Sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm khi soạn câu hỏi trắc nghiệm vật lý

7 297 1
Sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm khi soạn câu hỏi trắc nghiệm vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một số kinh nghiệm soạn câu hỏi trắc nghiệm vật lý I.Lời mở đầu Trong nghiệp “công nghiệp hóa, đại hóa” để xây dựng phát triển nước Việt nam trở thành nước giàu mạnh vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo người có tri thức, có đạo đức, có lực làm việc, lĩnh hội sử dụng công nghệ đại đặt trách nhiệm nặng nề cho toàn ngành giáo dục xã hội Để dáp ứng đòi hỏi xã hội, ngành giáo dục đào tạo phải đổi chương trình giáo dục, đổi phương pháp giảng dạy đổi phương pháp kiểm tra đánh giá cho phù hợp Trong việc đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh học tập phương pháp trắc nghiệm khách quan phương án Bộ giáo dục đào tạo chọn lựa áp dụng cho môn Vật lý, Hóa học, Sinh vật Ngoại ngữ thi tốt nghiệp tuyển sinh đại học Cho nên việc đề trắc nghiệm để kiểm tra học sinh trình học tập để rèn luyện cho học sinh tiếp cận phương pháp trắc nghiệm, cách làm tập trắc nghiệm việc cần thiết giáo viên môn Vật lý, Hóa học, Sinh vật Ngoại ngữ Tuy nhiên, phần lớn giáo viên không đào tạo tập huấn việc đề trắc nghiệm nên gặp không khó khăn việc đề, đề có vấp váp, sai sót phương án trả lời câu dẫn câu trả lời không khớp,câu dẫn không rõ ràng… Bản thân giáo viên vật lý trực tiếp giảng dạy lớp 12, nên việc đề trắc nghiệm việc làm thường xuyên năm học bao gồm đề kiểm tra,đề luyện thi tốt nghiệp,thi cao đẳng,đại học Khi đề trắc nghiệm, thân gặp số vấp váp sai sót… nghiên cứu đề trắc nghiệm đồng nghiệp, mạng Internet phát sai sót đồng nghiệp việc viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan.Từ rút số kinh nghiệm cho thân sọan thảo đề trắc nghiệm.Vì vậy, mạnh dạn viết để trao đổi đồng nghiệp nhằm trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn để hoàn thiện nâng cao tay nghề, phục vụ tốt công tác dạy học nhà trường phổ thông Một số kinh nghiệm soạn câu hỏi trắc nghiệm vật lý II Sơ lược trắc nghiệm khách quan: 1.Các loại câu trắc nghiệm khách quan: 1.1 Câu ghép đôi:Cho hai cột nhóm từ, đòi hỏi học sinh phải ghép cặp nhóm từ hai cột để phù hợp nội dung: Ví dụ: Ghép nội dung cột bên trái với nội dung cột bên phải để trở thành câu có nội dung đúng: 1.Lực a.Newton 2.Khối lượng b.lực trái đất tác dụng vào vật gần mặt đất 3.Trọng lực c.đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật 4.Đơn vị lực d.nguyên nhân làm thay đổi vận tốc vật chuyển động Trả lời: 1d, 2c, 3b ,4a 1.2 Câu điền khuyết: Nêu mệnh đề bị khuyết phận yêu cầu học sinh phải tìm từ thích hợp để điền vào chổ trống: Ví dụ: Khi truyền từ không khí vào nước ……………của âm không đổi Trả lời: Tần số Một số kinh nghiệm soạn câu hỏi trắc nghiệm vật lý 1.3 Câu /sai: Đưa nhận định,học sinh phải chọn hai phương án sai để trả lời Ví dụ : Hạt  hạt mang điện tích dương a b Sai Trả lời: a 1.4 Câu nhiều lựa chọn: Đưa câu nhận định, câu dẫn có phương án trả lời, học sinh phải chọn phương án trả lời phương án Ví dụ : Khối lượng đại lượng: a vec tơ b.vô hướng c.Vô hướng, dương d.Vô hướng, âm Trả lời: C Tuy nhiên nay, tất đề thi Bộ Sở GD –ĐT chọn loại câu hỏi trắc nghiêm khách quan có nhiều lựa chọn, giáo viên phải đề luyện tập cho học sinh theo loại câu hỏi 2/ Câu hỏi trắc nghiệm có nhiều lựa chọn: Một số kinh nghiệm soạn câu hỏi trắc nghiệm vật lý Loại câu hỏi trắc nghiệm có nhiều lựa chọn có hai phần: phần đầu gọi phần dẫn nêu vấn đề, cung cấp thông tin, mệnh đề câu hỏi…phần sau phương án A,B,C,D để lựa chọn Trong phương án có phương án để học sịnh lựa chọn, phương án khác có tác dụng gây nhiễu học sinh Các phương án nhiễu có lý hấp dẫn phương án câu hỏi trắc nghiệm soạn tốt Ví dụ: Một người có mắt tật quan sát vật xa cách dùng kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 200cm, thị kính có tiêu cự 4cm trạng thái mắt không điều tiết Độ bội giác ảnh lúc là: A.204 B.196 C.800 D.50 Nếu thí sinh nắm vững kiến thức học biết mắt tốt có cực viễn vô cực quan sát trạng thái mắt không điều tiết ngắm chừng vô cực độ bội giác : G  f1 = 50, chọn D Còn học sinh không nhớ xác kiến thức f2 nhầm với khoảng cách hai kính ngắm chừng vô cực L = f1 + f2 = 204 chọn A Hoặc nhầm lẫn với kiến thức kính hiển vi nhầm với công thức tính độ bội giác G = k1.G2, chọn C… III Một số kinh nghiệm soạn câu hỏi trắc nghiệm: 1.Phần dẫn: + Phải diễn đạt rõ ràng vấn đề, câu dẫn mệnh đề câu dẫn phương án trả lời ghép với thành câu hoàn chỉnh Một số kinh nghiệm soạn câu hỏi trắc nghiệm vật lý Ví dụ: Năng lượng dao động điều hòa, tỷ lệ: A.với bình phương biên độ dao động B.nghịch với bình phương tần số dao động C.thuận với bình phương chu kỳ dao động D.với biên độ dao động Đáp án: A (Năng lượng dao động điều hòa tỷ lệ với bình phương biên độ dao động.) + Phải thể tính tổng quát kiến thức mà học sinh học Ví dụ câu trắc nghiệm sau: Bức xạ điện từ có tính đâm xuyên mạnh là: A.tia hồng ngoại B.tia tử ngoại C.ánh sáng tím D.tia Roentgen Nếu gói gọn câu hỏi xạ điện từ có tính đâm xuyên mạnh tia Roentgen, học sinh chọn D.Tuy nhiên loại xạ điện từ mà học sinh học tia Roentgen xạ có tinh đâm xuyên mạnh mà phải tia Gamma.Cho nên câu nên sửa là: Trong xạ sau, xạ điện từ có tính đâm xuyên mạnh : A.tia hồng ngoại B.tia tử ngoại Một số kinh nghiệm soạn câu hỏi trắc nghiệm vật lý C.ánh sáng tím D.tia Roentgen + Các chi tiết nên vào phần dẫn để câu trả lời ngắn gọn, học sinh đỡ thời gian đọc: Ví dụ : Điều sau nói sóng điện từ ? A.Sóng điện từ truyền môi trường vật chất B.Sóng điện từ lan truyền chân không với vận tốc vận tốc ánh sáng C.Sóng điện từ mang lượng tỷ lệ bình phương tần số sóng D.Sóng điện từ sóng âm có chất Nếu viết câu trả lời dài lặp lại Do nên sửa thành: Sóng điện từ: A.chỉ truyền môi trường vật chất B.lan truyền chân không với vận tốc vận tốc ánh sáng C.mang lượng tỷ lệ bình phương tần số sóng D.có chất với sóng âm + Bỏ bớt chi tiết không cần thiết để câu dẫn rõ ràng mạch lạc hơn: Ví dụ: Một lăng kính có góc chiết quang A = 50, chiếu chùm tia tới song song hẹp màu lục vào cạnh bên lăng kính theo phương vuông góc với mặt phân giác góc A cho phần chùm tia sáng không qua lăng kính phần qua lăng Một số kinh nghiệm soạn câu hỏi trắc nghiệm vật lý kính Biết chiết suất lăng kính ánh sáng màu lục n = 1,55 Góc lệch D tia sáng qua lăng kính là: A.2,860 B.2,750 C.3,090 D.2,50 Đáp án: B Phần dẫn câu hỏi rườm rà, không mạch lạc dài dòng.Nên sửa thành: Một lăng kính có góc chiết quang A = 50 Chiếu chùm tia tới hẹp màu lục vào cạnh bên lăng kính theo phương vuông góc với mặt phân giác góc A Biết chiết suất lăng kính ánh sáng màu lục n = 1,55 Góc lệch D tạo phương tia tới tia ló là: A.2,860 B.2,750 C.3,090 D.2,50 Đáp án: B + Câu hỏi không nên đặt vấn đề hiển nhiên không xảy thực tế: Ví dụ: Trong giờ,một người đi đoạn đường 20km.Vận tốc người là:

Ngày đăng: 04/10/2016, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan