Sáng kiến kinh nghiệm y học đai học – bệnh tiêu chảy

10 226 0
Sáng kiến kinh nghiệm y học đai học – bệnh tiêu chảy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm y học đai học – Bệnh tiêu chảy Bệnh tiêu chảy (TIẾU TẢ – DIARRHÉE – DIARRHEA) Đại Cương 1) Theo YHCT: Theo sách Nội Kinh: - Phân lỏng, loãng, khi ngừng lại đi, số lần thưa, gọi Tiết - Phân lỏng, loãng, xổ dội nước nước chảy, gọi Tả - Trong Tiết có Tả, Tả có Tiết, thường gọi chung Tiết Tả 2) Theo YHHĐ: Được gọi tiêu chảy thành phần nước phân tăng lên (bình thường có 75% nước), làm cho phân có thể: +Nhão, nát, không thành khuôn (85%) + Lỏng với nhiều mức độ khác (88%) + Hoặc hoàn toàn nước (trên 90% nước) thành phần phân chiếm tỉ lệ Phân Loại Sách Nội Kinh nêu loại Tiết tả: 1)- Thấp tả: gọi Động Tiết Nhu Tiết, chủ yếu Thủy Thấp trở trệ Vị Trường, Tỳ hư không ức chế thủy gây Thiên ‘Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận (Tố Vấn 5) ghi:” Thấp thắng Nhu Tả” 2)- Thử Tả: tiêu chảy cảm nhiễm Thử tà 3)- Nhiệt Tả: gọi hỏa Tả, nhiệt tà dồn ép đại trường 4)- Hàn Tả: tiêu chảy nội tạng hư hàn gây 5)- Thực Tả :tiêu chảy ăn uống gây (Thiên ‘Tỳ Luận’ Tố Vấn 43) 6)- Hư Tả: tiêu chảy lâu ngày Tỳ Thận dương hư Sau này, đời nhà Tùy (581- 618), Sào Nguyên Phương sách ‘Chư Bịnh Nguyên Hậu Luận’ nêu ra: - Vụ đường: thuộc loại Hàn tả gọi Áp đường, Vụ tiết, đại tiện nước phân lẫn lộn, màu xanh đen phân vịt (áp), phân cò (vụ) - Sôn tiết: loại tiêu chảy Can uất, Tỳ hư - Ngũ canh tiết tả gọi Kê Minh Tiết Tả thường tiêu chảy vào lúc canh năm (Ngũ canh) lúc gà gáy (Kê Minh) Thần tả (Thần- sáng sớm) Thận Tiết (vì nguyên nhân Thận Dương hư gây ra) - Ngũ tiết: loại tiêu chảy, loại có cách giải nghĩa: + Nan thứ 57, sách Nan Kinh mục ‘Ngũ Tiết Thương Hàn’ nêu ra: Vị tiết, Tỳ Tiết, Tiểu Trường Tiết, Đại Trường Tiết, Đại Hà Tiết -Sách “Bình Trị Hội Túy” Chu Chấn Hanh lại nêu loại: Sôn tiết, Đường Tiết, Vụ Tiết, Nhu Tiết, Hoạt Tiết -Hải Thượng Lãn Ôâng sách ‘Bách Bịnh Cơ Yếu’ phân 10 loại tả: Thấp tả, Nhiệt tả, tả tạng hàn, Phong tả, Thử tả, Thực tả, Hỏa tả, tả thất tình nội thương - Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ chia làm loại: Nhiệt (thử) tả, Hàn tả, Thấp tả, Thực tả, Tỳ hư tả, Thận hư tả - Đời nhà Đường (618 – 906) thầy thuốc gọi chung Hạ Lợi - Đời nhà Tống (906 – 1276) gọi Tiết Tả Nguyên Nhân a.Theo YHHĐ: Theo sách “Bịnh Học Tiêu Hóa” (NXB Y Học 1986): Tiêu hóa bình thường gồm có qui trình: -Tiết dịch -Co bóp nhu động bao tử ruột nhằm trộn thức ăn với dịch tiêu hoá đưa xuống -Tiêu hoá trình tác dụng dịch tiêu hoá, men vi khuẩn nhằm làm phân giải thức ăn - Hấp thu: sau tiêu hóa chuyển hóa phần lớn thành phẩm Protit, Lipit, Gluxit, chất điện giải sinh tố hấp thu Hổng trường Ở đại trường nước cặn bã, đại trường hút lại nước làm cho phân đóng khuôn Để điều hòa trình trên, hệ thống thần kinh giao cảm phó giao cảm giữ vai trò quan trọng: hệ giao cảm làm nhu động giảm tiết dịch Hệ phó giao cảm có tác dụng ngược lại Các trình bị rối loạn gây nên tiêu chảy Tăng tiết dịch: yếu tố kích thích nhiễm khuẩn, nhiễm độc, thường gây tăng tiết dịch vượt khả hấp thu thông thường ruột gây tiêu chảy Việc tiêu chảy phản xạ tự vệ nhằm loại trừ tác nhân kích thích Tăng nhu động: yếu tố kích thích nói làm tăng nhu động ruột, thức ăn qua ruột nhanh chóng, không đủ thời gian để kịp tiêu hóa, hấp thu Tiêu hóa kém: thiếu dịch tiêu hóa, thiếu men thiếu vi khuẩn thường trú ruột (do dùng nhiều thuốc kháng sinh) thức ăn không tiêu hóa đầy đủ, không hấp thu gây tiêu chảy b- Theo YHCT: Sách “Nội Khoa Học” Trung Y Thượng Hải Thành Đô đưa nguyên nhân sau: 1)- Cảm Phải Ngoại Tà: Phong, Hàn, Thử, Nhiệt, Thấp (chủ yếu Thấp) làm Tỳ Vị bị tổn thương, chức kiện vận, không phân biệt đục, thăng giáng thất thường, gây tiêu chảy + Thiên:”Cử Thống Luận”(Tố Vấn 39) ghi: ”Hàn khí xâm phạm vào Tiểu Trường, Tiểu Trường chức gây bụng đau, tiêu chảy” + Sách “Minh Y Tạp Trứ” ghi: ”Vào mùa Hè, Thu, Thấp nhiệt thịnh hành (đột nhiên) tiêu chảy dội nước” 2)- Do Ăn Uống Không Đều làm cho thức ăn đình trệ lại ăn nhiều thức ăn dầu mỡ (béo), sống, lạnh làm cho Tỳ Vị bị tổn thương không vận hóa + Sách “Cảnh Nhạc Toàn Thư” ghi: ” Ăn không điều độ, không thích nghi, Tỳ Vị tổn thương, thủy biến thành thấp, thực (thức ăn) biến thành trệ, tinh hoa không chuyển hóa dẫn đến tiêu chảy” + Sách ”Đan Khê Tâm Pháp” ghi: ” Chứng thực tả ăn uống nhiều, làm tổn thương Tỳ Vị gây tiết tả” 3)- Do Tỳ Vị Dương Hư (NKHT.Hải), Tỳ Vị hư yếu (NKHT Đô) Tỳ Vị Hư Hàn (TYNKHG Nghĩa): Tỳ Vị chức vận hóa (do suy yếu, dương hư, bị hàn tà…) làm thức ăn bị đình trệ, tỳ khí bị hạ hãm, khí không thăng, trung dương không đủ, không vận hóa thủy cốc, âm hàn nhiều làm hại Tỳ Vị, gây tiêu chảy 4)-Thận Dương Hư Yếu (T.Đô TYNKHG Nghĩa) Mệnh Môn Hỏa suy: Do bịnh lâu ngày ỉa lỏng kéo dài, làm cho Thận Dương bị tổn thương, không ôn Tỳ, làm Tỳ Dương suy, gây tiêu chảy Sách “ Cảnh Nhạc Toàn Thư” ghi:’ Vị quan ải Thận, Thận khai khiếu tiền hậu âm, Thận chủ chức đóng mở Nếu Thận Dương suy, Mệnh Môn Hỏa suy, âm hàn nhiều gây tiêu chảy’ 5)- Do Tình Chí Không Đều: Do Can Uất Khí Trệ, Can Mộc khắc Tỳ Thổ Tỳ Khí hư yếu, Can Khí thừa xâm phạm, làm cho Tỳ Suy yếu, vận hóa kém, gây tiêu chảy Tóm lại, nguyên nhân gây tiêu chảy có loại chính: Do bên ngoài: Ngoại tà xâm nhập Tỳ Vị Do bên trong: Tỳ Vị hư yếu ăn uống không gây *Nên ý: Cấp tính: Hàn, Nhiệt chủ yếu Thấp Mạn tính: chủ yếu Tỳ Hư Triệu Chứng Sách NKHT.Hải T.Đô nêu lên loại chính: a Bạo Tả (Cấp Tính) 1)- Ngoại Cảm Hàn Thấp: bụng đau, bụng sôi, phân lỏng nát, nóng lạnh, đầu đau, thể đau nhức, rêu lưỡi trắng, mạch Nhu (T Hải) mạch Phù (T Đô).2)Thấp Nhiệt: bụng đau, tiêu chảy, phân vàng, mùi hôi, hậu môn nóng rát, khát, buồn bực, tiểu ít, đỏ, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng nhờn, mạch Nhu, Sác (T Hải), Hoạt, Sác (T.Đô) 3) -Thương Thực: bụng đau sôi, tiêu chảy, phân nát, mùi thối, bụng tức, trướng, ợ chua, hôi, rêu lưỡi dầy, nhờn, mạch Hoạt Sác (T Hải), Hoạt Thực (T.Đô) b Cửu Tả (Mạn Tính) 4)- Tỳ Vị Hư Yếu: đại tiện lúc lỏng, lúc bón, ăn không tiêu bụng đầy, chán ăn, tinh thần mệt mỏi, không muốn nói, sắc mặt vàng úa, lưỡi nhạt, rêu lưỡi ít, mạch Hoãn Nhược 5)- Tỳ Dương Hư (T.Đô): tiêu chảy, phân xanh, nát, ăn ít, bụng đầy, khát, thích uống nóng, ói mửa, ợ hơi, tay chân không ấm, bao tử đau, lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng, mạch Tế, Hoãn, không lực 6)- Thận Dương Hư (T.Hải): sáng sớm bụng đau vùng rốn, bụng sôi, ỉa xong đỡ đau, bụng lạnh, tay chân lạnh, sợ lạnh, lưỡi trắng nhạt, mạch Trầm Tế 7)- Tỳ Âm Hư ( T.Đô): tiêu chảy lâu ngày không cầm, khát, sốt, ho, không muốn ăn uống, ăn vào phát sốt, lưỡi đỏ, khô, rêu, mạch Tế Sác 8)- Can Mộc Khắc Tỳ (T.Hải): hông bụng đầy trướng, ăn ít, ợ hơi, buồn, tức, tinh thần căng thẳng bụng đau, tiêu chảy, lưỡi đỏ nhạt, mạch Huyền 9)- Tỳ Thận Khí Hư (T.Đô): ăn ít, đại tiện nhiều, chóng mặt, tai ù, thể uể oải, tinh thần mệt mỏi, chân gối sức lưng đau, tiểu đêm, lưỡi nhạt, rêu lưỡi ít, mạch Hư Nhược Điều Trị Hải Thượng Lãn Ông ‘ Bách Bịnh Cơ Yếu’ nêu phương pháp chữa tiêu chảy sau: 1)- Đờm Thấp: thấm rút nước đi, làm cho tà khí tiết theo đường tiểu Sách nội kinh ghi: ‘ Chữa bịnh Thấp không lợi tiểu tiện không quy cách’ ‘ nước khơi đường cho hết’ 2)- Thăng Đề: nâng khí lên Khí thuộc dương tính lên, Vị khí tràn đến ép làm cho khí bị hạ xuống 3)- Thanh Lương: làm cho mát Bịnh nhiệt nhiễm vào, nhiên rót xuống dội, áp phía Dùng thuốc đắng, lạnh để dập bớt nung nấu, ví lúc nắng nóng bức, gió thổi nóng tự tan hết 4)- Lưu Lợi: làm cho lưu thông Đờm ngưng, khí uất, ăn uống tích trệ gây tiêu chảy, phải tùy chứng mà khu trừ đi, đừng để lưu trữ lại 5)- Cam Hoãn: dùng thuốc có vị để hòa hoãn lại thuốc có vị hòa hoãn Trung Tiêu, ngăn bớt tính cấp tốc lại theo nguyên tắc:”Bịnh cấp làm hòa hoãn lại” 6)- Toan Thu: dùng vị chua để thu liễm lại, điều khiển chảy rót, theo nguyên tắc:” Tán thu lại” 7)- Táo Tỳ: Tỳ Khí vượng thủy tà không tràn vào Vì Thổ bị thấp lấn gây tiêu chảy, thấp sinh Tỳ bị hư Nếu hư suy mà không bồi đắp thấp tà lấn mạnh 8)- Ôn Thận: Thận chứa nhị tiện (tiêu tiểu) Tạng thuộc Thủy mà phối hợp với chân dương Hỏa mẹ Thổ, Hỏa mà suy lấy để vận hành Tam Tiêu làm chín nhừ cơm nước 9)- Cố Sáp: Tiêu chảy lâu ngày, phía bao tử trơn tuột, dù uống thuốc Ôn Bổ không khỏi được, phải dùng thuốc Cố Sáp, theo nguyên tắc ‘ Hoạt Cố Sáp’ Trên nguyên tắc điều trị tổng quát, riêng loại điều trị sau: 1- Ngoại Cảm Hàn Thấp + NKHT Hải: giải biểu, tán hàn, hóa trọc, tả Hoặc giải biểu, hòa trung (T Đô), Dùng Hoắc Hương Chính Khí Tán (Hòa Tễ Cục Phương): Hoắc hương 12g, Bán hạ khúc 12g, Trần bì 6g, Tô diệp 8g, Phục linh 12g, Cát cánh 6g, Bạch 6g, Đại phúc bì 8g, Cam thảo 4g, Bạch truật 8g, Hậu phác 8g (Nguyên thuốc bột – đổi thành thuốc thang sắc uống) Ý nghĩa: Hoắc hương sơ tán thử thấp, biểu tà, hóa thấp trọc trường vị; Tử tô tân ôn phát biểu; Bạch tán phong; Cát cánh khai tuyên Phế Khí; Hậu phác, Đại phúc bì ôn táo thấp, trừ ngực bụng trướng đầy; Bán hạ, Trần bì hòa vị giáng nghịch; Bạch truật, Phục linh kiện tỳ, lợi thủy, giúp công vận hóa Tỳ, Cam thảo hòa trung - Sách NKHT Đô giới thiệu số phương giản dị trị tiêu chảy ngoại cảm hàn thấp sau: + Hoắc hương,Trần bì, Hương Nhu, Xa tiền nhân 10g, Sắc uống + Biển đậu (hoa), Hậu phác, Mã đề 10g, Sắc uống + Tỏi, nướng chín: hòa với đường uống + Sách YHCTD Tộc: giải biểu, tán hàn giới thiệu sau: Sa nhân 4g, Hoắc hương 8g, Biển đậu 12g, Hương nhu 8g, Xa tiền tử 8g, Rau má 10g, Thêm gừng lát (sao vàng) Sắc uống Hoắc Hương 12g, Hậu phác (nam) 12g, Hương phụ 8g, Sa nhân 8g, Trần bì 8g, Hạt vải 8g, Mộc hương (nam) 8g Sắc uống - Sách TBTYKN Phương dùng Sơ Tả Hóa Trọc Pháp: Đại đậu 12g, Lục khúc (sao) 12g, Xa tiền tử (sao) 12g, Ý dĩ nhân 20g, Xích linh 12g, Cát cánh 4g, Biển đậu (vỏ) 8g, Bội lan 8g, Hà diệp lá, Sơn chi (vỏ) 8g, Chỉ xác (sao) 8g Sắc uống 2- Tiêu Chảy Do Thấp Nhiệt +NKHT Đô: Đạt biểu, lý, dùng Cát Căn Cầm Liên Thang (Thương Hàn Luận) Cát 12g, Hoàng cầm 12g, Hoàng liên 8g, Cam thảo 4g, Sắc uống (Cát giải cơ, nhiệt; Hoàng Cầm, Hoàng Liên nhiệt, táo thấp; Cam Thảo hòa trung) -Sách NKHT.Hải: Thanh nhiệt,lợi thấp, dùng Cát Căn Cầm Liên Thang gia vị: Cát 12g, Hoàng liên 8g, Kim ngân hoa 16g, Hoàng cầm 12g, Cam thảo 4g, Mộc thông 12g, Bạch linh 8g Đây Cát Căn Cầm Liên Thang thêm Kim ngân hoa, Mộc thông, Bạch linh để giúp sức nhiệt, lợi thấp Cát Căn Cầm Liên Thang - Sách TBTYKN Phương dùng Ngũ Linh Pháp gia vị: Bạch truật (sao đất) 12g, Quan quế 3,2g, Phục linh 12g, Hương nhu 6g, Trư linh 12g, Xuyên phác 6g (Đây Ngũ Linh Tán bỏ Trạch Tả, thêm Hương Nhu Hậu Phác) - Sách NKHT Đô giới thiệu số thuốc đơn giản sau: + Hoàng Liên 12g, Tỏi trái, nghiền nát Phân làm 3, uống với nước + Hoàng Liên 8g, Hậu phác 12g Sắc uống + Rau Má 60g, Xa Tiền 30g Sắc uống

Ngày đăng: 04/10/2016, 16:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan