SỞ GD& ĐT LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG I PHẦN ĐỌC HIỂU ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015-2016 Môn NGỮ VĂN Thời gian làm 180 phút, không kể thời gian phát đề (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ Câu đến Câu Chẳng muốn làm hành khất Tội trời đày nhân gian Con không cười giễu họ Dù họ hôi hám úa tàn Nhà sát đường, họ đến Có cho có bao Con không hỏi Quê hương họ nơi ( ) Mình tạm gọi no ấm Ai biết trời vần xoay Lòng tốt gửi vào thiên hạ Biết đâu nuôi bố sau (Trần Nhuận Minh, Dặn con, Nhà thơ hoa cỏ, NXB Văn học, 1993) Câu Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích? Câu Hãy tìm vốn từ tiếng Việt từ đồng nghĩa với từ hành khất? Theo anh/chị, tác giả dùng từ hành khất thay từ đồng nghĩa khác? Câu Anh/chị có suy nghĩ lời dặn người bố đoạn trích? (trình bày khoảng đến dòng) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ Câu đến Câu Nhiều người Việt kiếm tiền giá, đánh đổi liêm xỉ, danh dự để có tiền Sự kiếm tiền độc ác kiếm tiền sức khỏe mạng sống đồng bào mình? Trung bình hai đồng hồ có ba mươi người chết bệnh ung thư- số tàn nhẫn đến rợn người Bao người Việt độc ác với nhau? Đó câu hỏi trăn trở người có lương tâm dường đến thời điểm họ bất lực Làm để người biết yêu thương hơn? Đơn giản định vận mệnh dân tộc, giới Người nông dân cần thương người tiêu dùng chút không nhẫn tâm tưới thuốc độc lên rau củ để đào huyệt chôn đồng bào chôn sống Các quan chức cần bớt lãng phí chút thôi, có bệnh viện xây đứa trẻ đến trường (Lê Bình, trích Tạp chí kinh tế xuân Bính Thân- Phẳng hay không phẳng, VTV1, 12/2/2016) Câu Đoạn trích trình bày theo phong cách ngôn ngữ nào? Câu Tác giả thể thái độ vấn đề tồn xã hội? Thái độ bộc lộ qua yếu tố ngôn ngữ nào? Câu Theo tác giả, vấn đề cần giải gì? Câu Từ góc độ cá nhân, anh/chị trả lời câu hỏi: Bao người Việt độc ác với nhau? (trình bày khoảng đến dòng) SỞ GD& ĐT LÂM ĐỒNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015-2016 HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015-2016 Môn NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Từ đồng nghĩa với từ hành khất: ăn xin, ăn mày Tác giả dùng từ hành khất vì: - Tác dụng phối - Hành khất từ Hán Việt có sắc thái trang trọng, khác với sắc thái trung tính từ Việt ăn xin, ăn mày, phù hợp với cảm xúc nhân vật trữ tình lời dặn (phải tôn trọng, giữ thể diện cho người hành khất) Suy nghĩ lời dặn người bố đoạn trích Thí sinh trình bày nhiều cách, nhiều nội dung, sau phương án: - Những lời dặn thể tinh thần nhân văn: thương yêu người, tôn trọng người - Những lời dặn đầy chiêm nghiệm sâu sắc lẽ đời như: trời vần xoay, lòng tốt, cho nhận khiến người phải suy nghĩ cách sống Đoạn trích trình bày theo phong cách ngôn ngữ Báo chí/Chính luận/ kết hợp hai phong cách ngôn ngữ: Báo chí, Chính luận Thái độ tác giả: day dứt, đau đớn, lên án… Bộc lộ qua yếu tố ngôn ngữ: - Câu: nhiều câu hỏi, câu nêu giả thiết… - Từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm: đánh đổi liêm xỉ, độc ác, tàn nhẫn đến rợn người, nhẫn tâm, chôn sống… Vấn đề cần giải quyết: Làm để người biết yêu thương hơn?/ Bao người Việt độc ác với nhau? Trả lời câu hỏi: Bao người Việt độc ác với nhau? Thí sinh trình bày nhiều cách, sau phương án: - Người Việt độc ác với không muốn độc ác: cá nhân tự nâng cao ý thức đạo đức; giáo dục tác động vào nhận thức, vào lương tri tất người - Người Việt độc ác với không dám độc ác: có quy định xử phạt nặng đủ sức răn đe để họ sợ không dám gây tội ác - Người Việt độc ác với độc ác: quan chức vào giám sát chặt chẽ khâu để ác xấu hội tồn Người tiêu dùng phải thông thái, dũng cảm để ác xấu đất tồn 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75