1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp hạch toán kế toán tài khoản tiền gửi ngân hàng theo thông tư 133 - TK 112

4 527 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 210,28 KB

Nội dung

Phương pháp hạch toán kế toán tài khoản tiền gửi ngân hàng theo thông tư 133 - TK 112 tài liệu, giáo án, bài giảng , luậ...

Ng. giá của Thuế GTGT Giá trị hao mòn phải nộpThu nhập từ721911821TSCĐ nhượng bán thanh lý nhượng bán thanh lýThu nhập111, 334, 152kết chuyểnKết chuyểnkhông có thuếCP nhượng bán thanh lýthu nhập bất thườngVAT133Nếu cóCP bất thường214 (2141)211Giá trị hao mònNguyên giá218, 222Gtrị được đánh giá412Số chênh lệchSố chênhchênh lệch133Đề án môn họcLỜI MỞ ĐẦU Xu thế quốc tế hóa và hội nhập kinh tế trên phạm vi toàn cầu là xu thế có tính quy luật tất yếu. Trước tác động của nó, nhiều doanh nghiệp ra đời và suy vong. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trường tạo ra môi trường cạnh tranh hết sức gay gắt buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững phải đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao nhưng giá thành phải được hạ thấp. Mặt khác nhằm đáp ứng được nhu cầu quản lý thì chúng ta phải phản ánh được kịp thời, đầy dủ, chính xác về tình hình biến động, tăng giảm của từng loại cũng như toàn bộ tài sản cố định hiện có trong toàn doanh nghiệp và tại các bộ phận sử dụng. Nền kinh tế thị trường với bước đổi mới thực sự trong cơ chế quản lý kinh tế đã khẳng định rõ hơn vai trò, vị trí của thông tin kế toán trong quản trị doanh nghiệp. Là một trong các thành phần quan trọng của kế toán, hạch toán tài sản cố định với chức năng giám sát và phản ánh trung thực, kịp thời các thông tin về tình hình biến động tài sản cố định trong kỳ sẽ giúp cho các nhà quản trị chỉ ra được phương án, biện pháp sử dụng hiệu quả tài sản cố định của doanh nghiệp mình. Hạch toán tài sản cố định giúp các nhà quản trị lựa chọn phương án sử dụng tài sản cố định tối ưu, xác định được tính khả thi của từng phương án đề ra.Xuất phát từ ý nghĩa cơ bản của công tác hạch toán tài sản cố định cũng như tầm quan trọng của công tác hạch toán tài sản cố định, em chọn đề tài: “Phương pháp hạch toán tài sản cố định” cho đề án môn học của mình với mong muốn tìm hiểu cụ thể hơn cách vận dụng công tác hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp nói chung, đồng thời có thể đóng góp một phần đề xuất của mình nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tài sản cố định trong kế toán tài chính Việt Nam. Nội dung đề án môn học ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 2 phần chính như sau:Phần 1: Cơ sở lý luận về hạch toán tài sản cố định.Phần 2: Một số nhận xét và đề xuất cho công tác hạch toán tài sản cố định trong kế toán tài chính doanh nghiệp ở Việt Nam. Trong phạm vi nghiên cứu của một đề án môn học, em xin đi sâu nghiên cứu về phương pháp, trình tự hạch toán tài sản cố định trong kế toán tài chính 1 doanh nghiệp nói chung, chứ không nghiên cứu đối với một loại hình doanh nghiệp cụ thể nào.Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã hết sức cố gắng song không thể tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô nhằm hoàn thiện hơn đề tài của Phương pháp hạch toán kế toán tài khoản tiền gửi ngân hàng theo thông tư 133 – TK 112 Ngày 26/08/2016, Bộ Tài vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 Phương pháp hạch toán kế toán tài khoản tiền gửi ngân hàng theo thông tư 133 – TK 112 sau: Khi bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ thu tiền gửi ngân hàng, kế toán ghi nhận doanh thu: a Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư thuộc đối tượng chịu thuế gián thu (thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế bảo vệ môi trường), kế toán phản ánh doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ theo giá bán chưa có thuế, khoản thuế gián thu phải nộp tách riêng theo loại thuế ghi nhận doanh thu (kể thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp), ghi: Nợ TK 112- Tiền gửi ngân hàng (tổng giá toán) Có TK 511- Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (giá chưa có thuế) Có TK 333- Thuế khoản phải nộp Nhà nước b Trường hợp không tách khoản thuế phải nộp, kế toán ghi nhận doanh thu bao gồm thuế phải nộp Định kỳ kế toán xác định nghĩa vụ thuế phải nộp ghi giảm doanh thu, ghi: Nợ TK 511- Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 333- Thuế khoản phải nộp ngân hàng Nhà nước Khi phát sinh khoản doanh thu hoạt động tài chính, khoản thu nhập khác tiền gửi ngân hàng, ghi: Nợ TK 112- Tiền gửi ngân hàng (tổng giá toán) Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài (Giá chưa có thuế GTGT) Có TK 717 – Thu nhập khác (giá chưa có thuế GTGT) Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp (33311) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản ngân hàng, ghi: Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng Có TK 111- Tiền mặt Nhận tiền ứng trước khách hàng trả nợ chuyển khoản, giấy báo có Ngân hàng, ghi: Nợ TK 112- Tiền gửi Ngân hàng Có TK 131- Phải thu khách hàng Thu hồi khoản nợ phải thu, cho vay, ký cược, ký quỹ tiền gửi ngân hàng ; Nhận ký quỹ, ký cược doanh nghiệp khác tiền gửi ngân hàng, ghi: Nợ TK 112- Tiền gửi ngân hàng Có TK 128,131,141,138,338 Khi bán khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn thu tiền gửi ngân hàng, ké toán ghi nhận chênh lệch số tiền thu giá vốn khoản đầu tư vào doanh thu hoạt động tài chi phí tài chính, ghi: Nợ TK 112- Tiền gửi ngân hàng Nợ TK 635- Chi phí hoạt động tài Có TK 121,128,228(giá vốn) Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài Khi nhận vốn góp Chủ sở hữu tiền gửi ngân hàng, ghi: Nợ TK 112- Tiền gửi ngân hàng Có TK 411- Vốn đầu tư chủ sở hữu Khi bên kế toán cho BCC nhận tiền bên hợp đồng hợp tác kinh doanh không thành lập pháp nhân để trang trải cho hoạt động chung, ghi: Nợ TK 112- Tiền gửi ngân hàng Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác Rút tiền gửi Ngân hàng nhập quỹ tiền mặt, chuyển tiền gửi Ngân hàng ký quỹ, ký cược, ghi: Nợ TK 111- Tiền mặt Nợ TK 138 – Phải thu khác (1386) Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng 10 Mua chứng khoán, cho vay đầu tư góp vốn vào đơn vị khác tiền gửi ngân hàng, ghi: Nợ TK 121,128,228 Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng 11 Mua hàng tồn kho (theo phương pháp kê khai thường xuyên), mua TSCĐ, chi cho hoạt động đầu tư XDCB tiền gửi Ngân hàng: Nếu thuế GTGT đầu vào khấu trừ, kế toán phản ánh giá mua không bao gồm thuế GTGT, ghi: Nợ TK 151,152,153,156,211,241 Nợ TK 133- Thuế GTGT dược khấu trừ Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng Nếu thuế GTGT đầu vào không khấu trừ, kế toán phản ánh giá mua bao gồm thuế GTGT 12 Mua hàng tồn kho tiền gửi ngân hàng (theo phương pháp kiểm kê định kỳ), thuế GTGT đầu vào khấu trừ, ghi: Nợ TK 611- Mua hàng Nợ TK 133- Thuế GTGT khấu trừ (1331) Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng Nếu thuế GTGT đầu vào không khấu trừ, kế toán phản ánh giá mua bao gồm thuế GTGT 13 Khi mua nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ toán tiền gửi ngân hàng sử dụng vào sản xuất, kinh doanh, thuế GTGT đầu vào khấu trừ , ghi: Nợ TK 154,642,242,… Nợ TK 133- Thuế GTGT khấu trừ (1331) Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng Nếu thuế GTGT đầu vào không khấu trừ, kế toán phản ánh chi phí bao gồm thuế GTGT 14 Thanh toán khoản nợ phải trả tiền gửi ngân hàng, ghi: Nợ TK 331,333,334,335,338,341 Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng 15 Thanh toán khoản chi phí tài chính, chi phí khác phát sinh tiền gửi ngân hàng, ghi: Nợ TK 635,811 Nợ TK 133- Thuế GTGT khấu trừ (nếu có) Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng 16 Trả vốn góp cho bên góp vốn, chi quỹ khen thưởng, phúc lợi tiền gửi ngân hàng, ghi: Nợ TK 411 – Vốn đầu tư chủ sở hữu Nợ TK 353 – Quỹ khen thưởng, phúc lợi Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng 17 Thanh toán khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại tiền gửi ngân hàng, ghi: Nợ TK 511- Doanh thu bán hàng hóa cung cấp dịch vụ Nợ TK 3331- Thuế GTGT phải nộp (33311) Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng 18 Các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến ngoại tệ: Phương pháp kế toán giao dịch liên quan đến ngoại tệ tiền gửi ngân hàng thực tương tự ngoại tệ tiền mặt (Xem tài khoản 111) Phùng Lê Hà Một số suy nghĩ về phơng pháp hạch toán Lớp kế toán 39A các khoản dự phòng ở các doanh nghiệp hiện nayMục lụcMục lục 1Lời mở đầu .2Phần 1 .4Những lý luận về dự phòng và hạch toán các khoản dự phòng theo chế độ kế toán tài chính hiện hành của việt nam .41.1 Bản chất và ý nghĩa của dự phòng .41.2 Đối tợng và phơng pháp lập dự phòng .41.3 Hạch toán dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán .51.3.1 Đối tợng và điều kiện lập .51.3.2 Mục đích lập dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán .51.3.3 Phơng pháp lập và xác định dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán 61.3.4 Tài khoản hạch toán 71.3.5 Trình tự hạch toán .81.4 Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 91.4.1 Đối tợng và điều kiện kiên lập .91.4.2 Mục đích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 91.4.3 Phơng pháp lập và xác định dự phòng giảm giá hàng tồn kho .91.4.4 Tài khoản hạch toán 111.4.5 Trình tự hạch toán 111.5 Hạch toán dự phòng phải thu khó đòi 121.5.1 Đối tợng và điều kiện lập .121.5.2 Mục đích lập dự phòng phải thu khó đòi .121.5.3 Phơng pháp lập và xác định dự phòng phải thu khó đòi 121.5.4 Xử lý xoá nợ các khoản nợ không thu hồi đợc 141.5.5 Tài khoản hạch toán .151.5.6 Trình tự hạch toán .15 1.6 Tổ chức sổ sách kế toán phản ánh tình hình lập và hoàn nhập các khoản dự phòng 17Phần 2 .20Một số kiến nghị về hạch toán các khoản dự phòng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý trong các doanh nghiệp 202.1 Chế độ trích lập các khoản dự phòng .202.1.1 Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho .202.1.2 Trích lập dự phòng phải thu khó đòi Lời mở đầuTiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh. Thông qua tiêu thụ, giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm được thực hiện, đơn vị thu hồi được vốn bỏ ra. Cũng chính trong giai đoạn tiêu thụ này, bộ phận giá trị mới sáng tạo ra trong khâu sản xuất được thực hiện dưới hình thức lợi nhuận. Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sẽ góp phần tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn nói riêng và hiệu quả sử dụng vốn nói chung, đồng thời góp phần thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Điều này đặc biệt quan trọng trong thời đại công nghiệp với sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Bởi vì, doanh nghiệp nào có tốc độ chu chuyển vốn càng nhanh, hiệu quả sử dụng vốn cao thì doanh nghiệp đó cạnh tranh tốt, tồn tại và phát triển mạnh mẽ hơn. Quá trình tiêu thụ đựơc coi là hoàn thành khi hàng hoá thực sự đã tiêu thụ tức là khi quyền sở hữu về hàng hóa đã chuyển từ người bán sang người mua. Nói cách khác, hàng hóa đã được người mua chấp nhận hoặc người bán đã thu được tiền.Hạch toán quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có các nhiệm vụ sau đây:Thứ nhất, hạch toán đầy đủ, chính xác tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cùng các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ.Thứ hai, xác định kịp thời kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng, từng loại sản phẩm, dịch vụ cũng như toàn bộ lợi nhuận về tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.Một trong những vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện các nhiệm vụ trên là sự ghi nhận các khoản giảm trừ doanh thu. Do đó trong khuôn khổ bài viết này, em xin đưa ra một số ý kiến đóng góp, nhằm “Hoàn thiện về chứng từ và phương pháp hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu”.Kết cấu của bài viết bao gồm:Phần A: Vấn đề lý luận về hạch toán giảm trừ doanh thu.Phần B: Thực trạng và kiến nghị nhằm hoàn thiện về chứng từ và phương pháp hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu.1 A.Vấn đề lý luận về hạch toán giảm trừ doanh thu:I. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, một số quy định về ghi nhận doanh thu:1. Khái niệm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:* Theo các Nguyên tắc kế toán được thừa nhận rộng rãi(GAAP):Nguyên tắc doanh thu thực hiện: Doanh thu là số tiền thu được và được ghi nhận khi quyền sở hữu hàng hóa bán ra được chuyển giao và khi các dịch vụ được thực hiện chuyển giao.Trong một số trường hợp đặc biệt như mua bán bất động sản, bán tài sản trả tiền dần (trả góp) hay một số trường hợp đặc biệt khác, doanh thu có thể được xác định theo các phương pháp khác nhau như:- Theo số tiền thực thu.- Theo phương thức trả góp.- Theo phần trăm hoàn thànhNguyên tắc phù hợp: Theo nguyên tắc này tất cả các giá phí phải gánh chịu trong việc tạo ra doanh thu, bất kể là giá phí xuất hiện ở kỳ nào, nó phải phù hợp với kỳ mà trong đó doanh thu được ghi nhận (chi phí phải phù hợp với doanh thu).* Theo Chuẩn mực kế toán Việt nam số 14(VAS14): Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thoả mãn các điều kiện sau:- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa, sản phẩm cho người mua;- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc Đề án môn học LỜI MỞ ĐẦU Xu thế quốc tế hóa và hội nhập kinh tế trên phạm vi toàn cầu là xu thế có tính quy luật tất yếu. Trước tác động của nó, nhiều doanh nghiệp ra đời và suy vong. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trường tạo ra môi trường cạnh tranh hết sức gay gắt buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững phải đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao nhưng giá thành phải được hạ thấp. Mặt khác nhằm đáp ứng được nhu cầu quản lý thì chúng ta phải phản ánh được kịp thời, đầy dủ, chính xác về tình hình biến động, tăng giảm của từng loại cũng như toàn bộ tài sản cố định hiện có trong toàn doanh nghiệp và tại các bộ phận sử dụng. Nền kinh tế thị trường với bước đổi mới thực sự trong cơ chế quản lý kinh tế đã khẳng định rõ hơn vai trò, vị trí của thông tin kế toán trong quản trị doanh nghiệp. Là một trong các thành phần quan trọng của kế toán, hạch toán tài sản cố định với chức năng giám sát và phản ánh trung thực, kịp thời các thông tin về tình hình biến động tài sản cố định trong kỳ sẽ giúp cho các nhà quản trị chỉ ra được phương án, biện pháp sử dụng hiệu quả tài sản cố định của doanh nghiệp mình. Hạch toán tài sản cố định giúp các nhà quản trị lựa chọn phương án sử dụng tài sản cố định tối ưu, xác định được tính khả thi của từng phương án đề ra. Xuất phát từ ý nghĩa cơ bản của công tác hạch toán tài sản cố định cũng như tầm quan trọng của công tác hạch toán tài sản cố định, em chọn đề tài: “Phương pháp hạch toán tài sản cố định” cho đề án môn học của mình với mong muốn tìm hiểu cụ thể hơn cách vận dụng công tác hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp nói chung, đồng thời có thể đóng góp một phần đề xuất của mình nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tài sản cố định trong kế toán tài chính Việt Nam. Nội dung đề án môn học ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 2 phần chính như sau: Phần 1: Cơ sở lý luận về hạch toán tài sản cố định. Phần 2: Một số nhận xét và đề xuất cho công tác hạch toán tài sản cố định trong kế toán tài chính doanh nghiệp ở Việt Nam. Trong phạm vi nghiên cứu của một đề án môn học, em xin đi sâu nghiên cứu về phương pháp, trình tự hạch toán tài sản cố định trong kế toán tài chính doanh nghiệp nói chung, chứ không nghiên cứu đối với một loại hình doanh nghiệp cụ thể nào. Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã hết sức cố gắng song không thể tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô nhằm hoàn thiện hơn đề tài của mình. Em xin chân thành cảm ơn. 1 1 Đề án môn học 2 2 Đề án mơn học PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH I. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. 1. Khái niệm và đặc điểm tài sản cố định. Tài sản cố định là Phần 1đặc điểm chung về tổ chức công tác kế toán của công ty tnhh Hoàng Hà1.1. Đặc điểm tổ chức Bộ máy kế toán của công ty TNHH Hoàng Hà1.1.1. Hình thức tổ chức Bộ máy kế toán của công ty TNHH Hoàng Hà.- Xuất phát từ đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh nên hình thức tổ chức Tấn máy kế toán mà công ty áp dụng là hình thức kế toán tập trung: toàn bộ công việc kế toán đợc thực hiện tập trung tại phòng kế toán của công ty, từ khâu thu nhận, xử lý, ghi sổ chứng từ và lập báo cáo tài chính.1.1.2.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở công ty TNHH Hoàng Hà.1.1.3. Chức năng nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán ở công ty TNHH Hoàng Hà.- Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp: thức hiện chức năng nhiệm vụ theo luật kế toán trởng. Trực tiếp xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm và giúp giám đốc công ty nắm đợc tình hình kế hoạch tài chính. Chịu trách nhiệm trớc giám đốc và trớc pháp luật về việc thực hiện đúng chế độ chính sách kế toán của Nhà nớc.Kế toán trưởngKế toán tổng hợpKế toán tiền lương và BHXHKế toán hàng hoá thanh toán công nợThủ quỹ1 - Kế toán viên: Thực hiện các công việc đợc kế toán trởng giao cho nh các phần hành kế toán Lan tiết và chịu trách nhiệm về phần việc mà mình đảm nhận.- Thủ quỹ có trách nhiệm theo dõi các khoản thu chi tiền mặ phát sinh hàng ngày và tiến hành kiểm kê quỹ thờng xuyên liên tục.1.2. Đặc điểm tổ chức sổ kế toán ở công ty TNHH Hoàng Hà.1.2.1. Hình thức sổ kế toán ở công ty TNHH Hoàng Hà.- Hiện nay có 4 hình thức kế toán đó là: Chứng từ ghi sổ, Nhật ký chung, Nhật ký sổ cái, Nhật ký chứng từ. Do đặc điểm sản xuất kinh doanh với quy mô khá rộng, với trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán Tấn kế toán và các phơng tiện kỹ thuật tính toán đảm bảo nên công ty TNHH Hoàng Hà đã lựa chọn hình thức ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung.- Công ty sử dụng những sổ kế toán nh: + Sổ chi tiết gồm: Sổ chi tiết các tài khoản(TK131, TK141 ), Sổ quỹ tiền mặt, Sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng + Sổ tổng hợp gồm: Nhật ký chung, Bảng tổng hợp chi tiết các tài khoản(TK 131,TK 141 ), sổ cái(TK 131, TK 141), 1.2.2. Sơ đồ hình thức sổ kế toán Nhật ký chung ở công ty TNHH Hoàng Hà.* Sơ đồ khái quát chung cho tất cả các phần hành kế toán.2 Giả thích:Ghi hàng ngày. Ghi cuối tháng.Kiểm tra đối chiếu.(1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ, kế toán ghi vào các Nhật ký chung, những chứng từ liên quan đến tiền mặt thì thủ quỹ ghi vào sổ quỹ, sau đó chuyển cho kế toán ghi vào NKC(2) Những chứng từ liên quan đến đối tợng cần hạch toán chi tiết thì đồng thời đợc ghi vào sổ chi tiết có liên quan (3) Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết các tài khoản.(4) Căn cứ vào số liệu trên NKC ghi vào sổ cái tài khoản.(5) Đối chiếu giữa sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết.(6) Sau Phương pháp kế toán phải thu khách hàng theo Thông tư 133 - TK 131 Khi bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ chưa thu tiền (kể khoản phải thu tiền bán hàng xuất bên giao ủy thác), kế toán ghi nhận doanh thu, ghi: a Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế bảo vệ môi trường, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ theo giá bán chưa có thuế, khoản thuế gián thu phải nộp tách riêng ghi nhận doanh thu (kể thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp), ghi: Nợ TK 131 – Phải thu khách hàng (tổng giá toán) Có TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (giá chưa có thuế) Có TK 333 – Thuế khoản phải nộp Nhà nước b Trường hợp không tách khoản thuế phải nộp, kế toán ghi nhận doanh thu bao gồm thuế phải nộp Định kỳ, kế toán xác định nghĩa vụ thuế phải nộp ghi giảm doanh thu, ghi: Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 333 – Thuế khoản phải nộp Nhà nước Kế toán hàng bán bị khách hàng trả lại: Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (giá bán chưa có thuế) Nợ TK 333 – Thuế khoản phải nộp Nhà nước (số thuế GTGT hàng bán bị trả lại) Có TK 131 – Phải thu khách hàng Kế toán chiết

Ngày đăng: 29/09/2016, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w