1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐỌC HIỂU đạm RI

2 3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 45 KB

Nội dung

SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT ĐẠMRI Phần I: Đọc - hiểu: Đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi: (1) “Gần có nhiều hiệu, bích chương, báo …kêu gọi phải “nói không với xấu”, phải nói không với ma túy, xì ke, mại dâm, quan hệ tình dục sớm…Thế nói “không” chuyện dễ, tuổi vị thành niên Ở nước, dạy trẻ cách nói không kỹ sống quan trọng hàng đầu (2)Dạy trẻ nói “không” điều cần thiết! Nhưng khó nói “không”? Thường sợ bạn bè, sợ bạn bè coi khinh Thực nói “không” trẻ chứng tỏ có nghị lực, có quan điểm riêng, có sức mạnh tinh thần cứng cỏi, trưởng thành có ý thức trách nhiệm với thân Có thể có người nhóm bạn chê cười đa số chắn nể phục Một người bạn tốt tôn trọng quan điểm cá nhân người khác không ép uổng, bó buộc người khác phải giống Một người ép ta làm điều ta không thích – điều lại có hại – rõ ràng người bạn không tốt Mất hay chứsao!” (Trích: Thư gởi người bận rộn –Đỗ Hồng Ngọc –) Câu 1:(0,5 điểm) Dấu đoạn (1) tương đương với phép tu từ nào? Hiệu diễn đạt đoạn trích? Câu 2: (0.25điểm) Đặt nhan đề cho đoạn trích? Câu 3: (0,25 điểm) Theo Đỗ Hồng Ngọc, trẻ không nên “ngại” nói “không” với xấu? Câu 4: (0,5 điểm) Theo em, làm để nói “không” với xấu? Bóng Người Trên SânGa Tác giả: Nguyễn Bính (1)Những chia lìa khởi từ Cây đàn sum họp đứt dây Những đời phiêu bạt, thân đơn Lần lượt theo suốt tháng ngày (…………… ) (2)Có lần thấy người yêu Tiễn người yêu buổi chiều (3)Có lần thấy bà già Đưa tiễn trấn ải xa Tàu chạy lâu bà đứng Lưng còng đổ bóng xuống sân ga (4)Có lần thấy người Chẳng biết đâu nghĩ ngợi Chân bướ c hững hờ theo bóng lẻ Một làm phân ly ga xa vắng Họ cầm tay họ bóng xiêu xiêu (…………………………… ) (5)Những khăn màu thổn thức bay Những bàn tay vẫy bàn tay Những đôi mắt ướt nhìn đôi mắt Buồn đâu chốn ……………… Câu 5: (0,25 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu 6: (0,5 điểm) Xác định thể loại thơ? Chỉ cách gieo vần sử dụng? Câu 7: (0,25 điểm) Ý nghĩa câu thơ: “Một làm phân ly”? Câu 8: (0,5 điểm) Trong câu “Những bàn tay vẫy bàn tay” tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Hiệu phép tu từ đó? ĐÁP ÁN: Câu1:Dấu (…)tương đương với phép tu từ liệt kê Tác dụng: nhấn mạnh ý: nhiều hình thức kiêu gọi nhiều xấu chưa nêu Câu2:Hs đặt nhiều nhan đề khác cần đảm bảo nêu ngắn gọn ý chính: Nói không với xấu VD: Nói không dễ Hãy nói không với xấu Hãy dạy trẻ biết nói không … Câu3: Trẻ em không nên ngại “nói không” với xấu “Thực nói “không” trẻ chứng tỏ có nghị lực, có quan điểm riêng, có sức mạnh tinh thần cứng cỏi, trưởng thành có ý thức trách nhiệm với thân.” Câu4: HS đưa nhiều giải pháp từ kinh nghiệm thân cần đảm bảo: _ Ít nêu từ hai giải pháp trở lên _ Các giải pháp phải xuất phát từ ý thức hành động cụ thể như: + Có lập trường vững vàng, quan sát để nhận biết – sai + Hỏi ý kiến người lớn thấy có vấn đề biểu biện xấu để ứng phó hợp lý +Tích cực tham gia vào hoạt động xã hội để nâng cao hiểu biết + Rèn luyện thói quen giải trí lành mạnh… Câu5:Phương thức biểu đạt chính: tự Câu6: Thể thơ: tự Gieo vần chân Vần liền câu 1-2 vần giáng cách câu đoạn Câu7: Câu thơ gợi hình ảnh cô đơn, lẻ loi không người đưa tiễn người Câu8: Biện pháp tu từ hoán dụ Tác dụng: làm nỗi bật lưu luyến, bịn rịn người xa mà tay vẫy chào

Ngày đăng: 04/10/2016, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w