ĐỀ ĐỌC HIỂU (Trường THPT Đa Huoai – Nhóm 5) Câu 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ – 4: (…) “Trước vào thực trạng văn hóa đọc niên nước ta, cần phải trả lời câu hỏi: văn hóa đọc gì? Văn hóa đọc bắt nguồn từ việc đọc sách không đơn việc đọc sách Thật vậy, từ việc đọc sách thường xuyên, ta có thói quen đọc sách thói quen dần nhân rộng xã hội, trở thành nét đẹp Trong qúa trình hình thành phát triển nét đẹp ấy, ta dần luyện tập thêm ứng xử đọc, giá trị đọc chuẩn mực đọc Với ứng xử đọc cách ta nhìn nhận tri thức từ sách Gía trị đọc khả ta đãi hạt vàng trang sách Chuẩn mực đọc thước đo để xác định sách, tài liệu đáng để bỏ thời gian đọc hay không Tất nhân tố hợp lại tạo nên văn hóa mà ta gọi văn hóa đọc.” (Phạm Lâm Ngọc Bích – HS trường chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai) 1/ Nêu nội dung đoạn văn? (0,25 đ) 2/ Phương thức biểu đạt đoạn trích là gì? Hãy xác định vị trí đoạn trích (Vị trí nào văn bản?) (0,25 đ) 3/ Hãy và phân tích hiệu biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn (0,5đ) 4/ Anh/ chị rút bài học gì về phương pháp viết đoạn văn nghị luận nói riêng, bài văn nghị luận nói chung? (Yêu cầu trình bày ngắn gọn khoảng – dòng) Câu 2: Đọc đoạn văn sau (lời bài hát Khát vọng – Phạm Minh Tuấn) và trả lời câu hỏi từ – Hãy sống đời sống để biết yêu nguồn cội Hãy sống đồi núi vươn tới tầm cao Hãy sống biển trào, biển trào để thấy bờ bến rộng Hãy sống ước vọng để thấy đời mênh mông Và không gió, mây để thấy trời bao la Và không phù sa rót mỡ màu cho hoa Sao không ca tình yêu đôi lứa Sao không mặt trời gieo hạt nắng vô tư Và không bão, giông, ánh lửa đêm đông Và không hạt giống xanh đất mẹ bao dung Sao không đàn chim gọi bình minh thức giấc Sao không mặt trời gieo hạt nắng vô tư 5/ Chủ đề bài hát là gì? Phương thức biểu đạt bài hát trên? 6/ Chỉ và phân tích hiệu biện pháp tu từ sử dụng lời bài hát 7/ Những câu nào lời bài hát để lại cho anh (chị) ấn tượng sâu sắc nhất? 8/ Lời bài hát đem đến cho người cảm xúc gì? Đáp án: Câu 1: 1/ Giải thích “văn hóa đọc” là gì? 2/ Phương thức biểu đạt là nghị luận Vị trí đoạn trích nằm ở phần đầu thân bài 3/ Biện pháp tu từ sử dụng văn trích là: Ẩn dụ: Gía trị đọc khả ta đãi hạt vàng trang sách Hiệu quả: làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho lập luận; tạo ấn tượng sâu sắc về ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ: - “những hạt vàng” ở là lời hay ý đẹp, giá trị sống, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến cho bạn đọc - Đọc sách là trình chắt lọc “hạt vàng” sách, biến “những hạt vàng” thành kiến thức, vốn sống thân 4/ Bài học rút ra: Khi làm bài văn nghị luận, ngoài việc tuân theo yêu cầu chung, người viết phải: - Có ý kiến, nhận định riêng, sáng tạo thân - Thỉnh thoảng, cần kết hợp phương thức biểu đạ biểu cảm, cụ thể là số phép tu từ để lập luận thêm sinh động, thuyết phục Câu 2: 5/ Chủ đề và phương thức biểu đạt: - Chủ đề: Khát vọng, ước mơ cao đẹp người - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả 6/ Các biện pháp tu từ sử dụng lời bài hát và tác dụng: - Các biện pháp tu từ: + Điệp ngữ: Hãy sống như, và không là… + Câu hỏi tu từ + Liệt kê… - Tác dụng: Các biện pháp tu từ nhấn mạnh vào khát vọng cao đẹp nhạc sĩ, đặc biệt còn khiến lời ca giục giã nhắc nhớ người về lẽ sống tốt đẹp… 7/ Những câu lời bài hát để lại ấn tượng sâu sắc nhất: (HS có thể nêu câu sau, vấn đề là phải tỏ hiểu câu văn đó) - Hãy sống đời sống để biết yêu nguồn cội - Sao không đàn chim gọi bình minh thức giấc - Sao không mặt trời gieo hạt nắng vô tư Lời bài hát đều xúc động bởi ý nghĩa sâu xa Ba câu thơ cho ta bài học về đạo lí sống tốt đẹp uống nước nhớ nguồn Hơn thế, còn định hướng cho ta sống có ích mặt trời đối với vạn vật trái đất 8/ HS có thể trả lời theo định hướng: Lời bài hát đem đến cho người cảm xúc phong phú, cảm phục, tự hào về tình yêu đời tha thiết mà tác giả gửi gắm Đó là khát vọng hóa thân để cống hiến và dựng xây đời HẾT