Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
222,98 KB
Nội dung
Tiết 19 Bài 13 LỰC TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC I.MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu khái niệm lực, hợp lực - Biết cách xác định hợp lực lực đồng quy phân tích lực thành lực thành phần có phương xác định Kỹ Biết giải tập tổng hợp phân tích lực II.CHUẨN BỊ Giáo viên - Xem lại kiến thức học lực mà HS học từ lớp lớp - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm quy tắc hình bình hành Học sinh : Xem lại khái niệm lực học lớp 6, biểu diễn đoạn có hướng học lớp Gợi ý ứng dụng CNTT - Một số thí nghiệm ảo tổng hợp phân tích lực - Một số hình ảnh minh họa - Một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần củng cố III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp (1 phút) Bài Hoạt động ( phút): Tổng hợp lực Hoạt động GV - Yêu cầu HS xem SGK tìm hiểu khái niệm tổng hợp lực - Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời Hoạt động học sinh - Xem SGK, suy nghĩ đưa khái niệm tổng hợp lực - Trả lời câu hỏi - Đọc SGK trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS đọc SGK, nêu câu hỏi khái niệm tổng hợp lực - Nhận xét câu trả lời HS - Làm thí nghiệm minh họa tổng hợp lực - Tổ chức hoạt động nhóm - Nhận xét kết hoạt động nhóm - Nêu câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C2 - Nhận xét kết - Ghi nhận quy tắc tổng hợp lực - Hoạt động nhóm kiểm nghiệm quy tắc - Làm thí nghiệm tổng hợp lực - Trình bày kết thí nghiệm theo nhóm - Trả lời câu hỏi C1 - Trả lời câu hỏi C2 Nội Dung 1) Khái niệm lực: Lực đại lượng đặc trưng cho tác dụng vật lên vật khác, kết truyền gia tốc cho vật làm vật bị biến dạng 2) Tổng hợp lực K/n: Tổng hợp lực thay nhiều lực tác dụng đồng thời vào vật lực có tác dụng giống hệt tác dụng toàn lực * Quy tắc hình bình hành (HBH): Hợp hai lực đồng quy biểu diễn đường chéo (từ điểm đồng quy) HBH mà hai cạnh vec tơ biểu diễn hai lực thành phần F = F1 + F2 Hoạt động ( phút): Phân tích lực Hoạt động GV Hoạt động học sinh Vật lý 10 nâng cao Nội Dung - Yêu cầu HS đọc SGK phần - Nêu câu hỏi - Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi: Phân tích lực gì? - Yêu cầu HS lấy ví dụ phân tích lực - Nhận xét câu trả lời - Lấy ví dụ thực tiễn phân tích lực 3) Phép phân tích lực: - Phân tích lực thay lực hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời gây hiệu qủa giống hệt lực - Lưu ý : lực phân tích thành hai lực thành phần theo nhiều cách khác tuỳ theo yêu cầu toán Hoạt động ( .phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động GV - Yêu cầu HS giải tập SGK - Đồng thời yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét câu trả lời HS - Nêu tập SGK - Nhận xét câu trả lời giải bảng HS - Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân giải tập 2, SGK - Trình bày giải bảng - Trả lời câu hỏi SGK - Giải tập SGK - Ghi tóm tắt kiến thức bản: Khái niệm lực, tổng hợp, phân tích lực, quy tắc tổng hợp phân tích lực Hoạt động ( phút): Hướng dẫn nhà Hoạt động GV - Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Hoạt động học sinh - Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau IV.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………….……………………………………………………………………………… Tiết 20 Bài 14 ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN _ ĐỊNH LUẬT II NIU - TƠN Vật lý 10 nâng cao I.MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu nội dung ý nghĩa định luật I Niu-tơn - Hiểu rõ mối quan hệ đại lượng gia tốc, lực, khối lượng thể định luật II Niu-tơn Kỹ - Biết vận dụng định luật để giải thích số tượng vật lý - Biết đề phòng tác hại quán tính đời sống, chủ động phòng chống tai nạn giao thông - Biết vận dụng định luật II Niu-tơn nguyên lý độc lập tác dụng để giải tập đơn giản II.CHUẨN BỊ Giáo viên - Dụng cụ minh họa thí nghiệm lịch sử Ga-li-lê - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm đệm không khí (nếu có) Học sinh Ôn tập kiến thức lực tác dụng lực Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị số hình ảnh, số video thí nghiệm lịch sử Ga-li-lê - Chuyển câu hỏi SGK thành câu trắc nghiệm - Chuẩn bị số thí nghiệm ảo minh họa định luật II Niu-tơn III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (5 phút) - Phát biểu quy tắt tổng hợp lực phân tích lực Vẽ hình minh họa Bài Hoạt động ( phút): Tìm hiểu nội dung ý nghĩa định luật I Niu-tơn Hoạt động GV - Yêu cầu HS xem SGK mục - Nêu câu hỏi quan niệm A-ri-xtốt lập luận Ga-li-lê - Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi C1 - Nhận xét câu trả lời - Hướng dẫn HS vận dụng tính quy nạp để đưa định luật Niu-tơn - Nhận xét câu trả lời HS điều chỉnh nội dung câu trả lời cho xác - Yêu cầu HS đọc SGK - Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi C2 Nhận xét câu trả lời Hoạt động học sinh - Xem SGK mục SGK - Trình bày quan niệm Ari-xtốt lập luận Ga-li-lê - Trả lời câu hỏi C1 - Phát biểu định luật I Niu-tơn - Đọc SGK phần - Trả lời câu hỏi vật cô lập, khái niệm quán tính - Trả lời câu hỏi C2 - Nêu ý nghĩa định luật I Niu-tơn Nội Dung Định luật Newton “Nếu không chịu tác dụng cuả lực hoặc chịu tác dụng lực có hợp lực vật giữ nguyên trạng thi đứng yên hay chuyển động thẳng đều” Quán tính hệ quy chiếu quán tính - Quán tính l tính chất vật có xu hướng bảo toàn vận tốc hướng độ lớn - Hệ quy chiếu quán tính hệ quy chíêu định luật nghiệm Hệ quy chiếu gắn với mặt đất chuyển động thẳng so với mặt đất hệ quy chiếu quán tính Hoạt động ( phút): Tìm hiểu nội dung định luật II Niu-tơn, đặc trưng lực, khối lượng quán tính Hoạt động GV Hoạt động học sinh Vật lý 10 nâng cao Nội Dung - Yêu cầu HS quan sát hình 15.1 - Nêu câu hỏi C1 - Hướng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập luận tìm mối quan hệ gia tốc, lực khối lượng - Nhận xét câu trả lời - Yêu cầu HS phát biểu định luật II Niu-tơn - Nhận xét câu trả lời HS - Quan sát hình 15.1 SGK - Trả lời câu hỏi C1 - Tìm mối quan hệ gia tốc, lực khối lượng Định luật II Newton “Vectơ gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn vectơ gia tốc tỷ lệ thuận với độ lớn lực tỷ lệ nghịch với khối lượng cuả vật.” Biểu thức: ; F a= F a= m m - Phát biểu định luật II Niu-tơn, viết công thức (15.1) - Nêu câu hỏi đặc trưng lực - Nhận xét câu trả lời Trong trường hợp vật chịu tác dụng nhiều lực gia tốc vật xác định Fhl - Đọc SGK phần - Trả lời câu hỏi đặc trưng lực -Yêu cầu HS đọc SGK mục - Nêu câu hỏi mức quán tính vật - Nhận xét câu trả lời - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ thực tế quan hệ khối lượng mức quán tính - Nhận xét câu trả lời - Đọc SGK mục - Trả lời câu hỏi mức quán tính vật - Trả lời câu hỏi: Mối quan hệ khối lượng mức quán tính lực đó: Fhl a= m Cách biểu diễn lực: Lực biểu diễn vectơ Vectơ lực có: - Gốc điểm đặt lực - Phương chiều phương chiều vectơ gia tốc mà lực gây cho vật - Độ dài độ lớn lực theo tỷ lệ xích chọn trước Đơn vị lực:Trong hệ SI, đơn vị lực newton, kí hiệu N “Một newton lực truyền cho vật có khối lượng 1kg gia tốc 1m/s2.” 1N = 1kg.1m/s2 = 1kgm/s2 Khối lượng - Khối lượng đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật - Khối lượng đại lượng vô hướng dương không đổi vật - Khối lượng có tính chất cộng Hoạt động ( phút): Tìm hiểu điều kiện cân chất điểm Mối quan hệ trọng lượng khối lượng vật Vật lý 10 nâng cao Hoạt động GV - Yêu cầu HS viết biểu thức định luật II Niu-tơn trường hợp gia tốc không - Hướng dẫn gợi ý HS đưa điều kiện cân chất điểm - Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời HS - Yêu cầu HS đọc SGK nêu câu hỏi kiểm tra hiểu biết HS mối quan hệ trọng lượng khối lượng - Nhận xét câu trả lời HS Hoạt động học sinh - Vận dụng kiến thức, viết biểu thức định luật II Niu-tơn trường hợp gia tốc không - Trả lời câu hỏi điều kiện cân chất điểm Ghi kết xử lý kết - Quan sát tranh trả lời câu hỏi điều kiện cân bóng bay - Đọc SGK trả lời câu hỏi mối quan hệ trọng lượng khối lượng Nội Dung Điều kiện cân vật xem chất điểm Điều kiện cân chất điểm hợp lực tất lực tác dụng lên không Fhl = Trong lực trọng lượng - Trong lực lực hút cuả Trái Đất tác dụng lên vật, gây cho chúng gia tốc rơi tự g, kí hiệu P Ở gần mặt đất, lực có phương thẳng đứng, chiều từ hướng xuống đặt vào điểm gọi trọng tâm cuả vật - Trong lượng vật độ lớn lực tác dụng lên vật, kí hiệu P Trong lượng vật đo lực kế có biểu thức P = mg Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh - Suy nghĩa trình bày câu trả lời - Giải tập SGK - Trình bày lời giải - Ghi tóm tắt kiến thức bản: Nội dung định luật II Niu-tơn, điều kiện cân Hoạt động GV - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đến SGK - Nhận xét câu trả lời HS - Nêu tập SGK - Nhận xét câu trả lời HS - Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động ( phút): Hướng dẫn nhà Hoạt động GV - Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Hoạt động học sinh - Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau IV.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………….…………………………………………………………………………… Vật lý 10 nâng cao Tiết 21 Bài 16 ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN I -MỤC TIÊU Kiến thức:Hiểu tác dụng diễn theo chiều lực tương tác hai vật hai lực trực đối Kỹ năng:Biết vận dụng định luật III Niu-tơn để giải thích số tượng liên quan đến trái chiều tác dụng phản tác dụng II -CHUẨN BỊ Giáo viên - Dụng cụ thí nghiệm SGK số thí nghiệm khác định luật III Niu-tơn có - Làm thử, kiểm tra cẩn thận thí nghiệm trước lên lớp Học sinh: Ôn lại khái niệm đặc trưng lực Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ vận dụng củng cố - Chuẩn bị số video ví dụ thực tế có liên quan đến định luật III Niu-tơn III -TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ - Phát biểu nội dung định luật II Niu – Tơn Viết biểu thức Tìm ví dụ cho thấy vật có khối lượng lớn quán tính lớn Bài Hoạt động ( phút): Tìm hiểu nội dung định luật III Niu-tơn, lực phản lực Hoạt động GV - Yêu cầu HS đọc ví dụ liên quan hình 16.1 - Nêu câu hỏi - Yêu cầu HS đọc ví dụ quan sát hình 16.2 - Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời - Hướng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập luận tìm tương tác có tính chiều - Làm mẫu thí nghiệm SGK, yêu cầu HS quan sát, ghi xử lý kết thí nghiệm - Tổ chức hoạt động nhóm - Yêu cầu HS làm thí nghiệm tương tự - Yêu cầu HS trình bày kết thí nghiệm theo nhóm - Hướng dẫn HS trình bày kết thí nghiệm theo nhóm - Hướng dẫn HS khái quát thí nghiệm thành định luật - Nhận xét câu trả lời HS - Yêu cầu HS đọc SGK mục - Nêu câu hỏi lực tác dụng phản lực, đặc điểm lực tác dụng phản lực - Nhận xét câu trả lời Hoạt động học sinh - Đọc ví dụ quan sát hình 16.1 SGK, trả lời câu hỏi: Tác dụng bạn An lên bạn Bình ngược lại? - Đọc ví dụ quan sát hình 16.2, trả lời câu hỏi: Tương tác nam châm sắt nào? - Tìm mối liên hệ: tác dụng tương hỗ hai vật - Quan sát, ghi kết thí nghiệm, vẽ lực tác dụng lên lò xo - Hoạt động nhóm - Các nhóm làm thí nghiệm tương tự - Trình bày kết thí nghiệm - Phát biểu định luật III Niu-tơn - Đọc SGK mục 3, trả lời câu hỏi lực tác dụng phản lực Nội Dung Sự tương tác vật: Nếu vật A tác dụng lên vật B vật B tác dụng lên vật A Đó tác dụng tương hỗ Định luật III Newton Khi vật A tc dụng lên vật B lực ,thì vật B tác dụng trở lại vật A lực Hai lực hai lực trực đối - giá, độ , ngược chiều FAB = − FBA Lực phản lực Một hai lực tương tác hai vật gọi lực tác dụng, lực gọi phản lực Lực phản lực có đặc điểm sau: - Lực phản lực xuất đồng thời - Lực phản lực loại - Lực phản lực cân chúng đặt vào hai vật khác Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động GV Vật lý 10 nâng cao Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, phần SGK - Nhận xét câu trả lời HS - Nêu tập SGK - Nhận xét câu trả lời HS - Đánh giá, nhận xét kết dạy - Suy nghĩa trình bày câu trả lời theo câu hỏi 1, phần SGK - Giải tập SGK - Trình bày lời giải - Ghi tóm tắt kiến thức bản: Nội dung định luật III Niu-tơn, lực tác dụng phản lực Hoạt động ( phút): Hướng dẫn nhà Hoạt động học sinh - Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau Hoạt động GV - Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau IV.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………….……………………………………………………………………………… Tiết 23 Bài 17 LỰC HẤP DẪN I -MỤC TIÊU Vật lý 10 nâng cao Kiến thức - Hiểu tác dụng hấp dẫn đặc điểm vật tự nhiên - Nắm biểu thức, đặc điểm lực hấp dẫn, trọng lực Kỹ năng:HS biết vận dụng biểu thức để giải toán đơn giản II -CHUẨN BỊ Giáo viên - Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ củng cố - Một số tranh hệ mặt trời Học sinh:Ôn tập kiến thức rơi tự Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới lực hấp dẫn - Chuẩn bị số video tác dụng lực hấp dẫn, đặc biệt đoạn phim chuyển động hệ mặt trời, chuyển động vũ trụ III -TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Hoạt động GV - Nêu câu hỏi đặc điểm rơi tự - Nhận xét câu trả lời cho điểm Hoạt động học sinh - Suy nghĩ, nhớ lại đặc điểm rơi tự - Trình bày câu trả lời Bài Hoạt động ( phút): Tìm hiểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn, biểu thức gia tốc rơi tự Hoạt động GV - Yêu cầu HS quan sát video, hình dung chuyển động hành tinh hệ mặt trời - Yêu cầu HS đọc SGK, xem tranh - Nêu câu hỏi yêu cầu HS nêu hiểu biết lực hấp dẫn - Nêu câu hỏi C1 SGK - Nhận xét câu trả lời - Yêu cầu HS vận dụng định luật vạn vật hấp dẫn rút biểu thức gia tốc rơi tự - Nhận xét câu trả lời HS - Nêu câu hỏi C2 SGK - Nhận xét câu trả lời HS Hoạt động học sinh - Quan sát, mô chuyển động hành tinh hệ mặt trời - Xem hình H 17.1 - Đọc SGK phần 1, xem tranh SGK - Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn - Viết công thức (17.1) - Trả lời câu hỏi C1 - Đọc SGK phần Trình bày ý kiến để đưa biểu thức gia tốc rơi tự (17.3) - Trả lời câu hỏi C2 SGK Nội Dung Định luật vạn vật hấp dẫn: - Lực hấp dẫn l lực hút hai vật - Định luật vạn vật hấp dẫn: “Lực hấp dẫn hai vật (coi chất điểm) tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng chúng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng F=G m1m r2 G = 6,67.10-11N.m2/kg2 : số hấp dẫn (như cho vật chất) Trong lực trường hợp riêng lực hấp dẫn Trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên vật lực hấp dẫn Trái Đất vật Xét vật có khối lượng m độ cao h so với mặt đất Goi M, R khối lượng bán kính Trái Đất Lực hấp dẫn Trái Đất vật m là: Fhd = G Mm ( R + h)2 Trọng lực tác dụng lên vật: Vật lý 10 nâng cao P = mg Với M P = Fhd => g = G ( R + h) Khi vật gần mặt đất GM h ≈ => g = R Hoạt động ( phút): Trường hấp dẫn, trường trọng lực Hoạt động GV - Yêu cầu HS đọc SGK - Nêu câu hỏi đánh giá hiểu biết HS trường hấp dẫn, trường trọng lực, gia tốc trọng trường - Nhận xét câu trả lời HS Hoạt động học sinh - Đọc SGK phần - Trình bày hiểu biết trường hấp dẫn, trường trọng lực, gia tốc trọng trường Nội Dung 3)Trường hấp dẫn, trường trọng lực - Xung quanh vật có môi trường hấp dẫn - Trường hấp dẫn trái đất gây gọi trường trọng lực hay trọng trường Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động GV - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Nhận xét câu trả lời HS - Nêu tập 1, SGK - Nhận xét câu trả lời - Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động học sinh - Trả lời câu hỏi 1-4 (SGK) - Giải tập 1, SGK - trình bày đáp án - Ghi tóm tắt kiến thức bản: Nội dung định luật vạn vật hấp dẫn, biểu thức gia tốc rơi tự Hoạt động ( phút): Hướng dẫn nhà Hoạt động GV - Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau IV.Rút kinh nghiệm Vật lý 10 nâng cao Hoạt động học sinh - Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………….……………………………………………………………………………… Tiết 24 Bài 18 CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT BỊ NÉM I - MỤC TIÊU Kiến thức - Biết cách dùng phương pháp tọa độ để thiết lập phương trình quỹ đạo vật bị ném xiên, ném ngang Kỹ - Biết vận dụng công thức để giải tập vật bị ném - Trung thực, khách quan quan sát thí nghiệm kiểm chứng II - CHUẨN BỊ Giáo viên - Thí nghiệm dùng vòi phun nước để kiểm chứng công thức tranh ảnh Vật lý 10 nâng cao Tiết 29 Bài 21 HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC LỰC QUÁN TÍNH I.MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu lý đưa lập luận dẫn đến khái niệm lực quán tính, biểu thức đặc điểm lực quán tính - Viết biểu thức lực quán tính vẽ vectơ biểu diễn lực quán tính Kỹ : Biết vận dụng khái niệm lực quán tính để giải số toán hệ quy chiếu phi quán tính II.CHUẨN BỊ Giáo viên - Dụng cụ hình 21.2 SGK - Tranh vẽ hình H 21.1 Học sinh :Ôn tập định luật Niu-tơn, hệ quy chiếu quán tính Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuyển số câu hỏi SGK thành câu hỏi trắc nghiệm - Chuẩn bị số video chuyển động vật hai hệ quy chiếu III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Bài Hoạt động ( phút): Tìm hiểu hệ quy chiếu phi quán tính lực quán tính Hoạt động GV - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh 21.1 SGK - Nêu câu hỏi phía hình 21.1 - Nhận xét câu trả lời - Yêu cầu HS đọc phần SGK - Làm thí nghiệm hình 21.2, yêu cầu HS quan sát - Nêu câu hỏi C1 SGK - Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi C2 SGK - Nhận xét câu trả lời Hoạt động HS - Quan sát hình 21.1, tìm hiểu đối thoại - Đọc phần SGK - Quan sát GV làm thí nghiệm Hình H 21.1 SGK; Định nghĩa, công thức lực quán tính (21.2) - Trả lời câu hỏi C1 - Trả lời câu hỏi C2 Vật lý 10 nâng cao Nội Dung Hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc Lực quán tính - Hệ quy chíêu gắn với mặt đất (xem đứng yên) hệ quy chiếu gắn với vật chuyển động thẳng gọi hệ quy chiếu quán tính - Hệ quy chiếu gắn vật chuyển động có gia tốc gọi hệ quy chiếu phi quán tính - Trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng với gia tốc , ngoaì lực vật khác gậy a ra, vật chịu thêm lực gọi lực quán tính, lực ngược chiều với : a Fqt = − ma Chú ý: Lực quán tính l lực tương tác vật nên lực quán tính phản lực Hoạt động ( phút): Bài tập vận dụng, củng cố Hoạt động GV - Yêu cầu HS đọc phần tập vận dụng SGK - Nêu câu hỏi C3 SGK - Nhận xét câu trả lời - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, SGK - Nhận xét câu trả lời HS - Nêu tập 1, SGK - Nhận xét câu trả lời HS - Đánh giám nhận xét kết dạy Hoạt động học sinh -Đọc phần tập vận dụng SGK - Trả lời câu hỏi C3 - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1, SGK - Giải tập 1, SGK - Trình bày câu trả lời - Ghi tóm tắt kiến thức bản: Hệ quy chiếu phi quán tính Lực quán tính đặc điểm Hoạt động ( phút): Hướng dẫn nhà Hoạt động GV - Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Hoạt động học sinh - Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau IV.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………….……………………………………………………………………………… Vật lý 10 nâng cao Tiết 30 Bài 22 LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LI TÂM HIỆN TƯỢNG TĂNG, GIẢM, MẤT TRỌNG LƯỢNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu rõ khái niệm, biểu thức lực hướng tâm, lực quán tính li tâm - Hiểu tượng tăng, giảm trọng lượng Kỹ - Biết vận dụng khái niệm để giải thích tượng tăng, giảm, trọng lượng - Biết vận dụng kiến thức để giải tập toán động lực học chuyển động tròn II CHUẨN BỊ Giáo viên - Thí nghiệm hình H 22.1, H 22.3, H 22.4 Học sinh - Ôn tập trọng lực, lực quán tính - Ôn tập gia tốc chuyển động tròn Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuyển số câu hỏi SGK thành câu hỏi trắc nghiệm - Chuẩn bị số đoạn video chuyển động vật hệ quy chiếu phi quán tính chuyển động tròn III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Hoạt động GV - Nêu câu hỏi hệ quy chiếu phi quán tính, lực quán tính đặc điểm - Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi gia tốc chuyển động tròn - Nhận xét câu trả lời Hoạt động học sinh - Hệ quy chiếu phi quán tính, lực quán tính gì? - Trình bày câu trả lời - Gia tốc chuyển động tròn đều? - Trình bày câu trả lời Bài Vật lý 10 nâng cao Hoạt động ( phút): Tìm hiểu lực hướng tâm, lực quán tính li tâm Hoạt động GV - Yêu cầu HS đọc phần SGK - Gợi ý cho HS nhận biết lực hướng tâm lực quán tính li tâm - Nêu câu hỏi C1 SGK - Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi C2 SGK - Nhận xét câu trả lời Hoạt động học sinh - Đọc SGK, phần Tìm hiểu: Thế lực hướng tâm? Thế lực quán tính li tâm - Trả lời câu hỏi C1 - Trả lời câu hỏi C2 Nội Dung Hệ quy chíêu quay lực quán tính li tâm - Hệ quy chíêu gắn với vật quay quanh trục gọi hệ quy chíêu quay - Trong hệ quy chíêu quay đều, lực vật khác gây ra, vật chịu thêm lực quán tính li tâm, lực ngược chiều với lực hướng tâm có độ lớn lực hướng tâm: Flt = Fht = mω r Về độ lớn: Flt = mrω2 khối lượng cảu vật, ω Trong m l vận tốc góc Hoạt động ( phút): Hiện tượng tăng, giảm, trọng lượng Hoạt động GV - Yêu cầu HS đọc SGK - Nêu câu hỏi đánh giá hiểu biết HS trọng lực, trọng lượng trọng lượng biểu kiến - Nhận xét câu trả lời HS - Nêu câu hỏi C3 - Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi yêu cầu HS rõ tượng tăng, giảm, trọng lượng - Nhận xét câu trả lời Hoạt động học sinh - Đọc SGK, phần - Trình bày hiểu biết trọng lực, trọng lượng trọng lượng biểu kiến - Trả lời câu hỏi C3 - Trình bày câu trả lời Nội Dung Hiện tượng tăng, giảm, trọng lượng a) Khái niệm Trọng lực biểu kiến trọng lượng biểu kiến Xét vật có không lượng m đặt sàn thang máy chuyển động theo phương thẳng đứng với gia tốc Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy a (hệ quy chiếu phi quán tính), ngòai trọng lực vật P chịu tác dụng lực quán tính Hợp lực Fqt trọng lực lực quán tính tác dụng lên vật gọi l trọng lực biểu kiến vật: Pbk = P + Fqt = m( g − a ) Trọng lượng biểu kiến cảu vật đo lực kế: P = m( g ± a ) - Hiện tượng tăng trọng lượng ứng với trường hợp: Pbk > P - Hiện tượng giảm trọng lượng ứng với trường hợp: Pbk < P - Hiện tượng không trọng lượng ứng với trường hợp: Pbk = Vật lý 10 nâng cao Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động GV - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2, SGK - Nhận xét câu trả lời HS - Nêu tập SGK - Nhận xét câu trả lời HS - Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động học sinh - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu - 9sgk) - Giải tập SGK - Trình bày câu trả lời - Ghi tóm tắt kiến thức bản: Lực hướng tâm, lực quán tính li tâm, tượng tăng, giảm, trọng lượng Hoạt động ( phút): Hướng dẫn nhà Hoạt động GV - Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Hoạt động học sinh - Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau IV.Rút kinh nghiệm …………… Tiết 31 Bài 23 BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu phương pháp giải tập động lực học - Vẽ hình biểu diễn lực chi phối chuyển động vật Kỹ - Biết vận dụng định luật Niu-tơn để giải toán chuyển động vật - Tư lôgic tập II CHUẨN BỊ Giáo viên Xem lại: Các định luật Niu-tơn, tổng hợp lực phân tích lực, lực ma sát, lực hướng tâm Học sinh Ôn tập về: Các định luật Niu-tơn, tổng hợp phân tích lực, lực ma sát, lực hướng tâm Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm - Mô bước giải tập III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Hoạt động GV - Nêu câu hỏi lực ma sát, lực hướng tâm - Nhận xét câu trả lời cho điểm Hoạt động học sinh - Suy nghĩ, nhớ lại lực ma sát, lực hướng tâm - Trình bày câu trả lời Bài Hoạt động ( phút): Tìm hiểu chung hai loại toán động lực học Hoạt động GV - Yêu cầu HS đọc to rõ ràng cho lớp nghe phần đầu - Nêu câu hỏi nhận biết đại lượng chung hai loại toán - Nhận xét câu trả lời - Yêu cầu HS đọc SGK - Nêu câu hỏi yêu cầu HS đưa cách giải toán động lực học - Gợi ý bước giải toán động lực học - Nhận xét câu trả lời Nhấn mạnh bước giải Hoạt động HS - Đọc tập SGK - Phân tích tập - Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Vẽ hình, giải tập - Đưa phương pháp chung giải tập động lực học - Xem SGK, phân tích đưa phương pháp giải - Trình bày câu trả lời Vật lý 10 nâng cao Nội Dung 2.Gia tốc vật chuyển động mặt phẳng ngang Xét vật chuyển động mặt phẳng nằm ngang cố định, dùng lực F kéo vật chuyển động theo phương ngang cho vật chuyển động Coi hệ số ma sát biết, µt ta xác định gia tốc vật - Chọn hệ quy chiếu Phương pháp động lực học Phương pháp động lực học phương pháp vận dụng kiến thức động lực học (ba định luật Newton lực học) để giải toán học Các bước tiến hành khảo sát sau: - Xác định vật cần khảo sát - Phân tích lực tác dụng lên vật, vẽ giản đồ vectơ lực - Viết biểu thức định luật II Newton dạng: (*) - Ghi nhớ bước giải toán động lực học - Các lực tác dụng lên vật gồm: Trong lực , phản lực pháp tuyến , P lực ma sát trượt - Tiến hành bước ta thu gia tốc: a= Trong Fx, Fy giá trị đại số hình chiếu hợp lực , ax v ay giá trị đại số Fhl hình chiếu cuả vectơ gia tốc xuống trục Ox, Oy - Dựa vào kiện toán, giải hệ phương trình đại số (trong có đại lượng biết đại lượng cần tìm) F − µmg m * Nếu hợp với phương ngang góc α là: F Ox : ∑Fx = F1x +F2 x + Oy : ∑Fy = F1y +F2 y + lực kéo Fms t (như hình vẽ) F Fhl = m.a - Chọn hệ quy chiếu thích hợp để khảo sát Chíêu phương trình vectơ (*) lên hệ quy chiếu để tìm phương trình đại số tương ứng, dang: N gia tốc F cos α − µ( mg − F sin α ) a= m Gia tốc vật chuyển động mặt phẳng nghiêng Xét vật thả từ mặt phẳng nghiêng góc so với phương ngang, hệ số α ma sát trượt vật với mặt phẳng nghiêng Ta xác định gia tốc vật µt - Chọn hệ quy chíêu hình vẽ - Các lực tác dụng lên vật: Trong lực , phản lực P pháp tuyến lực ma sát (hvẽ) N Áp dụng phương pháp động lực học ta tìm gia tốc vật: a = g( sin α − µ t cos α ) *Các trường hợp đặc biệt: - Nếu ma sát không đáng kể ( µ t = 0) gia tốc a = g sin α - Nếu hệ số ma sát k = tgα a = 0: Vật cân mặt phẳng nghiêng.(đứng yên chuyển Vật lý 10 nâng cao động thẳng đều) Hoạt động ( phút): Bài tập vận dụng, củng cố Hoạt động GV - Nêu tập SGK - Nhận xét câu trả lời HS - Nêu tập SGK - Nêu tập SGK - Nhận xét lời giải HS - Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động học sinh - Suy nghĩ trả lời tập SGK - Giải tập SGK - Trình bày lời giải tập - Giải tập SGK - Trình bày lời giải tập - Ghi tóm tắt kiến thức bản: Phương pháp giải toán động lực học Hoạt động ( phút): Hướng dẫn nhà Hoạt động GV - Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Hoạt động học sinh - Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………….……………………………………………………………………………… Tiết 32 Bài 24 CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT I.MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu khái niệm hệ vật, nội lực, ngoại lực - Biết cách phân tích toán chuyển động hệ vật Kỹ Biết vận dụng định luật Niu-tơn để khảo sát chuyển động hệ vật gồm hai vật nối với sợi dây Qua thí nghiệm kiểm chứng, HS thấy rõ tin tưởng tính đắn định luật II Niu-tơn - Kỹ tổng hợp phân tích lực II.CHUẨN BỊ Giáo viên Xem lại: Các định luật, lực ma sát, lực căng sợi dây Học sinh Ôn tập về: Các định luật Niu-tơn, lực ma sát, lực căng sợi dây Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới chuyển động hệ vật - Chuẩn bị số đoạn video chuyển động hệ vật thực tế III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Bài Hoạt động ( phút): Khái niệm hệ vật, nội lực, ngoại lực Vật lý 10 nâng cao Hoạt động GV - Gợi ý, dẫn dắt HS hình dung chuyển động đoàn tàu gồm nhiều toa - Nêu câu hỏi: - Nhận xét câu trả lời - Gợi ý tương tác toa với nhau, toa với mặt đất - Nêu câu hỏi: - Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi: Đặc điểm nội lực - Nhận xét câu trả lời Hoạt động học sinh - Tìm hiểu tượng chuyển động đoàn tàu gồm nhiều toa - Trả lời câu hỏi: Hệ vật gì? - Nội lực, ngoại lực gì? - Trình bày câu trả lời - Tìm hiểu đặc điểm nội lực - Trình bày câu trả lời Nội Dung 1) Hệ vật, Nội lực ngoại lực -Hệ vật tập hợp nhiều vật có tương tác lẫn - Nội lực lực tương tác lẫn vật hệ - Ngoại lực lực vật hệ tác dụng lên vật hệ - Nội lực không gây gia tốc cho hệ ,vì chúng xuất thành cặp trực đối Hoạt động ( phút): Chuyển động hệ vật Hoạt động GV Hoạt động học sinh - Đọc toán - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nêu câu hỏi C1 - Hướng dẫn học sinh đọc SGK mục - Nhận xét câu trả lời - Yêu cầu HS đọc SGK viết biểu thức định luật II Niu-tơn cho hệ vật - Nhận xét câu trả lời - Nêu toán SGK (Một số ví dụ khác hệ vật) - Nêu câu hỏi C2 - Gợi ý để HS trả lời câu hỏi C2 - Nhận xét câu trả lời HS - Yêu cầu HS giải toán SGK - Nhận xét câu trả lời HS - Ghi chép toán - Quan sát hình vẽ Trả lời câu hỏi C1 - Đọc SGK phần lời giải - Viết biểu thức định luật II Niu-tơn cho hệ vật - Đọc toán SGK Vật lý 10 nâng cao Nội Dung - Trả lời câu hỏi C2 - Tìm hiểu, giải toán SGK m1 m2 Bài toán: Người ta vắt qua ròng rọc nhẹ đoạn a)Vận tốc cân cuối giây thứ ? b)Quãng đường cân cuối giây thứ Bài giải : Do mA > mB nên vật A xuống, vật B lên nên ta chôn : -Chiều dương hình vẽ bên -MTG : Là lúc hệ vật bắt đầu chuyển động (t0 = 0) Áp dụng định luật II Newton cho vật : PA – TA = mAaA TB – PB = mBaB Vì trình hệ vật chuyển động, dây không giãn nên ta Khi ta có phương trình hệ hai vật sau : PA – T = mAa (1) T – PB = mBa (2) Vật lý 10 nâng cao Lấy phương trình (1) + (2) ta : PA – PB = (mA + mB )a ⇒ a= g (m A − m B ) m A + mB = 0,392 m/s2 a) Vận tốc cân cuối giây thứ : v = at = 0,392 m/s b) Quãng đường cân cuối giây thứ s = ½ at2 = 0,196 m Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động GV - Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời HS - Nêu tập 1, 2, SGK - Nhận xét đáp án HS - Đánh giám nhận xét kết dạy Hoạt động HS - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Giải tập 1, 2, SGK - Trình bày câu trả lời - Ghi tóm tắt kiến thức bản: Hệ vật, nội lực, ngoại lực Biểu thức định luật II Niu-tơn hệ vật Hoạt động ( phút): Hướng dẫn nhà Hoạt động GV - Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Hoạt động HS - Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau IV.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………….……………………………………………………………………………… Tiết 33: Bài tập I MỤC TIÊU - Biết vận dụng định luật II Newton để giái toán phương pháp động lực học II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Phương pháp động lực học GV hướng dẫn cho học sinh thực bước sau : GV : Để giải toán học phương pháp động lực học em cần theo bước sau : Bước 01 : - Vẽ hình – Vẽ lực tác dụng lên vật ( Nhớ ý đến tỉ lệ độ lớn lực ) - Chọn : Gốc toạ độ O, Trục Ox chiều chuyển động vật ; MTG lúc vật bắt đầu chuyển động ( t = 0) Bước 02 : - Xem xét độ lớn lực tác dụng lên vật Vật lý 10 nâng cao F a - Áp dụng định luật II Newton lên vật : hl = m Chiếu biểu thức định luật II Newton lên chiều chuyển động vật để từ em tìm biểu thức gia tốc ( Đây bước quan trọng ) Bước : vận dụng công thức sau để trả lời câu mà đề toán yếu cầu : v = v0 + at ; x = s = x0 + v0t + ½ at2 ; 2as = v2 – v02 2.HS :ôn tập phương pháp động lực học, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động : Bài tập chuyển động vật mặt phẳng nghiêng Hoạt động GV Hoạt động HS GV yêu cầu HS vẽ hình vectơ lực tác dụng lên vật Chọn O, Ox, MTG * Các lực tác dụng lên vật GV : Vật chịu tác dụng lực ? HS : Vật chịu tác dụng trọng lực lực ma sát GV : Các em tình độ lớn lực GV : Áp dụng định luật II Newton cho vật : HS : Px = P.sin = mgsin Py = P.cos = mgcos F ms = .N = .Py = .mgcos F P a hl = m F a + ms = m GV :Chiếu phương trình lên chiều chuyển động vật ? Đồng thời em suy gia tốc mà vật thu GV yêu cầu HS vận dụng công thức để tình thời gian quãng đường vật chuyển động đến vị trí cao HS : - Px – Fms = ma - mgsin - .mgcos = ma a = - g(sin - cos) = - 6,6 m/s2 Nội dung Bài : Một vật đặt chân mặt phẳng nghiêng góc = 300 so với phương nằm ngang Hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng nghiêng = 0,2 Vật truyền vận tốc ban đầu v0 = (m/s) theo phương song song với mặt phẳng nghiêng hướng lên phía 1) Sau vật lên tới vị trí cao ? 2) Quãng đường vật vị trí cao ? Bài giải : Ta chọn : - Gốc toạ độ O : vị trí vật bắt đầu chuyển động - Chiều dương Ox : Theo chiều chuyển động vật - MTG : Lúc vật bắt đầu chuyển động ( t0 = 0) * Các lực tác dụng lên vật : - Trọng lực tác dụng lên vật, phân tích thành hai lực thành phần Px Py Px = P.sin = mgsin Py = P.cos = mgcos - Lực ma sát tác dụng lên vật Fms = .N = .Py = .mgcos * Áp dụng định luật II Newton cho vật : F a ⇒P F a + ms = m hl = m Chiếu phương trình lên chiều chuyển động vật ta có : ⇒ - Px – Fms = ma mgsin - .mgcos = ma a = - g(sin - cos) = - 6,6 m/s2 Giả sử vật đến vị trí D cao mặt phẳng nghiêng a) Thời gian để vật lên đến vị trí cao vt − v 0 − = a − 6,6 t= = 0,3 b) Quãng đường vật − 22 2(−6,6) vt2 − v02 2a s= = = 0,3 m Hoạt động : Bài tập ma sát Hoạt động GV GV yêu cầu HS bước vận dụng phương pháp động lực học để giải toán ! Hoạt động HS HS : Gia tốc vật : 2s t2 a= 2.1,2 42 = = 0,15 m/s2 Vật lý 10 nâng cao Nội dung Bài : Một vật có khối lượng m = 400 (g) đặt mặt bàn nằm ngang Hệ số ma sát trượt vật mặt bàn = 0,3 Người ta kéo vật với lực nằm ngang không đổi qua sợi dây Biết sau bắt đầu chuyển động (s), vật Theo định luật II Newton ta có : T – Fms = m.a T = m(a + .g) = 1,24 (N) 120 (cm) Tính lực căng dây Bài giải : Chọn : + O : Tại vị trí vật bắt đầu chuyển động + Ox : Có chiều chiều chuyển động vật +MTG:Lúc vật bắt đầu chuyển động 2s t2 2.1,2 42 = 0,15 m/s2 Gia tốc vật : a = = * Các lực tác dụng lên vật : F - Lực ma sát ms T - Lực căng dây * Áp dụng định luật II Newton cho vật : F a T F a ; + ms = m hl = m Chiếu phương trình lên chiều chuyển động vật ta có : ⇒ T – Fms = m.a T = m(a + .g) = 1,24 (N) Hoạt động : Bài tập hệ quy chiếu phi quán tính Hoạt động GV GV yêu cầu HS vẽ hình lực tác dụng lên vật mà em học ! GV : Các em tính lực căng dây tác dụng lên vật toán : Gv : Để tính chu kỳ ta nhận xét : Fht = P.tg 2π T Fht=m2R=m mgtg l.sin= l cos α g T = 2. = 1,2 (s) GV : vấn đề trọng toán học sau đọc đề toán em phải tìm cho giá trị gia tốc Hoạt động HS HS: Lực căng dây tác dụng lên vật m.g cos α 0,25.9,8 cos 450 T= = = 3,46 N Hs ghi nhớ nhận xét - Nếu toán thuận ( Không cho giá trị gia tốc mà cho lực ) em vận dụng định luật II Newton để tìm gia tốc, sau em tìm đại lượng mà đề toán yêu cầu - Nếu toán nghịch ( Cho giá trị độ lớn gia tốc hay giá trị vận tốc, quãng đường, thời gian … ) em vận dụng kiện để tìm gia tốc, sau áp dụng định luật II Newton để tìm giá trị lực mà để toán yêu cầu Nội dung Bài : Quả cầu khối lượng m = 250 (g) buộc vào đầu sợi dây l=0,5 (m0 làm quay vẽ bên Dây hợp với phương thẳng đứng góc = 45 Tính lực căng dây chu kỳ quay cầu Bài giải : Lực căng dây tác dụng lên vật : m.g cos α 0,25.9,8 cos 450 T= = = 3,46 N Để tính chu kỳ ta nhận xét : Fht = P.tg 2π T Fht = m2R = m l.sin = mgtg l cos α g T = 2. = 1,2 (s) IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………….…………………………………………………………………………… Vật lý 10 nâng cao Tiết 34+35 Bài 25 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kiến thức lực ma sát vật; phân biệt ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát cực đại, lực ma sát mặt phẳng nghiêng - Nắm vững cách dùng lực kế, máy đo thời gian số Kỹ - Củng cố nâng cao kỹ làm thí nghiệm, phân tích số liệu, lập báo cáo hoàn chỉnh thời hạn - Rèn luyện lực tư thực nghiệm, biết phân tích ưu, nhược điểm phương án để lựa chọn, khả làm việc theo nhóm II.CHUẨN BỊ Giáo viên Cần làm trước hai phương án thí nghiệm Vật lý 10 nâng cao - Bài soạn: Cần có câu hỏi định hướng thảo luận chọn phương án; có dự kiến phương án chọn; dự kiến cấu trúc bảng số liệu; dự kiến phân nhóm; dự báo vướng mắc HS giải - Dụng cụ: Tùy theo cách tổ chức hoạt động nhóm mà cần chuẩn bị khác - Phòng, lớp, bàn phẳng, ghế phụ kiện khác Học sinh - Đọc SGK trước làm thí nghiệm, suy nghĩa sở lý thuyết phương án, chuẩn bị câu hỏi thắc mắc - Có thể tham gia chế tạo dụng cụ đơn giản theo yêu cầu giáo viên - Chuẩn bị giấy để viết báo cáo Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị số đoạn video thí nghiệm ảo minh họa, đoạn băng việc tiến hành số lớp làm trước - Chuẩn bị số hình vẽ việc bố trí thí nghiệm - Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 34: Hoạt động (…phút) : Xây dựng sở lí thuyết Hoạt động GV Hoạt động HS Cho vật trươt mặt phẳng nghiêng yêu Xác định lực tác dụng lên vật vật trượt cầu hs xác định lực tác dụng lên vật mặt phẳng nghiêng Hướng dẫn học sinh áp dụng định luật II Newton Viết biểu thức định luật II Newton cho vật để tìm gia tốc vật Suy biểu thức gia tốc Hướng dẫn hs chứng minh công thức Chứng minh công thức tính hệ số ma sát trượt Hoạt động (… phút) : Tìm hiểu dụng cụ Hoạt động GV Hoạt động HS Phát dụng cụ cho nhóm Tìm hiểu thiết bị có dụng cụ Giới thiệu thiết bị có dụng cụ nhóm Hướng dẫn cách thay đổi độ nghiêng điều chỉnh Tìm hiểu chế độ hoạt động đồng hồ số thăng cho máng nghiêng Lắp thử điều chỉnh máng nghiêng Hoạt động (… phút) : Hoàn chỉnh phương án thí nghiệm Hoạt động GV Hoạt động HS Gợi ý biểu thức tính hệ số ma sát trượt Nhận biết đại lượng cần đo thí Hướng dẫn sử dụng thước đo góc dọi có nghiệm sẵn đo kích thước mặt phẳng Tìm phương pháp đo góc nghiêng mặt nghiêng phẳng nghiêng Nhận xét hoàn chỉnh phương án thí nghiệm Đại diện nhóm trình bày phương án đo gia nhóm tốc Các nhóm khác nhận xét IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………….……………………………………………………………………………… Tiết 35 III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (… phút) : Tiến hành thí nghiệm Hoạt động GV Vật lý 10 nâng cao Hoạt động HS Hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm Theo dõi học sinh Hoạt động (….phút) : Xữ lí kết Hoạt động GV Nhắc lại cách tính sai số viết kết Yêu cầu trả lời câu hỏi trang 87 Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm Ghi kết vào bảng 16.1 Hoạt động HS Hoàn thành bảng 16.1 Tính sai số phép đo viết kết Chỉ rỏ loại sai số bỏ qua lấy kết Hoạt động (…phút) : Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV Nêu câu hỏi tập nhà Nêu yêu cầu cần chuẩn bị cho sau Hoạt động HS Ghi câu hỏi tập nhà Ghi yêu cầu chuẩn bị cho sau IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………….……………………………………………………………………………… Vật lý 10 nâng cao [...]... bài tập động lực học - Vẽ được hình biểu diễn các lực chi phối chuyển động của vật 2 Kỹ năng - Biết vận dụng các định luật Niu-tơn để giải bài toán về chuyển động của vật - Tư duy lôgic và bài tập II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên Xem lại: Các định luật Niu-tơn, tổng hợp lực và phân tích lực, lực ma sát, lực hướng tâm 2 Học sinh Ôn tập về: Các định luật Niu-tơn, tổng hợp và phân tích lực, lực ma sát, lực hướng... của lực tác dụng 3 Lực kế: Dựa vào định luật Hooke, người ta tạo ra một dụng cụ do lực gọi là lực kế Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu một ứng dụng của lực đàn hồi: Lực kế Hoạt động của GV - Yêu cầu HS đọc SGK - Nêu câu hỏi yêu cầu HS, gợi ý về cấu tạo, nguyên tắc cấu tạo của lực kế - Nhận xét câu trả lời Hoạt động của học sinh - Đọc SGK phần 3, xem hình H 19.8 - Trình bày cấu tạo, nguyên tắc, phân loại lực. .. hệ vật, nội lực, ngoại lực - Biết cách phân tích bài toán chuyển động của hệ vật 2 Kỹ năng Biết vận dụng các định luật Niu-tơn để khảo sát chuyển động của hệ vật gồm hai vật nối với nhau bằng sợi dây Qua thí nghiệm kiểm chứng, HS thấy rõ và tin tưởng ở tính đúng đắn của định luật II Niu-tơn - Kỹ năng tổng hợp và phân tích lực II.CHUẨN BỊ 1 Giáo viên Xem lại: Các định luật, lực ma sát, lực căng của... ra cách giải bài toán động lực học - Gợi ý về các bước giải bài toán động lực học - Nhận xét câu trả lời Nhấn mạnh các bước giải Hoạt động của HS - Đọc bài tập 1 SGK - Phân tích bài tập - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Vẽ hình, giải bài tập - Đưa ra phương pháp chung giải bài tập động lực học - Xem bài 2 SGK, phân tích đưa ra phương pháp giải - Trình bày câu trả lời Vật lý 10 nâng cao Nội Dung 2.Gia... định, dùng lực F kéo vật chuyển động theo phương ngang cho vật chuyển động Coi hệ số ma sát đã biết, µt ta xác định gia tốc của vật - Chọn hệ quy chiếu 1 Phương pháp động lực học Phương pháp động lực học là phương pháp vận dụng kiến thức động lực học (ba định luật Newton và các lực cơ học) để giải các bài toán cơ học Các bước tiến hành khảo sát như sau: - Xác định vật cần khảo sát - Phân tích lực tác... hệ quy chiếu phi quán tính - Trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng với gia tốc , ngoaì các lực do các vật khác gậy a ra, mỗi vật còn chịu thêm một lực gọi là lực quán tính, lực này ngược chiều với : a Fqt = − ma Chú ý: Lực quán tính không phải l lực tương tác giữa các vật nên lực quán tính không có phản lực Hoạt động 2 ( phút): Bài tập vận dụng, củng cố Hoạt động của GV - Yêu cầu HS đọc phần bài... hỏi: Đặc điểm của nội lực - Nhận xét câu trả lời Hoạt động của học sinh - Tìm hiểu hiện tượng chuyển động của đoàn tàu gồm nhiều toa - Trả lời câu hỏi: Hệ vật là gì? - Nội lực, ngoại lực là gì? - Trình bày câu trả lời - Tìm hiểu đặc điểm của nội lực - Trình bày câu trả lời Nội Dung 1) Hệ vật, Nội lực và ngoại lực -Hệ vật là tập hợp nhiều vật có tương tác lẫn nhau - Nội lực là lực tương tác lẫn nhau... Giải Viết các biểu thức của các a) Gia tốc của xe lúc khởi hành : Yêu cầu hs cho biết lực Ta có : v = vo + at hướng tâm ở đây là lực lực a = = 0,56 (m/s2) Suy ra biểu thức tính vận nào v − vo 20 − 0 Cho hs viết biểu thức của tốc = lực hấp dẫn, biểu thức của t 36 lực hướng tâm từ đó suy Lực gây ra gia tốc cho xe là lực ma sát nghĩ và Viết biểu thức tính gia tốc ra vận tốc dài của vệ tinh có độ lớn :... phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc 2 Lực ma sát nghỉ * Điều kiện xuất hiện: Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ thắng lực ma sát * Đăc điểm của lực ma sát nghỉ - Giá cuả luôn nằm trong mặt phẳng tiếp xúc Fms n giữa hai vật - ngược chiều với ngoại lực tác dụng vào vật Fms n - Yêu cầu HS đọc phần... nghiệm và bài tập có liên quan tới lực đàn hồi 2) Học sinh: Học và làm bài tập về nhà III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ 1/Thế nào là lực đàn hồi ? Nêu các đặc điểm của lực đàn hồi ? 2/ Nêu các đặc điểm của lực căng dây ? 3 /Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong điều kiện nào và có những đặc điểm gì ? Viết công thức tính lực ma sát nghỉ cực đại ? 4/ Lực ma sát trược xuất hiện trong