số thuế GTGT đầu vào) (1331) Có TK 111, 112, 141, 331,… (tổng giá toán) Nếu thuế GTGT đầu vào không khấu trừ giá trị công cụ, dụng cụ mua Phương pháp kế toán phải trả nội theo Thông tư 133 - TK 336 Ngày 26/08/2016, Bộ Tài vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc viết: Phương pháp kế toán phải trả nội theo Thông tư 133 - TK 336 để bạn hiểu rõ phương pháp kế toán theo Thông tư 133 Phương pháp kế toán phải trả nội theo Thông tư 133 - TK 336 I Tại đơn vị hạch toán phụ thuộc (đơn vị cấp dưới) Khi đơn vị hạch toán phụ thuộc chi nhánh, cửa hàng, … nhận vốn cấp doanh nghiệp, đơn vị cấp trên, ghi: Nợ TK 111, 112, 152, 155, 156, 211, 217 Có TK 336 – Phải trả nội (3361) Số tiền phải trả cho đơn vị nội khác khoản chi hộ, trả hộ, nhận sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ từ đơn vị nội chuyển đến, ghi: Nợ TK 152, 153, 156, 331, 642, … Nợ TK 133 – Thuế GTGT khấu trừ Có TK 336 – Phải trả nội Khi thu tiền hộ vay đơn vị nội khác, ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 336 – Phải trả nội Khi trả tiền cho doanh nghiệp đơn vị nội khoản phải trả, phải nộp, chi hộ, thu hộ, ghi: Nợ TK 336 – Phải trả nội Có TK 111, 112 Khi có định điều chuyển tài sản cho đơn vị khác nội có định giảm vốn kinh doanh đơn vị hạch toán phụ thuộc, ghi: Nợ TK 336 – Phải trả nội (3361) Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (nếu điều chuyển TSCĐ, BĐSĐT) Có TK 152, 155, 156, 211, 217 Bù trừ khoản phải thu phải trả phát sinh từ giao dịch với đơn vị nội bộ, ghi: Nợ TK 336 – Phải trả nội Có TK 136 – Phải thu nội Trường hợp đơn vị hạch toán phụ thuộc không phân cấp kế toán đến lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (TK 421), định kỳ đơn vị hạch toán phụ thuộc kết chuyển khoản doanh thu, thu nhập, chi phí trực tiếp qua TK 336 – Phải trả nội qua TK 911 – Xác định kết kinh doanh, ghi: – Kết chuyển doanh thu, thu nhập, ghi: Nợ TK 511, 515, 711 Có TK 911 – Xác định kết kinh doanh (nếu đơn vị hạch toán phụ thuộc theo dõi kết kinh doanh không theo dõi kết kinh doanh) – Kết chuyển khoản chi phí, ghi: Nợ TK 336 – Phải trả nội (nếu đơn vị hạch toán phụ thuộc không phân cấp theo dõi kết kinh doanh) Nợ TK 911 – Xác định kết kinh doanh (nếu đơn vị hạch toán kỳ) Có TK 336 – Phải trả nội (nếu đơn vị hạch toán phụ thuộc phụ thuộc phân cấp theo dõi kết kinh doanh riêng) Có TK 632, 635, 642, 811 – Định kỳ, đơn vị hạch toán phụ thuộc phân cấp theo dõi kết kinh doanh kỳ kết chuyển kết kinh doanh (lãi lỗ) lên đơn vị cấp trên, ghi: + Kết chuyển lãi: Nợ TK 911 – Xác định kết kinh doanh Có TK 336 – Phải trả nội + Kết chuyển lỗ: Nợ TK 336 – Phải trả nội Có TK 911 – Xác định kết kinh doanh Trường hợp phân cấp hạch toán đến lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, định kỳ đơn vị hạch toán phụ thuộc kết chuyển lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cho đơn vị cấp trên, ghi: – Kết chuyển lãi, ghi: Nợ TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Có TK 336 – Phải trả nội – Kết chuyển lỗ, ghi: Nợ TK 336 – Phải trả nội Có TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II Hạch toán doanh nghiệp có đơn vị hạch toán phụ thuộc (đơn vị cấp trên) Số quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi phải cấp cho cá đơn vị hạch toán phụ thuộc ghi: Nợ TK 353 – Quỹ khen thưởng, Phúc lợi Có TK 336 : Phải trả nội Các khoản phải trả cho đơn vị hạch toán phụ thuộc, ghi: Nợ TK 152, 153, 211, 331, 642 Có TK 336 – Phải trả nội Khi toán khoản phải trả cho đơn vị hạch toán phụ thuộc, ghi: Nợ TK 336 – Phải trả nội Có TK 111, 112 Bù trừ khoản phải thu, phải trả nội bộ, ghi: Nợ TK 336 – Phải nội Có TK 136 – Phải thu nội LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua sự chuyển mình của nền kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi sâu sắc và toàn diện. Cục diện về kinh tế đã thay đổi hẳn cùng với đó là cơ chế quản lý kinh tế tài chính đổi mới cả về chiều rộng và chiều sâu tác động rất lớn đến doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phải đứng trước sự cạnh tranh hết sức gay gắt và chịu sự tác động của các quy luật kinh tế như : quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị. Do đó để đứng vững, tồn tại và phát triển được thì hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp phải mang lại hiệu quả tức là đem lại lợi nhuận.Vì vậy các thông tin cần được cung cấp một cách chính xác kịp thời và toàn diện về tình hình thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và kết quả kinh doanh, tình hình quản lý và sử dụng lao động, vật tư tiền vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh, làm cơ sở để đề ra các chủ trương, chính sách và giải pháp quản lý thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. Bất kỳ nền sản xuất nào, kể cả nền sản xuất hiện đại đều có đặc trưng chung là sự tác động của con người vào các yếu tố lực lượng tự nhiên nhằm thoả mãn những nhu cầu nào đó. Vì vậy sản xuất luôn là sự tác động qua lại của ba yếu tố cơ bản: lao động của con người, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Con người có sức lao động sử dụng tư liệu lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra của cải vật chất (hay còn gọi là sản phẩm). Như vậy nguyên vật liệu chính là đối tượng lao động cấu thành nên thực thể sản phẩm, là nhân tố quan trọng tác động đến chất lượng sản phẩm cũng như giá thành của sản phẩm. Đặc biệt trong các doanh nghiệp sản xuất chi phí về nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do vậy tăng cường công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu đảm bảo sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng.1 1 Xuất phát từ lý luận và thực tiễn đặt ra cho công tác kế toán nguyên vật liệu. Trong thời gian thực tập tại xí nghiệp cơ khí 79 em đã chọn đề tài: “Vận dụng chuẩn mực kế toán để hoàn thiện phương pháp kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Cơ khí Z79" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. Bố cục của luận văn gồm ba chương:Chương 1: Các vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.Chương 2: Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp cơ khí Z79Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp cơ khí Z79. Luận văn tốt nghiệp này được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn: Đoàn Vân Anh và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ kế toán tại Xí nghiệp cơ khí 79. Qua đây cho phép em gửi tới các thầy cô giáo, các cô chú trong phòng tài vụ cùng toàn thể ban lãnh đạo của Xí nghiệp cơ khí 79 lời cảm ơn chân thành nhất. 2 2 CHƯƠNG I:CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆUI. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của ngun vật liệu Phương pháp kế toán nguyên liệu vật liệu theo thông tư 133 - TK 152 Ngày 26/08/2016, Bộ Tài vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 Phương pháp kế toán nguyên liệu vật liệu theo thông tư 133 – TK 152 sau: I Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Khi mua nguyên liệu, vật Báo Cáo Thực Tập GVHD: Mã Văn GiápCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NGUYỄN HUY1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 1.1.1. Tên công ty: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NGUYỄN HUY.Tên giao dịch: NGUYỄN HUY TRADIND AND SERVICE COMPANY LIMITED.Tên viết tắt: NGUYỄN HUY CO.,LTD 1.1.2. Địa chỉ trụ sở chính: Số 2, ngõ 124 Thụy Khuê, phường Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội.Văn phòng giao dịch: 156 Tây Sơn - Đống Đa - Hà Nội.- Số điện thoại: 04. 3 5334080- Số Fax: 04. 3 5334081- Email : nguyenhuy1@balionvn.com- Website: balionvn.com, kama.vn- Tài khoản số: 1506201019403- Tại: Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Tây Hồ- Mã số thuế: 0101306731- Giám đốc điều hành: Ông Nguyễn Huy HoànThành lập ngày 31 tháng 10 năm 2002 theo số 0102006884 do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp. 1.1.3. Các nghành, nghề kinh doanh chủ yếu của công ty:- Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hoá;- Sản xuất, mua bán, thực hiện các dịch vụ sửa chữa máy văn phòng;- Sản xuất, mua bán, thực hiện các dịch vụ sửa chữa thiết bị ngân hàng;- Sản xuất, mua bán, thực hiện các dịch vụ sửa chữa máy phát điện;- Sản xuất, mua bán trang thiết bị trường học, thiết bị y tế, điện, điện tử, điện lạnh, điện gia dụng, thiết bị điện cao thế - hạ thế, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ;- Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi, giải trí, siêu thị (không bao gồm kinh doanh phòng hát karaoke, vũ trường, quán bar;- Dịch vụ môi giới, xúc tiến thương mại, uỷ thác xuất nhập khẩu;- Dịch vụ quảng cáo, in ấn và các dịch vụ liên quan đến in (theo quy định của pháp luật hiện hành);- Sản xuất và mua bán hoá chất (trừ hoá chất Nhà nước cấm). SVTH : Nguyễn Văn Thắng Trang 1 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Mã Văn Giáp 1.1.4. Vốn điều lệ: 3.200.000.000 Đồng (Ba tỷ, hai trăm triệu đồng VN) 1.1.5. Các chi nhánh trực thuộc:- Chi nhánh tại Nghệ AnTên giao dịch: CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH TM&DV NGUYỄN HUY TẠI NGHỆ ANĐịa chỉ: 89 Lê Hồng Phong, TP Vinh, Nghệ AnĐiện thoại/Fax: 038. 3 837 395Email: nguyenhuy.na@balionvn.comMã số thuế: 0101306731 – 002Trưởng chi nhánh: Ông Hồ Đức Long- Chi nhánh tại Đà NẵngTên giao dịch: CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH TM&DV NGUYỄN HUY TẠI ĐÀ NẴNGĐịa chỉ: 163 Phan Thanh, Quận Thanh Khê, TP Đà NẵngĐiện thoại: 0511. 3 849 014Fax: 0511. 3 849 015Email: nguyenhuy.dn@balionvn.comMã số thuế: 0101306731-001Trưởng chi nhánh: Ông Trần Thái Hữu- Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí MinhTên giao dịch: CHI NHÁNH CÔNG TY THNN TM&DV NGUYỄN HUY (TP HỒ CHÍ MINH)Địa chỉ: 49, Đường D5, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí MinhĐiện thoại: 08. 3 512 0366Fax: 08. 3 512 0466Email: nguyenhuysaigon@gmail.com, nguyenhuy.hcm@balionvn.comMã số thuế: 0101306731-003Trưởng chi nhánh: Ông Phan Văn Hạo 1.1.6. Kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh chính:a. Sản xuất, mua bán, thực hiện dịch vụ sửa chữa thiết bị ngân hàng: Từ năm 1998 đến nay.b. Sản xuất, mua bán, thực hiện các dịch vụ sửa chữa máy văn phòng: Từ năm 1998 đến nay.SVTH : Nguyễn Văn Thắng Trang 2 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Mã Văn Giápc. Sản xuất, mua bán, thực hiện các dịch vụ sửa chữa máy phát điện: Từ năm 2004 đến nay.Sau khi chính thức đi vào hoạt động Công ty đã không ngừng nỗ lực phấn đấu để trở thành một trong những đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực máy Phương pháp kế toán thuế khoản phải nộp nhà nước theo Thông tư 133 – TK 333 Ngày 26/08/2016, Bộ Tài vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ – BTC Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 Và để giúp bạn hiểu phương pháp kế toán theo Thông tư 133 VnDoc.com xin giới thiệu tới bạn đọc phương pháp kế CÔNG TY Tên khách hàng: Ngày khóa sổ: Nội dung: GIÁ VỐN HÀNG BÁN G2301/2Tên NgàyNgười lập CTNgười soát xét 1Người soát xét 2A. MỤC TIÊUGiá vốn hàng bán trong năm được hạch toán đầy đủ, chính xác, đúng kỳ và được phân loại, trình bày phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. B. RỦI RO SAI SÓT TRỌNG YẾU CỦA KHOẢN MỤCCác rủi ro trọng yếu Thủ tục kiểm toánNgười thực hiệnTham chiếuC. THỦ TỤC KIỂM TOÁNSTT Thủ tục Ngườithực hiệnTham chiếuI. Các thủ tục chung1Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.2Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số năm trước. Đối chiếu các số liệu trên bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).II. Kiểm tra phân tích1So sánh giá vốn hàng bán năm nay với năm trước trên cơ sở kết hợp với doanh thu, tỷ lệ lãi gộp để xác định những biến động bất thường và thu thập giải trình của DN.2So sánh giá vốn hàng bán hàng tháng trong năm trên cơ sở kết hợp với doanh thu, tỷ lệ lãi gộp để xác định và giải thích những biến động lớn trong cơ cấu chi phí và giá vốn.III. Kiểm tra chi tiết1Tham chiếu tới phần kiểm toán HTK, tiến hành đối chiếu giá vốn hàng bán với số ước tính dựa trên số phát sinh tương ứng trên các tài khoản HTK và chi phí sản xuất tập hợp trong năm:Giá vốn hàng bán = SPDD đầu kỳ + Thành phẩm đầu kỳ + Hàng hóa đầu kỳ + Chi phí sản xuất (chi phí mua hàng hóa) phát sinh trong kỳ - SPDD cuối kỳ - Thành phẩm cuối kỳ - Hàng hóa cuối kỳ2 Kiểm tra cách tính giá xuất kho và đối chiếu giá vốn hàng bán (từng tháng, từng mặt hàng) đã ghi nhận giữa sổ cái với báo cáo nhập, xuất, tồn thành phẩm, đảm bảo tính chính xác và nhất quán. Tham chiếu đến phần hành kiểm toán hàng tồn kho-D530. Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ kỳ kiểm toán năm 2010/2011)(Ban hành theo Quyết định số 1089/QĐ-VACPA ngày 01/10/2010 của Chủ tịch VACPA) G2302/2STT Thủ tục Ngườithực hiệnTham chiếu3 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ sau: các khoản điều chỉnh HTK theo kiểm kê thực tế/ Điều chỉnh hàng tồn kho do đánh giá lại dự phòng/Các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý được phân bổ trực tiếp vào giá vốn hàng bán/các khoản chi phí chung vượt định mức được hạch toán vào giá vốn hàng bán/các khoản điều chỉnh giảm giá vốn (nếu có).4 Kiểm tra tính trình bày về giá vốn hàng bán trên BCTC.IV. Thủ tục kiểm toán khácD. KẾT LUẬNTheo ý kiến của tôi, trên cơ sở các bằng chứng thu thập được từ việc thực hiện các thủ tục ở trên, các mục tiêu kiểm toán trình bày ở phần đầu của chương trình kiểm Nguyên tắc kế toán giá vốn hàng bán theo Thông tư 133 – TK 632 Ngày 26/08/2016, Bộ Tài vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 Nguyên tắc kế toán giá vốn hàng bán theo Thông tư 133 – TK 632 sau: Nguyên tắc kế toán giá vốn hàng bán a) Tài khoản dùng để phản ánh trị giá vốn sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư; giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp (đối với doanhnghiệp xây lắp) bán kỳ Ngoài ra, tài khoản dùng để phản ánh chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư như: Chi phí khấu hao; chi phí sửa chữa; chi phí cho thuê BĐSĐT theo phương thức cho thuê hoạt động; chi phí nhượng bán, lý BĐSĐT… b) Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho tính vào giá vốn hàng bán sở số lượng hàng CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1. Lý do chọn đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, đồng thời nó cũng là mối quan tâm của các cơ quan chức năng nhà nước trong việc quản lý các doanh nghiệp. Hiện nay, Việt Nam chúng ta đang bước vào lộ trình của tổ chức thương mại thế giới WTO và hội nhập AFTA thì việc cạnh tranh về kinh tế sẽ diễn ra trên qui mô rộng hơn và quyết liệt hơn. Muốn đứng vững trên thương trường, các doanh nghiệp phải nỗ lực tối đa nhằm nâng cao uy tín và chiếm lĩnh thị trường. Để làm được điều này, lãnh đạo các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Một công cụ vô cùng quan trọng, trợ giúp đắc lực cho sự quản lý của họ là thông tin của kế toán, trong đó thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là một công cụ không thể thiếu được. Thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm chính xác, hợp lý sẽ giúp nhà quản lý đưa ra nhiều quyết định quan trọng liên quan đến nhiều khía cạnh khác nhau như nên mở rộng hay thu hẹp qui mô sản xuất, có nên chấp nhận những đơn đặt hàng đặc biệt với một mức giá đặc biệt hay không . Tất cả những vấn đề này đều liên quan đến kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh và do đó quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Như vậy, việc tính đúng, tính đủ chi phí và xác định chính xác, kịp thời giá thành sản phẩm có một ý nghĩa hết sức quan trọng giúp các nhà quản lý đưa ra những quyết định đúng đắn nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất cho doanh nghiệp. Công ty Cổ Phần Xây Dựng Thủy Lợi Thừa Thiên Huế là một công ty hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực xây dựng thủy lợi, có địa bàn hoạt động tương đối rộng. Những năm qua, công ty đã nỗ lực phấn đấu không ngừng để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị tiến triển mạnh. Tuy nhiên, những năm trở lại đây công ty phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách đó là sự thu hẹp của thị trường do nguồn vốn đầu tư vào xây 1 dựng cơ bản còn rất hạn hẹp. Từ đó tạo ra sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong hoạt động xây dựng cơ bản. Cơ chế đấu thầu công khai giữa các đơn vị xây dựng, đòi hỏi công ty phải đưa ra mức giá của các công trình ở mức thấp nhưng vẫn đảm bảo sinh lợi cho công ty. Điều này yêu cầu bộ phận kế toán, đặc biệt là kế toán giá thành phải làm việc khoa học và năng động hơn để giúp cho lãnh đạo công ty đưa ra mức giá hợp lý, đảm bảo vừa trúng được thầu vừa mang lại mức sinh lợi cao. Xuất phát từ những lý do quan trọng trên và với mong muốn góp một phần nhỏ kiến thức cuả mình cho công tác kế toán của công ty đạt hiệu quả cao hơn, tôi đã chọn đề tài: " Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Thừa Thiên Huế" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 1.2. Mục tiêu của đề tài Đề tài này được thực hiện nhằm các mục tiêu sau: - Tìm hiểu thực trạng và đánh giá công tác kế toán chi phí Nguyên tắc kế toán giá thành sản xuất theo Thông tư 133 – TK 631 Ngày 26/08/2016, Bộ Tài vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 Nguyên tắc kế toán giá thành sản xuất theo Thông tư 133 – TK 631 sau: Nguyên tắc kế toán giá thành sản xuất a) Tài khoản dùng để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, dịch vụ đơn vị sản xuất công nghiệp, nông

Ngày đăng: 04/10/2016, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w