1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm y học cổ truyền đại học – thoát cốt thư (viêm tắc động mạch chi)

7 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 185,75 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm y học cổ truyền đại học – Thoát cốt thư (viêm tắc động mạch chi) Thoát cốt thư (viêm tắc động mạch chi) Đại cương: 1.1 Định nghĩa Viêm tắc động mạch chi bệnh thuộc hệ thống thần kinh – mạch máu toàn thân, tiến triển mãn tính Y học Cổ truyền thường mô tả chứng bệnh chứng “thoát thống, thoát thư, thoát cốt thư, thập ly lạc…” Bệnh thường khởi phát tứ chi chi bị nhiều Đặc điểm lâm sàng thời kỳ đầu ngón chân ngón tay giá lạnh, tê nhức, đau buốt dội Đau kéo dài dẫn đến tím tái hoại tử, loét nát đầu chi, chí rụng cụt đầu chi hoại tử Bệnh thường phát tuổi niên trung niên; thấy nữ giới (tại Viện Y học Cổ truyền – Hà nội, Nguyễn Văn Thang thống kê 1000 bệnh án bệnh nhân bị bệnh chưa thấy nữ giới) hay gặp nhiều miền Bắc, vùng lạnh 1.2 Nguyên nhân chế theo Y học đại + Viêm tắc động mạch chi thực chất viêm nội mạc động mạch Màng nội mạc động mạch có xu hướng dày lên dẫn đến tình trạng tắc lòng động mạch gây hoại tử vùng chi tương ứng động mạch nuôi dưỡng Thường gặp nam giới chi có thấy động mạch chi trên, động mạch ruột, động mạch vành động mạch não… + Có nhiều giả thuyết để giải thích - theo Winiwarter chủ yếu xơ vữa động mạch (atheros cletosis) Thuyết công nhận vữa xơ hay người tuổi cao, khởi phát không đầu chi – Giả thuyết tăng adrenalin hay xuất bệnh lý tuyến thượng thận Oppel sau ông xét nghiệm thấy máu bệnh nhân bị viêm tắc động mạch chi có adrenalin tăng - Giả thuyết Silbert cho bệnh tăng độ quánh máu - Giả thuyết G.P.Zai Xep cho , rối loạn chức thần kinh thực vật phân bổ mạch máu tác động kích thích ngoại cảnh - Kết luận Hội nghị Ngoại khoa toàn liên bang Nga (27/5/1960): kích thích ngoại cảnh hay nội sinh (riêng biệt tổng hợp) ảnh hưởng đến trung tâm thần kinh thực vật từ từ lâu dài làm biến đổi liên tục ngày tăng hệ thống mạch máu Tùy theo phản ứng trả lời thể biến đổi hệ thống mạch máu mà thể mức độ co thắt mạch máu khác nhau, điều có liên quan trực tiếp đến mức độ lạnh, ấm Kích thích lạnh nóng có ý nghĩa lớn nguyên nhân kịch phát bệnh Ngoài nóng , lạnh đầu chi, dù có lần gây rối loạn thần kinh – mạch máu - Giả thuyết kích thích vỏ đại não N.E Vedanski U – khơ – Tôn Xki: thuyết cho phản ứng không bình thường viêm tắc động mạch cấu tạo lên tượng “ưu trội” hay gọi “ổ kích thích” Đại não quan nhạy cảm với tất kích thích vào thể qua hệ thống tín hiệu 2, trả lời xung động bệnh lý đặc biệt: sớm dẫn truyền thẳng tới kích thích phát sinh phản xạ bệnh lý co thắt mạch; muộn dẫn truyền từ (vì co thắt mạch gây đau) lại gây co thắt mạch máu nhiều Kết hoạt động phản xạ gây co thắt mạch máu kéo dài tái diễn, gây nên tăng sinh lớp lớp nội mạc động mạch Việc biến đổi nội mạc động mạch dẫn đến thoái hóa phận thần kinh chi phối mạch máu, lòng mạch máu bị hẹp lại tạo nên cục nghẽn; cuối cục nghẽn bị tổ chức xơ hóa mạch bị tắc lại hoàn toàn Giải phẫu bệnh lý: thấy lòng động mạch hẹp, thành dày lên, soi thấy trắng cứng, lớp nội mạc dày lên, có máu cục dính hay máu cục xơ hóa dính chặt vào thành động mạch Các đám rối giao cảm quanh thành động mạch bị thoái hóa teo lại, phản ứng liên kết phát triển mạnh nguyên nhân gây đau bệnh này; thấy tuần hoàn hệ phát triển Vi thể thấy hình ảnhviêm mạch vô khuẩn Ngoài quan sát, khám xét bắt mạch, đo giao động mạch, chụp cản quang động mạch, người ta hy vọng phát sớm soi vi tuần hoàn động mao mạch động mạch đầu chi, móng tay (vì xem mạch, giao động mạch cho kết không chắn, có đau nhiều mạch lại rõ không đau lại mạch) để đánh gía hình thái, chiều dài quai mao mạch, số lượng mao mạch vi trường, bề rộng động mạch, tĩnh mạch khoảng trung gian mạch máu, tính chất dòng máu chảy (nhanh, chậm, ngắt quãng); tính chất màu sắc mao mạch vi trường (nhợt nhạt, hồng, đỏ thẫm, tím) Phương pháp nhiều người sử dụng, nhiên có nhược điểm chưa đưa số liệu để chẩn đoán phân biệt Người ta ý nhiều đến cách giải thích tác giả Pháp L.B Buerger (1908) sau nghiên cứu viêm tắc động mạch chi người mô tả bệnh Ông cho rằng: bệnh sinh khuyết tật hệ thống miễn dịch dịch thể làm cho nội mạc động mạch tăng sinh, dày lên trở thành kháng nguyên kích thích sinh kháng thể; phản ứng kháng nguyên – kháng thể diễn biến không ngừng làm tắc lòng động mạch; Ông hy vọng phát sớm bệnh test miễn dịch + Lâm sàng chẩn đoán phân biệt Theo Y học đại , người ta chia làm giai đoạn: Giai đoạn rối loạn chức năng: Có co thắt mạch bị lạnh làm việc nặng, cóng buốt chi, đau bắp thịt lại, nghỉ ngơi hết đau, bị lạnh ẩm đau tăng Mạch mu chân thường yếu, không sờ thấy; “triệu chứng nốt trắng” xuất giơ cao chân lên cử động bàn chân Thể không điển hình cần chẩn đoán phân biệt với Goutle (đau đêm), giãn tĩnh mạch sâu, đau thần kinh hông to - Giai đoạn rối loạn dinh dưỡng: Đau liên tục đầu chi, thiếu máu thường xuyên, đau kéo dài dai dẳng, đau tăng đêm tăng giơ chân lên cao, đau giảm phần hạ chân xuống, ngủ thường thiếp lúc (trong tư ngồi, tay ôm chân), rối loạn tâm tính, da khô, móng dày vẹo bên, móng thường có viêm mủ, đầu ngón xuất nốt loét nhỏ ướt đau - Giai đoạn hoại tử hay hoại thư: đau không lại được, ngồi, tay giữ lấy bàn chân bị bệnh, ngón xuất loét có hoại tử, phù Da tím lan lên bàn chân mu chân, có xuất đám hoại tử màu đen; XQ thấy xốp xương bàn chân Không sờ thấy mạch không ghi giao động mạch đồ mạch bàn chân Toàn thân suy sụp xanh gầy, sốt nhẹ 37,5 – 38oC Hoại tử khô chuyển thành hoại tử ướt, hôi thối, bội nhiễm , nhiễm độc Nếu không điều trị phẫu thuật nguy tử vong nhiễm trùng nhiễm độc + Cần chẩn đoán phân biệt với: - Hoại thư đái tháo đường - Hoại thư xơ mạch (rối loạn chuyển hóa lipit can xi) - Đau bệnh Rây – nô (Raynaud) + Y học đại thường ý đến dấu hiệu có hoại thư L.Buerger – 1908: - Thiếu máu nâng chi lên cao - Góc thiểu tuần hoàn tái nhợt tím - Dấu hiệu ép ngón + Về tiên lượng bệnh khó khăn Tái phát có tính chất chu kỳ, rối loạn kịch phát cuối trở thành bệnh chữa khỏi phải phẫu thuật triệt để chấp nhận tàn phế Ở giai đoạn thường dùng loại thuốc chống co thắt mạch acetylcholin, papaverin novocain dung dịch 1% truyền động mạch lần 10 ml ngày – lần , sau 15 – 20 lần đau thường Duyên đơn 2,5g, long não 2,5g , H2CO3 30ml Tất chế thành dạng thuốc nước bôi Bài thuốc có độc nên diện tích bôi hẹp; nên bôi nhiều lần, lần không ngón chân, đỡ bôi sang ngón chân khác + Sinh thống Đương qui 16g Bạch 12g Một dược 12g Nhũ hương 8g Hồng hoa 8g Sinh địa 20g Ma hoàng 8g Dầu vừng 0,5 lít Bôi ngày lần + Cao đởm thiềm.Trư đởm (mật lợn) 10 Bột hoàng bá 8g Thanh đại 8g Mật ong 8g Khinh phấn 2g Thiềm tô 2g Tất tán bột Riêng mật lợn lấy 1/2 lượng dịch (chỉ lấy 1/2 dịch túi mật) cho 1/3 bột vào trộn đều, sau bột lại cho mật ong vừa đủ để bôi ngày lần + Châm cứu giảm đau Thường định huyệt vùng gốc chi, tránh châm chi nơi động mạch nuôi dưỡng bị tắc gây đau đớn dễ bị bội nhiễm

Ngày đăng: 03/10/2016, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN