* Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực.. * Độ dài của mũi tên biểu thị độ lớn của lực theo một tỷ lệ xích nhất định.. Tổng hợp lực : là thay thế hai hay nhiều lực tác d
Trang 1Chương hai : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM DẠNG 1 : LỰC –TỔNG HỢP LỰC & PHÂN TÍCH LỰC
1 LỰC –TỔNG HỢP LỰC
1 Lực F→: được biểu diễn bằng một mũi tên (véc –tơ )
* Gốc mũi tên là điểm đặt của lực
* Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực
* Độ dài của mũi tên biểu thị độ lớn của lực theo một tỷ lệ xích nhất định
2 Tổng hợp lực : là thay thế hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bởi một lực
sao cho tác dụng vẫn không thay đổi
* Lực thay thế gọi là hợp lực
* Phương pháp tìm hợp lực gọi là tổng hợp lực
BÀI TẬP TỔNG HỢP LỰC : LOẠI 1: TỔNG HỢP HAI LỰC
- sử dụng quy tắc hình bình hành
- sử dụng quy tắc 2 lực cùng phương cùng chiều
- sử dụng quy tắc 2 lực cùng phương ngược chiều
LOẠI 2: TỔNG HỢP 3 LỰC
1, ,2 3
F F F→ → uur
BƯỚC 1: lựa 2 cặp lực theo thứ tự ưu tiên cùng chiều hoặc ngược chiều or vuông góc tổng hợp chúng thành 1 lực tổng hợp
12
F→
BƯỚC 2: tiếp tục tỏng hợp lực tổng hợp
12
F→ trên với lực
3
F→ còn lại cho ra được lực tổng hợp cuối cùng F→
PP: theo quy tắc hình bình hành
1 2 2 .cos1 2
F = F + F + F F α
* Fmin = F1− F2 ≤ ≤ F F1+ F2 = Fmax
BA TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
* Hai lực cùng phương, cùng chiều :
0
1 2: 0
F→ ↑↑ F→ α = ⇒ F = + F1 F2
* Hai lực cùng phương , trái chiều :
0
1 2: 0
F→ ↑↓ F→ α = ⇒ F = F1− F2
* Hai lực vuông góc :
0
1 2: 0
F→ ⊥ F→ α =
2 2
1 2
Bài 1: Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1=F2=10N Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 00 ;
600 ; 900 ; 1200 ; 1800 Vẽ hình biểu diễn cho mỗi trường hợp Nhận xét ảnh hưởng của góc α đối với độ lớn của hợp lực
Bài 2: Cho 2 lực F1= 6 N ;F2 = 8 N Tìm độ lớn hợp lực của F→ của F→1&F→2; vẽ hình F→1; F→2 & F→ Trong các trường hợp
góc kẹp giữa hai lực bằng :
a α = 0O b α = 180Oc α = 90O d α = 120O e α = 60O f α = 30O
Bài 3: Cho 3 lực đồng phẳng như hình vẽ, tìm độ lớn của hợp lực F ; vẽ hình
a F1 = 1 N ;F2 = 3 N;F3 = 5 N
b F1= 7 N;F2 = 4 N;F3 = 3 N
c F1 = F2 = F3 = 3 N; các góc đều bằng 1200
Bài 4: Tìm hợp lực của 4 lực đồng quy trong (hình 3)
2
F
1
F
uur
=20N (Hình 3) Fuur4
= 8N ĐS: F = 4 2
Bài 5: Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 =24N và F2=14N Hỏi hợp lực của chúng có thể có độ lớn 40N hoặc 8N được không?
Tai sao?
Bài 6: Biết
1 2
F ur = F uur + F uur và F1= F2= 5 3 N ( ) và góc giữa F ur và F uur1 bằng 30o Độ lớn của hợp lực F ur và góc giữa F uur1
với
2
F uur bằng bao nhiêu ? ĐS: 15 N ( ) và 60o
Bài 7: Hãy dùng qui tắc hình bình hành lực để tìm hợp lực của ba lực F F ur ur1; 2
và F ur3
1
F→
2
1
F→
2
F→
W F2
→
1
F→
F→
1 2
F→ = + F F→ →
2
F→
1
F→
α
3
F→ •C F→2 W F→2
1
F→
3
F→ 120
0
1
F→ F→2
3
F→
3
F
uur
600 2
F
uur
1
F
uur
600
Trang 2có độ lớn bằng nhau và bằng 12N, cùng nằm trong một mặt phẳng Biết rằng
lựcur F2
làm thành với hai lực F ur1
vàur F3
những góc đều là 600
2 PHÂN TÍCH LỰC
Phân tích lực (Ngược với tổng hợp lực): là thay thế 1 lực bởi 2 hay nhiều lực tác dụng đồng thời sao cho tác dụng vẫn không
thay đổi
- Phương pháp phân tích 1 lực F→ theo 2 phương cho trước
* Từ điểm mút B của F→ kẻ 2 đường thẳng Bx '& By ' lần lượt song song với Ox Oy &
* 2 đường thẳng vừa kẻ trên cắt Ox Oy & tạo thành hình bình hành
Các véc-tơ
x
F→ và
y
F→ biểu diễn các lực thành phần của F→ theo 2 phương Ox Oy & .
* Phân tích theo 2 trục toạ độ vuông góc Ox Oy & * Phân tích trên mặt phẳng nghiêng:
theo 2 phương song song và vuông góc với mặt phẳng nghiêng
Fx = F cos α
Fy = F sin α
Px = P/ / = P sin α
Py = P⊥= P cos α
Bài 1: Phân tích lực F→ có độ lớn 10 3N theo 2 phương Ox và Oy, tìm độ lớn của 2 lực này.
*TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 10 N ( ) Khi đó, hợp lực và góc hợp giữa hai lực thành phần có giá trị lần lượt là
hl
hl
F = 2 N ; a = 60
hl
hl
Câu 2 Hai lực F1 = 9 N & F2 = 4 N cùng tác dụng vào một vật Hợp lực của 2 lực là :
Câu 3 Có hai lực bằng nhau cùng độ lớn F Nếu hợp lực của chúng cũng có độ lớn F thì góc tạo bởi hai lực thành phần có giá
trị bằng bao nhiêu ?
Câu 4 Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1= F2= 20 N ( ) Độ lớn của hợp lực là F = 34,6 N ( ) khi hai lực thành phần hợp với nhau một góc là
Câu 5 Phân tích lực F thành 2 lực F 1 và F 2 theo hai phương OA và OB
như hình vẽ Độ lớn của 2 lực thành phần là
A F1 = F2 = 0,58F B F F F
2
1
2
1 = =
C F1 = F2 = 0,86F D F1 = F2 = F
y
x O
F→
x O
F→
y y
x O
F→
O
F→
y
W
y
F→
x
F→
F→
α
y
x
O
P→⊥
/ /
P→
P
→
α
W
O
B
y
x
y
x
F→
A
B