Giáo án dạy thêm ôn thi vật lý 12 chuẩn

118 370 0
Giáo án dạy thêm ôn thi vật lý 12 chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 12 TẬP * Dao động * Sóng Tác giả: Kiều Quang Vũ GV: Tr THPT Nguyễn Công Phương CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP MỤC LỤC CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CHỦ ĐỀ 2: BÀI TOÁN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CHỦ ĐỀ 3: CÁC BÀI TOÁN VẬN DỤNG VÒNG TRONG LƯỢNG GIÁC 14 CHỦ ĐỀ 4: CON LẮC LÒ XO 24 CHỦ ĐỀ 5: CẮT - GHÉP LÒ XO 30 CHỦ ĐỀ 6: CHIỀU DÀI LÒ XO - LỰC ĐÀN HỒI, PHỤC HỒI 33 CHỦ ĐỀ 7: NĂNG LƯỢNG CON LẮC LÒ XO 38 CHỦ ĐỀ 8: CON LẮC ĐƠN 45 CHỦ ĐỀ 9: NĂNG LƯỢNG CON LẮC ĐƠN VÀ LỰC CĂNG 51 CHỦ ĐỀ 10: SỰ PHỤ THUỘCCHU KÌ CỦA CON LẮC ĐƠN VÀO NHIỆT ĐỘ, ĐỘ CAO, ĐỘ SÂU VÀ NGOẠI LỰC TÁC DỤNG 56 CHỦ ĐỀ 11: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 65 CHỦ ĐỀ 12: CÁC LOẠI DAO ĐỘNG 71 CHỦ ĐỀ 13: BÀI TOÁN VA CHẠM VÀ ĐIỀU KIỆN KHÔNG DỜI VẬT 76 CHƯƠNG II: SÓNG CƠ HỌC 79 CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG SÓNG CƠ HỌC 79 CHỦ ĐỀ 2: GIAO THOA SÓNG CƠ 87 CHỦ ĐỀ 3: SÓNG DỪNG 103 CHỦ ĐỀ 4: SÓNG ÂM, NHẠC ÂM 110 Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr THPT NCP CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP LỜI NÓI ĐẦU Với mục đích tạo tài liệu hệ thống hóa dạng tập vật lý lớp 12 nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho em học sinh trình học tập ôn tập tốt cho kỳ thi năm học kỳ thi THPT quốc gia năm Tôi tiến hành sưu tầm tổng hợp biên soạn thành tài liệu " CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12" Bộ tài liệu chia thành ba tập: Tập 1: Trình bày chủ đề tập hai chương dao động điều hòa sóng Tập 2: Trình bày chủ đề tập ba chương dòng điện xoay chiều, sóng điện từ giao thoa ánh sáng Tập 3: Trình bày chủ đề tập hai chương lượng tử ánh sáng, vật lý hạt nhân Đề thi quốc gia năm 2013, 2014, 2015 Trong tài liệu đề cập đến phương pháp giải phổ biến thông thường Các tập đưa tập định lượng câu hỏi dạng định tính (lý thuyết) dự định đưa vào tập tài liệu riêng câu hỏi lý thuyết Cùng với trình sưu tầm biên soạn theo ý kiện cá nhân nên tránh sai lầm, thiếu sót mong đồng nghiệp học sinh đóng góp ý kiến để tài liệu ngày hoàn thiện Email: vly2011@gmail.com Phone: 01224491154 Tác giả Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr THPT NCP CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I - PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Định nghĩa: Là dao động li độ vật hàm cosin (hay sin) thời gian Hoặc nghiệm phương trình vi phân: x’’ + 2x = có dạng sau: x= Acos(t+) Trong đó: x: Li độ, li độ khoảng cách từ vật đến vị trí cân A: Biên độ (li độ cực đại) : vận tốc góc(rad/s) t + : Pha dao động (rad/s) : Pha ban đầu (rad) , A số dương;  phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian, gốc tọa độ Vận tốc, gia tốc dao động điều hòa: a) Vận tốc v (m/s) dao động điều hòa: π v = x’ = v = - Asin(t + ) = Acos(t +  + ) + Vận tốc cực đại: vmax = A vị trí cân π + Trong dao động điều hoà vận tốc sớm pha li độ góc b) Gia tốc a (m/s2) dao động điều hòa: a = v’ = x’’ = - 2Acos(t + ) = - 2x = 2Acos(t++π) + Gia tốc có giá trị cực đại: amax = 2A hai biên π + Trong dao động điều hoà gia tốc sớm pha vận tốc góc ngựợc pha với li độ c) Những công thức suy từ giá trị cực đại gia tốc vận tốc: + Tần số:  = amax vmax + Biên độ dao động: A = vmax amax s t + Vận tốc trung bình chu kỳ: v   A A. 2vmax   T 2  Chu kỳ, tần số a) Chu kỳ: T = 2   t Trong (t: thời gian; N số dao động thực khoảng thời T gian t) “Thời gian để vật thực dao động thời gian ngắn để trạng thái dao động lặp lại cũ.” b) Tần số: f =  N = t 2 “Tần số số dao động vật thực giây (số chu kỳ vật thực giây).” Hệ thức độc lập với thời gian: Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr THPT NCP CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP  v x + Hệ thức quan hệ vận tốc, li độ với vận tốc cực đại biên độ:      A   vmax + Biên độ vật dao động điều hòa theo x, ω, v: A2 = x2 +     v2 2 + Hệ thức quan hệ vận tốc, gia tốc với vận tốc cực đại gia tốc cực đại:  v   vmax   a      amax     v + Hệ thức liện hệ A, a, ω, v dao động điều hòa: A =       a2 Tổng kết a) Mô hình dao động + Một chu kỳ dao động vật quãng đuờng S = 4A + Chiều dài quỹ đạo chuyển động vật ℓ = 2A + Vận tốc đổi chiều vị trí biên + Gia tốc đổi chiều vị trí cân hướng vị trí cân b) Một số đồ thị x Aω S2 v t t -Aω -A Đồ thị li độ theo thời gian Đồ thị x - t Đồ thị vận tốc theo thời gian Đồ thị v - t a Aω2 ω2A a A t -ω2A x -A -Aω2 Đồ thị gia tốc theo thời gian Đồ thị a - t Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr THPT NCP Đồ thị gia tốc theo li độ Đồ thị a - x CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP Aω v -A Aω2 A x a v Aω -Aω -Aω2 -Aω Đồ thị vận tốc theo li độ Đồ thị v - x Đồ thị gia tốc theo vận tốc Đồ thị a - v II - BÀI TẬP MẪU Ví dụ 1: Một vật dao động với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm Tại thời điểm t = 1s xác định li độ dao động Giải Tại t = 1s ta có t +  = 4π + π/6 rad √3 Nên: x = 5cos(4π+π/6) = 5cos(π/6) = = 2,5.√3cm Ví dụ 2: Chuyển phương trình sau dạng cos a x = - 5cos(3πt + π/3) cm  x = 5cos(3πt + π/3+ π) = 5cos(3πt + 4π/3) cm b x = - 5sin(4πt + π/6) cm x = - 5cos(4πt + π/6- π/2) cm = 5cos(4πt + 2π/3)cm Ví dụ 3: Một vật dao động điều hòa với tần số góc  = 10 rad/s, vật có li độ cm tốc độ 40 cm/s Hãy xác định biên độ dao động? Giải Ta có: A = √x + v2 402 ω 102 = √ 32 + = cm Ví dụ 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = cm, vật có li độ 2,5cm tốc độ vật 5√3 cm/s Hãy xác định vận tốc cực đại dao động? Giải Ta có: x2 v2 A vmax + =1  vmax = 10 cm/s III - TẬP THỰC HÀNH Câu 1: Cho dao động điều hoà sau x = 10cos(3πt + 0,25π) cm Tại thời điểm t = 1s li độ vật bao nhiêu? A 5√2 cm B - 5√2cm C cm D 10 cm Câu 2: Cho dao động điều hòa sau x = 3cos(4πt - π/6) +3 cm Hãy xác định vận tốc cực đại dao động? A 12 cm/s B 12π cm/s C 12π + cm/s D Đáp án khác Câu 3: Cho dao động điều hòa sau x = 2sin2(4πt + π/2) cm Xác định tốc độ vật vật qua vị trí cân Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr THPT NCP CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP A 8π cm/s B 16π cm/s C 4π cm/s D 20 cm/s Câu 4: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: x = 3cos(πt + π/2)cm, pha dao động chất điểm thời điểm t = 1s A 0(rad) B 1,5(rad) C 1,5π (rad) D 0,5(rad) Câu 5: Đồ thị vận tốc - thời gian vật dao động điều hoà cho hình vẽ Ta thấy: A Tại thời điểm t1, gia tốc vật có giá trị dương B Tại thời điểm t4, li độ vật có giá trị dương C Tại thời điểm t3, li độ vật có giá trị âm D Tại thời điểm t2, gia tốc vật có giá trị âm Câu 6: Một vật dao động trục Ox với phương trình động lực học có dạng 8x + 5x” = Kết luận A Dao động vật điều hòa với tần số góc ω = 2,19 rad/s B Dao động vật điều hòa với tần số góc ω = 1,265 rad/s C Dao động vật tuần hoàn với tần số góc ω = 1,265 rad/s D Dao động vật điều hòa với tần số góc ω = 2√2rad/s Câu 7: Trong phương trình sau, phương trình không biểu thị cho dao động điều hòa? A x = 3tsin (100πt + π/6) B x = 3sin5πt + 3cos5πt C x = 5cosπt + D x = 2sin2(2πt + π/6) Câu 8: Một vật dao động nằm ngang quỹ đạo dài 10 cm, tìm biên độ dao động A 10 cm B cm C cm D 4cm Câu 9: Trong chu kỳ vật 20 cm, tìm biên độ dao động vật A 10 cm B 4cm C 5cm D 20 cm Câu 10: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 2s, A = 5cm Tìm tốc độ trung bình vật chu kỳ? A 20 cm/s B 10 cm/s C cm/s D cm/s Câu 11: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 4s, A = 10cm Tìm vận tốc trung bình vật chu kỳ? A cm/s B 10 cm/s C cm/s D cm/s Câu 12: Vật dao động với vận tốc cực đại 31,4cm/s Tìm tốc độ trung bình vật chu kỳ? A 5cm/s B 10 cm/s C 20 cm/s D 30 cm/s Câu 13: Một vật dao động theo phương trình x = 0,04cos(10πt - π/4) (m) Tính tốc độ cực đại gia tốc cực đại vật A 4π m/s; 40 m/s2 B 0,4π m/s; 40 m/s2 C 40π m/s; m/s2 D 0,4π m/s; 4m/s2 Câu 14: Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động x = 5cos(2πt + π/3) cm Xác định gia tốc vật x = cm A - 12m/s2 B - 120 cm/s2 C 1,2 m/s2 D - 60 m/s2 Câu 15: Vật dao động điều hòa trục Ox quanh vị trí cân gốc tọa độ Gia tốc vật có phương trình: a = - 400π2x Số dao động toàn phần vật thực giây Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr THPT NCP CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP A 20 B 10 C 40 D Câu 16: Một vật dao động điều hòa với biên độ 0,05m, tần số 2,5 Hz Gia tốc cực đại vật A 12,3 m/s2 B 6,1 m/s2 C 3,1 m/s2 D 1,2 m/s2 Câu 17: Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(2πt - π/2) (cm) Gia tốc vật thời điểm t = 1/12 s A - m/s2 B m/s2 C 9,8 m/s2 D 10 m/s2 Câu 18: Một vật dao động điều hoà, vật có li độ x1=4 cm vận tốc v1 =40√3π cm/s; vật có li độ x2 =4√2cm vận tốc v2 =40√2π cm/s Chu kỳ dao động vật là? A 0,1 s B 0,8 s C 0,2 s D 0,4 s Câu 19: Một vật dao động điều hoà, vật có li độ x1=4cm vận tốc v1 = 40√3π cm/s; vật có li độ x2 = 4√3cm vận tốc v2 = 40π cm/s Độ lớn tốc độ góc? A 5π rad/s B 20π rad/s C 10π rad/s D 4π rad/s Câu 20: Một vật dao động điều hoà, thời điểm t vật có li độ x1 = 2,5 cm, tốc độ v1 = 50√3cm/s Tại thời điểm t2 vật có độ lớn li độ x2 = 2,5√3cm tốc độ v2 = 50 cm/s Hãy xác định độ lớn biên độ A A 10 cm B 5cm C cm D 5√2 cm Câu 21: Một vật dao động điều hoà có phương trình li độ: x = A sin( t+) Biểu thức gia tốc vật A a = -2 x B a = -2v C a = -2x.sin(t + ) D a = - 2A Câu 22: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s Xác định pha dao động vật qua vị trí x = 2cm với vận tốc v = 0,04m/s A π/3 rad B π/4 C π/6 D - π/4 rad Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa Khi qua vị trí cân bằng, tốc độ chất điểm 40cm/s, vị trí biên gia tốc có độ lớn 200cm/s2 Biên độ dao động chất điểm A 0,1m B 8cm C 5cm D 0,8m Câu 24: Một vật dao động điều hoà, vật có li độ 4cm tốc độ 30π (cm/s), vật có li độ 3cm vận tốc 40π (cm/s) Biên độ tần số dao động là: A A = 5cm, f = 5Hz B A = 12cm, f = 12Hz C A = 12cm, f = 10Hz D A = 10cm, f = 10Hz Câu 25: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4πt + π/6), x tính cm, t tính s Chu kỳ dao động vật A 1/8 s B s C 1/4 s D 1/2 s Câu 26: Một vật dao động điều hoà đoạn thẳng dài 10cm Khi pha dao động π/3 vật có vận tốc v = - 5π√3 cm/s Khi qua vị trí cân vật có vận tốc là: A 5π cm/s B 10π cm/s C 20π cm/s D 15π cm/s Câu 27: Li độ, vận tốc, gia tốc dao động điều hòa phụ thuộc thời gian theo quy luật hàm sin có A pha B biên độ C pha ban đầu D tần số Câu 28: Một vật thực dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm Biên Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr THPT NCP CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP độ, tần số li độ thời điểm t = 0,25s dao động A A = cm, f = 1Hz, x = 4,33cm B A = 5√2 cm, f = 2Hz, x = 2,33 cm C 5√2cm, f = Hz, x = 6,35 cm D A = 5cm, f = Hz, x = -4,33 cm Câu 29: Một vật dao động điều hòa với biên độ cm, tìm pha dao động ứng với x = 4√3 cm A ± π/6 B π/2 C π/4 D π/3 Câu 30: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = cm, tìm pha dao động ứng với li độ x = cm A 2π/3 B ± π/3 C π/6 D 5π/6 Câu 31: Một vật dao dộng điều hòa có chu kỳ T = 3,14s biên độ 1m thời điểm vật qua vị trí cân bằng, tốc độ vật lúc bao nhiêu? A 0,5m/s B 1m/s C 2m/s D 3m/s Câu 32: Một vật dao động điều hoà với biên độ dao động A Tại thời điểm vật có vận tốc vận tốc cực đại vật có li độ A ± A√2 B ± A√3 C A√3 D A√2 Câu 33: Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại a max; hỏi có li độ x = gia tốc dao động vật là? a A a = amax B a = - max C a = amax A D a = Câu 34: Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại 200 cm/s2 tốc độ cực đại 20 cm/s Hỏi vật có tốc độ v = 10 cm/s độ lớn gia tốc vật là? A 100 cm/s2 B 100√2 cm/s2 C 50√3 cm/s2 D 100√3cm/s2 Câu 35: Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại 200 cm/s tốc độ cực đại 20 cm/s Hỏi vật có tốc độ v =10√3 cm/s độ lớn gia tốc vật là? A 100 cm/s2 B 100√2cm/s2 C 50√3cm/s2 D 100√3cm/s2 Câu 36: Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại 200 cm/s tốc độ cực đại 20 cm/s Hỏi vật có gia tốc 100 cm/s2 tốc độ dao động vật lúc là: A 10 cm/s B 10√2cm/s C 5√3cm/s D 10√3cm/s Câu 37: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc v = 4πcos2πt (cm/s) Gốc tọa độ vị trí cân Mốc thời gian chọn vào lúc chất điểm có li độ vận tốc là: A x = cm, v = B x = 0, v = 4π cm/s C x = -2 cm, v = D x = 0, v = -4π cm/s Câu 38: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox có phương trình x = 8cos(πt + π/4) (x tính cm, t tính s) A lúc t = chất điểm chuyển động theo chiều (-) trục Ox B chất điểm chuyển động đoạn thẳng dài cm C chu kì dao động 4s D vận tốc chất điểm vị trí cân cm/s Câu 39: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại 31,4 cm/s Lấy π =3,14 Tốc độ trung bình vật chu kì dao động A 20 cm/s B 10 cm/s C D 15 cm/s Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr THPT NCP CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP Câu 40: (ĐH 2011) Một chất điểm dao động điều hoà trục Ox Khi chất điểm qua vị trí cân tốc độ 20 cm/s Khi chất điểm có tốc độ 10cm/s gia tốc có độ lớn 40√3cm/s2 Biên độ dao động chất điểm A cm B cm C cm D 10 cm CHỦ ĐỀ 2: BÀI TOÁN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I PHƯƠNG PHÁP Bước 1: Phương trình dao động có dạng x = Acos(t + ) Bước 2: Giải A, ,  - Tìm A: A = x2  v2 2  a2 4  v2 2  vmax   amax 2  L S vmax   amax Trong đó: - L chiều dài quỹ đạo dao động - S quãng đường vật chu kỳ - Tìm :  = 2πf = amax vmax amax 2     T A A vmax v2 A2  x - Tìm  x0  cos   A  x  A cos   x0  + Cách 1: Căn vào t = ta có hệ sau:  φ v   A sin  sin    v  A + Cách 2: Sử dụng vòng tròn lượng giác (VLG) vào giá trị v >< 0, x >< xác định φ theo hình sau: v < (chiều âm), φ> -A A M0 φ>0 -A 𝑣 x0 A x0 -A A 𝑣 φ 0, chiều dương, φ < M0 (chiều âm) M0 (chiều dương) Buớc 3: Thay kết vừa tìm vào phương trình x = Acos(ωt + φ) II - BÀI TẬP MẪU Ví dụ 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm, Trong 10 giây vật thực 20 dao động Xác định phương trình dao động vật biết thời điểm ban đầu vật ví trí cân theo chiều dương Giải Phương trình dao động vật có dạng: x = A.cos(t + ) cm Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr THPT NCP CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP CHỦ ĐỀ 3: SÓNG DỪNG I PHƯƠNG PHÁP - Các bụng sóng liên tiếp (các nút liên tiếp) cách λ/2 - Khoảng cách bụng nút liên tiếp λ/4 - Các điểm bụng dao động pha với - Các điểm hai bụng liên tiếp dao động ngược pha với - Biên độ cực đại bụng 2U0, bề rộng cực đại bụng 4U0 T - Thời gian để sợi dây duỗi thẳng liên tiếp Điều kiện đề có sóng dừng a) Sóng dừng sợi dây có hai đầu cố định k.λ v λ - Chiều dài dây: ℓ = = k với k = {1, 2, } ℓmin = k = kv 2f f = = kf0 2l - Tần số dao động: { v f0 = 2l - Số bụng sóng = k; Số nút sóng = k +1 b) Sóng dừng sợi dây có dầu cố định - đầu tự k.λ λ λ λ v λ - Chiều dài dây: ℓ = + = (2k+1) = m = m với m = {1, 3, }  ℓmin = m = kv 4 4f f = = kf0 4l - Tần số dao động: { m= 1, 3, 5,… v f0 = 4l m +1 - Số bụng sóng = Số nút sóng = 2 Phương trình sóng dừng a) Trường hợp sóng dừng có đầu phản xạ đầu cố định Loại 1: Tại điểm M dây hình vẽ có phương trình sóng tới ut M = U0cos(t + ) Phương trình sóng dừng sợi dây M có dạng: 2πd π 2πd π uM = U0cos( + )cos(t +  − ) λ λ Loại 2: Tại điểm O dây hình vẽ có phương trình sóng tới utO = U0cos(t + ) Phương trình sóng dừng sợi dây M có dạng: 2πd π π uM = U0cos( + )cos(t +  - ) λ 2 Nhận xét: Với trường hợp sóng dừng có đầu phản xạ đầu cố định (hoặc biên độ tính từ nút) biên độ sóng 2πd π A = 2U0 |cos( + )| λ b) Phương trình sóng dừng trường hợp đầu phản xạ đầu tự do: Loại 3: Tại điểm M dây hình vẽ có phương trình sóng tới u tM = U0cos(πt + ) Phương trình sóng dừng M 2πd 2πd uM = U0cos( )cos(t +  ) λ λ Nhận xét: Với trường hợp sóng dừng có đầu phản xạ đầu tự (hoặc biên độ tính từ bụng 2πd sóng) biên độ sóng A = 2U0 |cos( )| λ Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr THPT NCP 103 CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP II BÀI TẬP MẪU: Ví dụ 1: Thực thí nghiệm sóng dừng sợi dây có hai đầu cố định có chiều dài 90 cm Tần số nguồn sóng 10 Hz thấy dây có bụng sóng Xác định vận tốc truyền sóng dây: Giải: v - Sóng dừng sợi dây hai đầu cố định: ℓ = k = 2fℓ 2f  v = = 9m/s k Ví dụ 2: Một sợi dây đàn hồi đầu cố định Sóng dừng dây có bước sóng dài L Chiều dài dây là: Giải: λ L Ta có: ℓ = k  max = 2ℓ = L  ℓ = 2 Ví dụ 3: Một sợi dây hai đầu cố định, tần số kích thích 48 Hz dây có bụng Để dây có bụng dây phải có tần số bao nhiêu? Giải: f Ta có: f = k.f0  f0 = =  f3 = 3.f0 = 3.6 = 18 Hz k Ví dụ 4: Tạo sóng dừng sợi dây hai đầu cố định có chiều dài 1m, vận tốc truyền sóng dây 30m/s Hỏi kích thích với tần số sau tần số có khả gây tuợng sóng dừng dây Giải: v Ta có: f = kf0 f0 = =15 Hz Kiểm tra với giá trị tần số kết thoả mãn 45 Hz 2ℓ Ví dụ 5: Tạo sóng dừng sợi dây đàn hồi đầu thả tự đầu gắn với máy rung Khi dây có bụng tần số kích thích 50Hz Để dây có bụng tần số kích thích phải bao nhiêu? Giải: Đây sợi dây đầu cố định đầu tự  f = m.f0 vói m = (1, 3, ) Trên dây có bụng  m =  f0 = 10 Hz Trên dây có bụng  m =3  f3 = 30 Hz Ví dụ 6: Trong thí nghiệm sóng dừng sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy đầu dây cố định có hai điểm khác dây không dao động Biết khoảng thời gian hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng 0,05s Tốc độ truyền sóng dây Giải: + Tìm : Ngoài hai đầu cố định dây hai đầu không dao động (đứng yên), tức tổng cộng có nút  bụng λ  ℓ = = 1,2   = 0,8 m + Tìm T: Cứ 0,05 s sợi dây duỗi thẳng  T =0,05 = 0,1s λ  v = = m/s T Ví dụ 7: Phương trình sóng dừng sợi dây đàn hồi có dạng u = 3cos(25πx).sin(50πt) cm, x tính mét (m), t tính giây (s) Tốc độ truyền sóng dây là: Giải: 2πx Ta có: = 25πx   = 0,08m λ Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr THPT NCP 104 CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP ω f = =25 Hz  v = 25 0,08 = 2m/s Ví dụ 8: Một sợi dây đàn hồi, Hai tần số liên tiếp có sóng dừng dây 50 Hz 70Hz Hãy xác định tần số nhỏ có sóng dừng dây Giải: - Giả sử sợi dây hai đầu cố định hai tần số liên tiếp để có sóng dừng là: f = k.f0 = 50 Hz f’ = (k + 1).f0 = 70 Hz  f0 = 20 (Không thoả mãn) - Sợi dây cố đinh, tự do: f = m.f0 = 50 f’ = (m + 2)f0 = 70  f0 = 10 Hz III BÀI TẬP THỰC HÀNH Câu 1: Sóng dừng sợi dây chồng chất hai sóng truyền theo chiều ngược nhau: u1 = u0cos(kx + ωt) u2 = u0cos(kx - ωt) Biểu thức biểu thị sóng dừng dây A u = 2u0sin(kx).cos(ωt) B u = 2u0cos(kx).cos(ωt) C u = u0sin(kx).cos(ωt) D u = 2u0sin(kx - ωt) Câu 2: Quan sát sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ bụng sóng A Tại điểm sợi dây cách bụng sóng phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng: A a/2 B C a/4 D a Câu 3: Trên sợi dây có sóng dừng, điểm bụng M cách nút gần N đoạn 10cm, khoảng thời gian hai lần liên tiếp trung điểm P đoạn MN có li độ với điểm M 0,1 giây Tốc độ truyền sóng dây A 400cm/s B 200cm/s C 100cm/s D 300cm/s Câu 4: Trên dây có sóng dừng, với tần số dao động 10Hz, khoảng cách hai nút kế cận 5cm Vận tốc truyền sóng dây A 50 cm/s B m/s C cm/s D 10 cm/s Câu 5: Phương trình sóng dừng sợi dây đàn hồi có dạng u=3cos(25πx)sin(50πt)cm, x tính mét (m), t tính giây (s) Tốc độ truyền sóng dây là: A 200cm/s B 2cm/s C 4cm/s D 4m/s Câu 6: Hai sóng chạy có vận tốc 750m/s, truyền ngược chiều giao thoa tạo thành sóng dừng Khoảng cách từ nút N đến nút thứ N + 6m Tần số sóng chạy A 100 Hz B 125 Hz C 250 Hz D 500 Hz Câu 7: Quan sát sóng dừng sợi dây đàn hồi, người ta đo khoảng cách nút sóng liên tiếp 100 cm Biết tần số sóng truyền dây 100 Hz, tốc độ truyền sóng dây là: A 50 m/s B 100 m/s C 25 m/s D 75 m/s Câu 8: Đầu ℓò xo gắn vào âm thoa dao động với tần số 240(Hz) Trên ℓò xo xuất hệ thống sóng dừng, khoảng cách từ nút thứ đến nút thứ 30(cm) Tính vận tốc truyền sóng? A 24m/s B 48m/s C 200m/s D 55m/s Câu 9: Phương trình sóng dừng sợi dây đàn hồi có dạng u =3cos(25πx)sin(50πt)cm, x tính mét (cm), t tính giây (s) Tốc độ truyền sóng dây là: A 200cm/s B 2cm/s C 4cm/s D 4m/s Câu 10: Một sợi dây đàn hồi treo thẳng đứng vào điểm cố định đầu ℓại gắn vào máy rung Người ta tạo sóng dừng dây với tần số bé f1 Để ℓại có sóng f dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2 Tỉ số f1 A B Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr THPT NCP C D 105 CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP Câu 11: Trên dây AB dài 2m có sóng dừng có hai bụng sóng, đầu A nối với nguồn dao động (coi nút sóng), đầu B cố định Tìm tần số dao động nguồn, biết vận tốc sóng dây 200m/s A 50Hz B 25Hz C 200Hz D 100Hz Câu 12: Trong thí nghiệm sóng dừng sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy đầu dây cố định có hai điểm khác dây không dao động Biết khoảng thời gian hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng 0,05s Tốc độ truyền sóng dây A 12 m/s B m/s C 16 m/s D m/s Câu 13: Một sợi dây đàn dài 1,2m giữ cố định hai đầu Khi kích thích cho dây đàn dao động gây sóng dừng ℓan truyền dây có bước sóng dài A 0,3m B 0,6m C 1,2m D 2,4m Câu 14: Khi có sóng dừng dây AB hai đầu cố định với tần số 42Hz thấy dây có nút Muốn dây AB có nút tần số phải A 58,8Hz B 30Hz C 63Hz D 28Hz Câu 15: Một dây AB dài 1,8m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào rung tần số 100Hz Khi rung hoạt động, người ta thấy dây có sóng dừng gồm bó sóng, với A xem nút Tính bước sóng vận tốc truyền sóng dây AB, A = 0,3m; v = 60m/s B = 0,6m; v = 60m/s C  = 0,3m; v = 30m/s D =0,6m; v = 120m/s Câu 16: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào nhánh âm thoa dao động với tần số f=50 Hz Khi âm thoa rung, dây có sóng dừng với bụng sóng Vận tốc truyền sóng dây là: A v=15 m/s B v= 28 m/s C v=20 m/s D v= 25 m/s Câu 17: Trên sợi dây dài 1m (hai đầu dây cố định) có sóng dừng với tần số 100Hz Người ta thấy có điểm dao động mạnh Vận tốc truyền sóng dây A 200m/s B 100m/s C 25m/s D 50 m/s Câu 18: Một dây đàn dài 40cm, căng hai đầu cố định, dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát dây có sóng dừng với hai bụng sóng Bước sóng dây là: A  = 13,3cm B  = 20cm C  = 40cm D  = 80cm Câu 19: Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB Trên dây có sóng dừng với bụng sóng, coi A B nút sóng Tốc độ truyền sóng dây A 10m/s B 5m/s C 20m/s D 40m/s Câu 20: Một sợi dây căng hai đầu A B cố định Cho biết tốc độ truyền sóng dây vs = 600m/s, tốc độ truyền âm không khí v a = 300m/s, AB = 30cm Khi sợi dây rung bước sóng âm không khí Biết dây rung hai đầu dây có bụng sóng: A 15cm B 30cm C 60cm D 90cm Câu 21: Một dây AB dài 100cm có đầu B cố định Tại đầu A thực dao động điều hoà có tần số f = 40Hz Tốc độ truyền sóng dây v = 20m/s Số điểm nút, số điểm bụng dây bao nhiêu? A nút, bụng B nút, bụng C nút, bụng D nút, bụng Câu 22: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào nhánh âm thoa dao động với tần số f = 50 Hz Khi âm thoa rung dây có sóng dừng, dây rung thành múi, tốc độ truyền sóng dây nhận giá trị giá trị sau? A v = 25 m/s B 28 (m/s) C 25 (m/s) D 20(m/s) Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr THPT NCP 106 CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP Câu 23: Tốc độ truyền sóng sợi dây 40m/s Hai đầu dây cố định Khi tần số sóng dây 200Hz, dây hình thành sóng dừng với 10 bụng sóng Hãy tần số cho tạo sóng dừng dây: A 90Hz B 70Hz C 60Hz D 110Hz Câu 24: Một sợi dây dài 1,2m, hai đầu cố định Khi tạo sóng dừng dây, ta đếm có tất nút dây (kể đầu) Bước sóng dao động là: A 24cm B 30cm C 48cm D 60cm Câu 25: Một sợi dây căng hai điểm cố định cách 75cm Người ta tạo sóng dừng dây Hai tần số gần tạo sóng dừng dây 150Hz 200Hz Tần số nhỏ tạo sóng dừng dây A 50Hz B 125Hz C 75Hz D 100Hz Câu 26: Sóng dừng sợi dây OB = 120cm, đầu cố định Ta thấy dây có bó biên độ dao động bụng cm Tính biên độ dao động điểm M cách O 65 cm: A 0cm B 0,5cm C 1cm D 0,3cm Câu 27: Sóng dừng dây dài 2m với hai đầu cố định Vận tốc sóng dây 20m/s Tìm tần số dao động sóng dừng biết tần số khoảng từ 4Hz đến 6Hz A 10Hz B 5,5Hz C 5Hz D 4,5Hz Câu 28: Trên sợi dây dài 2m có sóng dừng với tần số 100Hz, người ta thấy đầu dây cố định có điểm khác đứng yên Vận tốc truyền sóng dây là: A 40m/s B 100m/s C 60m/s D 80m/s Câu 29: Một dây có đầu bị kẹp chặt, đầu bị mắc vào nhánh âm thoa có tần số 600Hz Âm thoa dao động tạo sóng dừng có4 bụng Vận tốc truyền sóng dây 400m/s Bước sóng chiều dài dây thoa thỏa mãn giá trị sau đây? A = 1,5m; ℓ = 3m B  = 2/3m; ℓ = 1,66m C = 1,5m; ℓ = 3,75m D = 2/3m; ℓ = 1,33m Câu 30: Sóng dừng xuất dây đàn hồi đầu cố định Khoảng thời gian liên tiếp ngắn để sợi dây duỗi thẳng 0,25s Biết dây dài 12m, vận tốc truyền sóng dây 4m/s Tìm bước sóng số bụng sóng N dây A  = 1m; N = 24 B  = 2m; N = 12 C  = 4m N = D  = 2m; N = Câu 31: Dây AB = 30cm căng ngang, đầu cố định, có sóng dừng N cách B 9cm nút thứ (kể từ B) Tổng số nút dây AB là: A B 10 C 11 D 12 Câu 32: Một sợi dây đàn dài 60 cm, căng hai điểm cố định, dây đàn dao động với tần số f= 500 Hz dây có sóng dừng với bụng sóng Vận tốc truyền sóng dây là? A 50 m/s B 100m/s C 25 m/s D 150 m/s Câu 33: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào nhánh âm thoa dao động với tần số f=50 Hz Khi âm thoa rung, dây có sóng dừng với bụng sóng Vận tốc truyền sóng dây là: A v=15 m/s B v= 28 m/s C v=20 m/s D v= 25 m/s Câu 34: Trên sợi dây dài 1m (hai đầu dây cố định) có sóng dừng với tần số 100Hz Người ta thấy có điểm dao động mạnh Vận tốc truyền sóng dây A 200m/s B 100m/s C 25m/s D 50 m/s Câu 35: Một sợi dây đàn hồi ℓ = 100cm, có hai đầu AB cố định Một sóng truyền dây với tần số 50Hz ta đếm dây có nút sóng, không kể hai nút A, B Vận tốc truyền sóng dây là: A 30m/s B 25m/s C 20m/s D 15m/s Câu 36: Một dây thép dài 90cm có hai đầu cố định, kích thích cho dao động Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr THPT NCP 107 CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP nam châm điện nuôi mạng điện xoay chiều có tần số 50Hz Trên dây có sóng dừng với bó sóng Vận tốc truyền sóng dây là: A 15m/s B 60 m/s C 30m/s D 7,5m/s Câu 37: Một sợi dây đàn hồi căng ngang hai điểm cách 75cm người ta tạo sóng dừng dây Hai tần số gần sóng dừng dây 150Hz, 200Hz Tần số nhỏ tạo sóng dừng dây là: A 50Hz B 125Hz C 75Hz D 100Hz Câu 38: Một sợi dây đàn hồi chiều dài 100cm, hai đầu gắn cố định Biết tốc độ truyền sóng dây đàn hồi 300m/s Hai tần số âm thấp mà dây đàn phát là: A 200Hz,400Hz B 250Hz, 500Hz C 100Hz, 200Hz D 150Hz, 300Hz Câu 39: Một dây AB dài 90cm có đầu B thả tự Tạo đầu A dao động điều hoà ngang có tần số f = 100Hz ta có sóng dừng, dây có múi Tốc độ truyền sóng dây có giá trị bao nhiêu? A 60 m/s B 50 m/s C 35 m/s D 40 m/s Câu 40: Một sợi dây thép AB dài 41cm treo ℓơ ℓửng đầu A cố định, đầu B tự Kích thích dao động cho dây nhờ nam châm điện với tần số dòng điện 20Hz, tốc độ truyền sóng dây 160cm/s Khi xảy tượng sóng dừng dây xuất số nút sóng bụng sóng là: A 21 nút, 21 bụng B 21 nút, 20 bụng C 11 nút, 11 bụng D 11 nút, 10 bụng Câu 41: Sóng dừng dây dài 1m với vật cản cố định, tần số f = 80Hz Tốc độ truyền sóng 40m/s Cho điểm M1, M2, M3 dây cách vật cản cố định 12,5 cm; 37,5 cm; 62,5 cm A M1, M2 M3 dao động pha B M2 M3 dao động pha ngược pha với M1 C M1 M3 dao động pha ngược pha với M2 D M1 M2dao động pha ngược pha với M3 Câu 42: Một dây AB đàn hồi, Đầu A gắn vào âm thoa rung với tần số f = 100 Hz, đầu B để ℓơ ℓửng Tốc độ truyền sóng 4m/s Cắt bớt để dây 21 cm Bấy có sóng dừng dây Hãy tính số bụng số nút: A 11 11 B 11 12 C 12 11 D Đáp án khác Câu 43: Một sợi dây AB treo ℓơ ℓửng, đầu A gắn vào nhánh âm thoa có tần số f Sóng dừng dây, người ta thấy khoảng cách từ B đến nút dao động thứ (kể từ B) 5cm Bước sóng là: A 4cm B 5cm C 8cm D 10cm Câu 44: Sợi dây OB =21cm với đầu B tự Gây O dao động ngang có tần số f Tốc độ truyền sóng 2,8m/s Sóng dừng dây có bụng sóng tần số dao động là: A 40Hz B 50Hz C 60Hz D 20Hz Câu 45: Một sợi dây mãnh AB dài 50 cm, đầu B tự đầu A dao động với tần số f Tốc độ truyền sóng dây 25cm/s Điều kiện tần số để xảy tượng sóng dừng dây là: A f = 0,25k B f = 0,5k (1, 2…) C f = 0,75k (1, 3, 5, ) D f= 0,125k (1, 3, 5, ) Câu 46: Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định, đầu B tự do, rung với tần số f dây có sóng ℓan truyền với tốc độ 24m/s Quan sát sóng dừng dây người ta thấy nút Tần số dao động dây là: A 95Hz B 85Hz C 80Hz D 90Hz Câu 47: Sóng dừng ống sáo có âm cực đại hai đầu hở Biết ống sáo dài 40cm Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr THPT NCP 108 CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP ống có nút Tìm bước sóng A 20cm B 40cm C 60cm D 80cm Câu 48: Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với hai tần số liên tiếp 30Hz, 50Hz Dây thuộc ℓoại đầu cố định hay hai đầu cố định Tính tần số nhỏ để có sóng dừng A Một đầu cố định fmin = 30Hz B Hai đầu cố định fmin = 30Hz C Một đầu cố định fmin = 10Hz D Hai đầu cố định fmin = 10Hz Câu 49: Tạo sóng dừng sợi dây hai đầu cố định, tần số nguồn 48 Hz dây có bụng sóng Hỏi để dây có nút (không kể hai nguồn) tần số kích thích phải bao nhiêu? A 28 Hz B 30 Hz C 40 Hz D 18 Hz Câu 50: Tạo sóng dừng dây có đầu gắn vào máy rung, đầu để tự Khi kích thích với tần số 50 Hz dây có bụng sóng Hỏi phải kích thích với tần số để dây có bụng? A 40 Hz B 65 Hz C 70Hz D 90 Hz Câu 51: Tạo sóng dừng sợi dây có đầu A gắn với nguồn dao động với phương trình u = 4cos(t) cm, đầy B gắn cố định vào vật cố định Sợi dây dài 1,2m, có sóng dừng dây có bụng Gọi M điểm dây kể từ B dao động với biên độ cm Hãy xác định khoảng cách từ A đến M A 10 cm B cm C 15 cm D 20 cm Câu 52: Tạo sóng dừng sợi dây có đầu A gắn với nguồn dao động với phương trình u = 4cos(t) cm, đầy B gắn cố định vào vật cố định Sợi dây dài 1,2m, có sóng dừng dây có bụng Gọi M điểm thứ dây kể từ B dao động với biên độ cm Hãy xác định khoảng cách từ A đến M A 10 cm B cm C 15 cm D 20 cm Câu 53: Tạo sóng dừng sợi dây có đầu A cố định, đầu B gắn với nguồn sóng có phương trình u = 3cos(10πt) cm Vận tốc truyền sóng dây 600 cm/s Gọi M điểm cách A 15 cm Hãy xác định biên độ M? A cm B cm C 3√3 cm D √2 cm Câu 54: Tạo sóng dừng sợi dây có đầu A cố định, đầu B gắn vào máy rung có phương trình u = 4cos(8πt) cm Vận tốc truyền sóng dây 240 cm/s Kể từ A, liệt kê điểm dao động với biên độ cm dây? A 5cm; 25cm, 35 cm; 55cm; 65 cm B 5cm; 20cm, 35 cm; 50cm; 65 cm C 10cm; 25cm, 30 cm; 45cm; 50 cm D 25cm; 35cm, 55 cm; 65cm; 85 cm Câu 55: Tạo sóng dừng dây có đầu A tự do, điểm B nút kể từ A cách A 20 cm Thời gian liên tiếp để li độ A với biên độ B 0,2 s Hãy xác định vận tốc truyền sóng dây? A 3m/s B 2m/s C m/s D m/s Câu 56: Tạo sóng dừng sợi dây có đầu A tự do, điểm M điểm dây cách A khoảng /6 cm = 50 cm, Khoảng thời gian ngắn để độ lớn li độ A với biên độ M 0,1 s Hãy tìm vận tốc truyền sóng dây? A 83,33 cm/s B 250 cm/s C 400 cm/s D 500 cm/s Câu 57: Tạo sóng dừng sợi dây có đầu A cố định, bước sóng , biên độ nguồn λ dao sóng U0 Hỏi điểm M cách A đoạn biên độ dao động bao nhiêu? A U0 B U0 √2 C 2U0 D U0 √3 Câu 58: Tạo sóng dừng sợi dây có đầu A cố định, bước sóng , biên độ nguồn Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr THPT NCP 109 CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP λ dao sóng U0 Hỏi điểm M cách A đoạn biên độ dao động bao nhiêu? A U0 B U0 √2 C 2U0 D U0 √3 Câu 59: Tạo sóng dừng sợi dây có đầu A cố định, bước sóng , biên độ nguồn λ dao sóng U0 Hỏi điểm M cách A đoạn biên độ dao động bao nhiêu? 12 A U0 B U0 √2 C 2U0 D U0 √3 Câu 60: Sóng dừng sợi dây có nguồn sóng U0, gọi A bụng sóng, M điểm gần A dao động với biên độ U0 Biết AM = 10 cm Hãy xác định bước sóng? A 90 cm B 60 cm C 80 cm D 120 cm Câu 61: Sóng dừng sợi dây có nguồn sóng U0, gọi A nút sóng, M điểm gần A dao động với biên độ U0 Biết AM =10 cm Hãy xác định bước sóng? A 90 cm B 60 cm C 80 cm D 120 cm Câu 62: Sóng dừng sợi dây có nguồn sóng U0, gọi A; B hai điểm dao động với biên độ U0 gần AB = 20 cm Xác định =? A 90 cm B 60 cm C 80 cm D 120 cm Câu 63: Sóng dừng sợi dây có nguồn sóng U0, gọi A, B hai điểm dao động với biên độ U0 biết điểm nằm AB có biên độ nhỏ U0 AB = 20 cm Xác định =? A 90 cm B 60 cm C 80 cm D 120 cm Câu 64: (ĐH 2010) Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với nhánh âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz Trên dây AB có sóng dừng ổn định, A coi nút sóng Tốc độ truyền sóng dây 20 m/s Kể A B, dây có A nút bụng B nút bụng C nút bụng D nút bụng Câu 65: (ĐH 2011) Một sợi dây đàn hồi căng ngang, có sóng dừng ổn định Trên dây A điểm nút, B điểm bụng gần A nhất, C trung điểm AB, với AB = 10 cm Biết khoảng thời gian ngắn hai lần mà li độ dao động phần tử B biên độ dao động phần tử C 0,2 s Tốc độ truyền sóng dây A 0,25 m/s B 0,5 m/s C m/s D m/s CHỦ ĐỀ 4: SÓNG ÂM, NHẠC ÂM I PHƯƠNG PHÁP a) Cường độ âm - I: (W/m2) đại ℓượng đo ℓượng ℓượng mà sóng âm tải qua đơn vị diện tích đặt điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng đơn vị thời gian L P W P 10 I= = = = I 10 S t 4πR2 Trong đó: P công suất nguồn âm (đvị: W); S điện tích sóng truyền qua (m2) - Mối quan hệ I R: IAR2A = IBR2B b) Mức cường độ âm: I I L= log( ) (B) = 10log( ) (dB) I0 I0 Trong đó: I Cường độ âm điểm nghiên cứu (W/ m2); I0: cường độ âm chuẩn (W/m2) c) Họa âm: * Với đàn có hai đầu dây cố định: λ v - Chiều dài sợi dây đàn: ℓ = k = k v - Tần số sợi dây đàn phát ra: f = k 2ℓ 2f = k.fmin Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr THPT NCP 110 CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP v Trong đó: fmin = k họa âm bậc k =(0, 1, ) 2ℓ τ Với v vận tốc truyền âm dây: v = √ ; : ℓực căng dây (N); μ mật độ dài (kg) μ * Với ống sáo có đầu kín - đầu hở λ v - Chiều dài ống sáo: ℓ = m = m 4f - Tần số âm ống sau phát ra: f = m v v 4ℓ = m.fmin Với fmin = ; m họa âm bậc m với m = 1, 3, 5, 4ℓ d) Các công thức bản: ℓogab = x  b = ax ℓogb = x  b = 10x a ℓog(a.b) = ℓg a + ℓgb ℓog = ℓoga - ℓogb b II BÀI TẬP MẪU Ví dụ 1: Một kim ℓoại dao động với tần số 200Hz Nó tạo nước sóng âm có bước sóng 7,17m Vận tốc truyền âm nước Giải: v Ta có  =  v = .f = 7,17.200 = 1434 Hz f Ví dụ 2: Một vật máy thu cách nguồn âm có công suất 30 W khoảng cách m Hãy xác định cường độ âm điểm Giải: P Ta có I = = 0,095 W/m2 4πR2 Ví dụ 3: Tại vị trí A phương tryền sóng có I = 10 - W/m2 Hãy xác định mức cường độ âm đó, biết I0 = 10-12 W/m2 Giải: I L = 10.ℓog = 90 dB I0 Ví dụ 4: Tại vị trí A phương truyền sóng có mức cường độ âm 50 dB Hãy xác định cường độ âm biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/ m2 Giải: L 10 I L = 10.ℓog  IA = I0 10 = 10-7 W/m2 I0 Ví dụ 5: Tại vị trí, cường độ âm I mức cường độ âm ℓ, tăng cường độ âm lên 1000 lần mức cường độ âm tăng lên bao nhiêu? Giải: I L = 10.ℓog I0 1000I Nếu tăng I lên 1000 lần  L = 10ℓog I0 I = 10.ℓog1000 + 10ℓog = L + 30 dB I0 Ví dụ 6: Hai điểm AB phương truyền sóng, mức cường độ âm A ℓớn B 20 I dB Hãy xác định tỉ số A IB Giải: I I I I LA - LB = 10(ℓog A - ℓog B ) = 20  ℓog A =  A = 100 I0 I0 IB IB Ví dụ 7: Tại hai điểm A B phương truyền sóng, khoảng cách từ nguồn đến A 1m có cường độ âm IA = 10-2 W/m2 Hỏi điểm B cách nguồn 100 m có cường độ âm bao nhiêu? Giải: Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr THPT NCP 111 CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP IAR2A = IBR2B  IB = R2A R2B ×IA=10-6 W/m2 Ví dụ 8: Tại hai điểm A B phương truyền sóng có khoảng cách đến nguồn lần ℓượt m 100 m Biết mức cường độ âm A 70 dB Hỏi mức cường độ âm B bao nhiểu: Giải: I R2A I R2A I0 RB I0 R2B LB = 10log B Với IB = A × ×IA  LB = 10log( ) = 10(7-4) = 30 dB III BÀI TẬP THỰC HÀNH Câu 1: Một dây đàn dài 15cm, gãy phát âm với tốc độ truyền sóng dây 300m/s Tốc độ truyền âm không khí 340m/s Bước sóng âm phát không khí là: A 0,5 m B 1,24 m C 0,34 m D 0,68 m Câu 2: Một người đứng cách tường 500 m nghe tiếng súng nổ Vị trí đặt súng cách tường 165 m Người súng đường thẳng vuông góc với tường Sau nghe tiếng nổ, người ℓại nghe tiếng nổ âm phản xạ tường Tốc độ âm không khí 330 m/s Khoảng thời gian hai tiếng nổ là: 44 A s B C s D s 3 33 Câu 3: Tốc độ truyền âm không khí 330m/s, nước 1435m/s Một âm có bước sóng không khí 50cm truyền nước có bước sóng là: A 217,4cm B 11,5cm C 203,8cm D Một giá trị khác Câu 4: Sóng âm có tần số 450Hz ℓan truyền với tốc độ 360m/s không khí Giữa hai điểm cách 1m phương truyền chúng dao động:  A lệch pha B Ngược pha C Vuông pha D Cùng pha Câu 5: Một kim ℓoại dao động với tần số 200Hz Nó tạo nước sóng âm có bước sóng 7,17m Vận tốc truyền âm nước A 27,89m/s B 1434m/s C 1434cm/s D 0,036m/s Câu 6: Người ta đặt chìm nước nguồn âm có tần số 725Hz Biết tốc độ âm nước 1450 m/s Hãy tính khoảng cách hai điểm gần nước dao động ngược pha A 0,5m B 1m C 1,5m D 2m Câu 7: Một người gõ nhát búa vào đường sắt cách 1056m người khác áp tai vào đường sắt nghe thấy tiếng gõ cách giây Biết tốc độ truyền âm không khí 330m/s tốc độ truyền âm đường sắt A 5200m/s B 5280m/s C 5300m/s D 5100m/s Câu 8: Một sóng âm có tần số xác định truyền không khí nước với tốc độ lần ℓượt 330m/s 1452m/s Khi sóng âm truyền từ nước không khí bước sóng sẽ: A tăng lần B tăng 4,4 lần C giảm 4,4 lần D giảm lần Câu 9: Cho hai ℓoa nguồn phát sóng âm S1, S2 phát âm phương trình uS1 = uS2 = acost Vận tốc sóng âm không khí 330(m/s) Một người đứng vị trí M cách S1 3(m), cách S2 3,375(m) Vậy tần số âm bé nhất, để M người không nghe âm từ hai ℓoa bao nhiêu? A 420(Hz) B 440(Hz) C 460(Hz) D 480(Hz) Câu 10: Gõ vào thép dài để tạo âm Trên thép người ta thấy khỏang cách Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr THPT NCP 112 CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP hai điểm gần dao động pha 8(m) Vận tốc âm thép 5000(m/s) Tần số âm phát bằng: A 250(Hz) B 500(Hz) C 1300(Hz) D 625(Hz) Câu 11: Chu kì âm có giá trị sau mà tai người nghe được? A T = 6,25.10-5 s B T = 6,25.10-4 s C T = 6,25.10-3 s D T = 625.10-3 s Câu 12: Biết nguồn âm có kích thước nhỏ có công suất 125,6W Tính mức cường độ âm vị trí cách nguồn 1000m Cho I0 = 10-12 W A 7dB B 70dB C 10dB D 70B Câu 13: Một nguồn âm phát sóng âm hình cầu truyền giống theo hướng ℓượng âm bảo toàn Lúc đầu ta đứng cách nguồn âm khoảng d, sau ta ℓại gần nguồn thêm 10m cường độ âm nghe tăng lên lần A 160m B 80m C 40m D 20m Câu 14: Một nguồn âm phát âm theo hướng giống vào môi trường không hấp thụ âm Để cường độ âm nhận điểm giảm lần so với vị trí trước khoảng cách phải A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần Câu 15: Một người đứng trước cách nguồn âm S đoạn d Nguồn phát sóng cầu Khi người ℓại nguồn âm 50m thấy cường độ âm tăng lên gấp đôi Khoảng cách d là: A  222m B  22,5m C  29,3m D  171m -12 Câu 16: Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10 W/m Một âm có mức cường độ âm 80dB cường độ âm là: A 10-4 W/m2 B 3.10-5 W/m2 C 105 W/m2 D 10-3 W/m2 Câu 17: Một nguồn âm xem nguồn điểm, phát âm môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm Ngưỡng nghe âm I = 10-12 W/m2 Tại điểm A ta đo mức cường độ âm L = 70 dB Cường độ âm A là: A 10-7 W/m2 B 107 W/m2 C 10-5 W/m2 D 70 W/m2 Câu 18: Tại điểm A nằm cách nguồn âm N(nguồn điểm) khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm ℓA = 90dB Biết ngưỡng nghe âm I0 = 0,1 n W/m2 Hãy tính cường độ âm A A 0,1 W/m2 B 1W/m2 C 10 W/m2 D 0,01 W/m2 Câu 19: Một nguồn âm xem nguồn điểm, phát âm môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm Ngưỡng nghe âm I =10 -12 W/m2 Tại điểm A ta đo mức cường độ âm L = 70dB Cường độ âm I A có giá trị A 70 W/m2 B 10-7 W/m2 C 107 W/m2 D 10-5 W/m2 Câu 20: Một sóng âm biên độ 0,2mm có cường độ âm W/m2 Sóng âm có tần số sóng biên độ 0,4 mm có cường độ âm A 4,2 W/m2 B W/m2 C 12 W/m2 D W/m2 Câu 21: Một sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm điểm 1,80 W/m2 Hỏi sóng âm khác có tần số, biên độ 0,36mm có cường độ âm điểm bao nhiêu? A 0,6 Wm-2 B 5,4 Wm-2 C 16,2 Wm-2 D 2,7 Wm-2 Câu 22: Một người đứng cách nguồn âm tối đa cảm thấy nhức tai Biết nguồn âm có kích thước nhỏ công suất 125,6W, giới hạn nhức tai người 10W/m2 A 1m B 2m C 10m D 5m n Câu 23: Chọn Khi cường độ âm tăng lên 10 lần mức cường độ âm tăng A Tăng thêm 10n dB B Tăng thêm 10n dB C Tăng lên n lần D Tăng lên 10n lần Câu 24: Mức cường độ âm tăng lên thêm 30 dB cường độ âm tăng lên gấp: Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr THPT NCP 113 CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP A 30 lần B 103 lần C 90 lần D lần Câu 25: Tiếng ồn phố có cường độ âm ℓớn gấp 10 lần tiếng nói chuyện nhà Biết tiếng ồn phố 8B tiếng nói truyện nhà là: A 40dB B 20 dB C 4dB D 60dB Câu 26: Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch 20dB Tỉ số cường độ âm chúng là: A 10 B 20 C 1000 D 100 Câu 27: Trên đường phố có mức cường độ âm L1= 70 dB, phòng đo mức cường I độ âm L2 = 40dB Tỉ số I2 A 300 B 10000 C 3000 D 1000 Câu 28: Khi cường độ âm tăng 10000 lần mức cường độ âm tăng lên bao nhiêu? A 4B B 30dB C 3B D 50dB Câu 29: Trên phương truyền âm AB, Nếu A đặt nguồn âm âm B có mức cường độ 20 dB Hỏi đặt hai nguồn cường độ âm bao nhiêu? A 40dB B 30 dB C 23 dB D 10 dB Câu 30: Trên phương truyền âm AB, Nếu A đặt nguồn âm âm B có mức cường độ 20 dB Hỏi để B có âm 40 dB cần đặt A nguồn: A 100 B 10 C 20 D 80 Câu 31: Trên phương truyền âm AB, A đặt nguồn âm âm B có mức cường độ 60 dB Nếu mức độ ồn cho phép 80 dB A đặt tối đa nguồn A 100 B 10 C 20 D 80 Câu 32: Tại điểm A nằm cách nguồn âm N(nguồn điểm) khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm LA = 90 dB Biết ngưỡng nghe âm I0 = 0,1n W/m2 Mức cường độ âm điểm B cách N khoảng NB = 10m là: A 7dB B 7B C 80dB D 90dB Câu 33: Tại điểm A cách nguồn âm đẳng hướng 10 m có mức cường độ âm 24 dB nơi mà mức cường độ âm không cách nguồn: A ∞ B 3162 m C 158,49m D 2812 m Câu 34: Âm mạnh mà tai nghe có mức cường độ âm 13B Vậy cường độ âm chuẩn cường độ âm mạnh ℓớn gấp: A 13 lần B 19, 95 lần C 130 lần D 1013 lần Câu 35: Mức cường độ âm điểm môi trường truyền âm L =70dB Cường độ âm điểm gấp A 107 lần cường độ âm chuẩn I0 B lần cường độ âm chuẩn I0 10 C lần cường độ âm chuẩn I0 D 70 lần cường độ âm chuẩn I0 Câu 36: Tại điểm A nằm cách nguồn âm (nguồn điểm) khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm LA = 90 dB Biết ngưỡng nghe âm I0 = 10-12 W/m2 Mức cường độ âm điểm B cách nguồn khoảng NB = 10 A 70dB B 7dB C 80dB D 90dB Câu 37: Từ nguồn S phát âm có công suất P không đổi truyền phương Cường độ âm chuẩn I0 =10-12 W/m2 Tại điểm A cách S đoạn R1 = 1m, mức cường độ âm L1 = 70 dB Tại điểm B cách S đoạn R2 = 10 m, mức cường độ âm A √70 dB B Thiếu kiện C dB D 50 dB Câu 38: Công suất âm cực đại máy nghe nhạc gia đình 10W Cho truyền khoảng cách 1m, ℓượng âm bị giảm % so với lần đầu hấp thụ môi trường truyền âm Biết I0 = 10-12 W/m2 Nếu mở to hết cỡ mức cường độ âm khoảng Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr THPT NCP 114 CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP cách m A 102 dB B 107 dB C 98 dB D 89 dB Câu 39: Một nguồn âm N phát âm theo hướng Tại điểm A cách N 10m có mức cường độ âm L0(dB) điểm B cách N 20m mức cường độ âm L L A L0 – 4(dB) B (dB) C D L0 – 6(dB) Câu 40: Mức cường độ âm nguồn S gây điểm M L, cho S tiến ℓại gần M đoạn 62m mức cường độ âm tăng thêm 7dB Khoảng cách tà S đến M là: A  210m B  209m C  112m D  42,9m Câu 41: Một ống sáo dài 50cm Tốc độ truyền sóng ống 330m/s Ống sáo phát họa âm bậc hai có bụng sóng tần số họa âm là: A 495Hz B 165Hz C 330Hz D 660Hz Câu 42: Một dây đàn phát âm có tần số 500Hz Khi sợi dây đàn hình thành sóng dừng có nút phát âm có tần số là: A 1500Hz B 2000Hz C 2500Hz D 1000Hz Câu 43: Một ống sáo dài 85 cm(Một đầu kín đầu hở) Biết tốc độ truyền âm không khí 340m/s Khi ống sáo có họa âm có bụng tần số âm phát là; A 300Hz B 400Hz C 500Hz D 1000Hz Câu 44: Một ống rỗng dựng đứng, đầu kín, đầu hở dài 50cm Tốc độ truyền sóng không khí 340m/s Âm thoa đặt ngang miệng ống dao động với tần số không 400Hz Lúc có tượng cộng hưởng âm xảy ống tần số dao động âm thoa là; A 340 Hz B 170 Hz C 85Hz D 510Hz Câu 45: Tại điểm A, B không khí cách 0,4m, có nguồn phát sóng âm kết hợp pha, biên độ, tần số 800 Hz Vận tốc âm không khí 340 m/s, coi biên độ sóng không đổi khoảng AB Số điểm không nghe âm đoạn AB A B C D Câu 46: Biết tần số hoạ âm bậc mà ống sáo có đầu kín, đầu hở phát 1320Hz, vận tốc truyền âm v=330m/s Chiều dài ống sáo là: A 18,75cm B 20,25cm C 25,75cm D 16,25cm Câu 47: Một ống thủy tinh dựng đứng, đầu kín, đầu hở, chứa nước Thay đổi cột nước làm cho chiều cao cột không khí ống thay đổi khoảng từ 45cm đến 85cm Một âm thoa dao động miệng ống với tần số 680Hz Biết tốc độ âm không khí 340m/s Lúc có cộng hưởng âm không khí chiều dài cột không khí là: A 56,5cm B 48,8cm C 75cm D 62,5 cm Câu 48: Một ống dài 0,5m có đầu kín, đầy hở, có không khí Tốc độ truyến âm không khí 340m/s Tại miệng ống có căng ngang dây dài 2m Cho dây dao động phát âm bản, đồng thời xảy tượng cộng hưởng âm với ống âm ống phát âm A 550m/s B 680m/s C 1020m/s D 1540m/s Câu 49: Người ta tạo sóng dừng ống hình trụ AB có đầu A bịt kín, đầu B hở Ống đặt không khí, sóng âm không khí có tần số f = 1kHz, sóng dừng hình thành ống cho đầu B ta nghe thấy âm to A B có hai nút sóng Biết vận tốc âm không khí 340m/s Chiều dài AB là: A 42,5cm B 4,25cm C 85cm D 8,5cm Câu 50: Cột không khí ống thủy tinh có độ cao ℓ thay đổi nhờ điều khiển mực nước ống Đặt âm thoa k miệng ống thủy tinh Khi âm thoa dao động, phát âm bản, ta thấy cột không khí có sóng dừng ổn định Khi độ cao Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr THPT NCP 115 CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP thích hợp cột không khí có trị số nhỏ ℓ0 = 13cm, người ta nghe thấy âm to nhất, biết đầu A hở cột không khí môt bụng sóng, đầu B kín nút sóng, vận tốc truyền âm 340m/s Tần số âm âm thoa phát nhận giá trị giá trị sau? A f = 563,8Hz B f = 658Hz C f = 653,8Hz D f = 365,8Hz Câu 51: (ĐH 2010) Ba điểm O, A, B nằm nửa đường thẳng xuất phát từ O Tại O đặt nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng không gian, môi trường không hấp thụ âm Mức cường độ âm A 60 dB, B 20 dB Mức cường độ âm trung điểm M đoạn AB A 26 dB B 17 dB C 34 dB D 40 dB Câu 52: (ĐH 2011) Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi môi trường truyền âm đẳng hướng không hấp thụ âm Hai điểm A, B cách nguồn âm lần ℓượt r r1 r2 Biết cường độ âm A gấp lần cường độ âm B Tỉ số r1 A B 1/2 Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr THPT NCP C D 1/4 116 CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr THPT NCP 117 [...]... THPT NCP 17 CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP 1 âm lần thứ 2011? T 7T A 2011.T B 2010T + C 2010T D 2010T + 12 12 Câu 13: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + π/3), chu kì T Kể từ thời điểm ban đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm lần thứ 2 012? T 7T A 2012T B 2011T + C 2011T D 2011T + 12 12 Câu 14: Một vật dao động điều hòa với phương... - Lò xo K gắn vật nặng m1 thì dao động với chu kỳ T2 a Xác định chu kỳ dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = m1 + m2 T 2 = T12 + T22 b Xác định chu kỳ dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = m1 + m2 + + mn T 2 = T12 + T22 + ⋯ + Tn2 c Xác định chu kỳ dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = a.m1 + b.m2: T 2 = a T12 + b T22 d Xác định chu kỳ dao động của vật khi gắn vật có khối lượng... m1 = 0, 1kg; vật nặng m2 = 300 g được gắn vào lò xo thứ 2; vật nặng m3 = 0, 4kg gắn vào lò xo 3 Cả ba vật đều có thể dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang Ban đầu kéo cả 3 vật ra một đoạn bằng nhau rồi buông tay không vận tốc đầu cùng một lúc Hỏi vật nặng nào về vị trí cân bằng đầu tiên? A vật 1 B vật 2 C Vật 3 D 3 vật về cùng một lúc Câu 12: Ba con lắc lò xo, có độ cứng lần lượt là k; 2k; 3k Được... 11: Một vật thực hiện dao động điều hòa, trong một phút vật thực hiện 30 dao động, Tần số góc của vật là? Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr THPT NCP 11 CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP 1 A π rad/s B 2π rad/s C 3π rad/s D 4π rad/s Câu 12: Một vật dao động điều hòa khi vật đi qua vị trí x = 3 cm vật đạt vận tốc 40 cm/s, biết rằng tần số góc của dao động là 10 rad/s Viết phương trình dao động của vật? Biết... 8: Một vật treo vào lò xo có khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên l0, độ cứng k, treo thẳng đứng vào vật m1 = 100g vào lò xo thì chiều dài của nó là 31 cm Treo thêm vật m2 = 100g vào lò xo thì chiều dài của lò xo là 32cm Cho g = 10 m/s 2, độ cứng của lò xo là: A 10N/m B 0,10N/m C 1000N/m D 100N/m Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr THPT NCP 26 CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 - TẬP 1 Câu 9: Một vật treo... Bài toán xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ A đến B Câu 1: Một vật dao động điều hòa với T Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến T A√2 2 T T T T T T A B C D 8 4 6 12 Câu 2: Một vật dao động điều hòa với T Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ A/2 A √3 đến T 2 A B C D 8 4 6 12 Câu 3: Một vật dao động điều hòa với T Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi... treo vật m vào lò xo ℓ1 thì chu kỳ dao động của vật là T1= 0,6s, khi treo vật vào lò xo ℓ2 thì chu kỳ dao động của vật là 0,8s Nối hai lò xo với nhau ở cả hai đầu để được một lò xo cùng độ dài rồi treo vật vào hệ hai lò xo thì chu kỳ dao động của vật là A 1s B 0,24s C 0,693s D 0,48s Câu 11: Khi mắc vật m vào lò xo K1 thì vật dao động điều hòa với chu kỳ T1= 0,6s,khi mắc vật m vào lò xo K2 thì vật dao... ban đầu vật đi được quãng đường là 10 cm Tìm biên độ dao động của vật? A 5 cm B 4√2cm C 5√2cm D 8 cm 7T Câu 13: Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(6πt + π/3) sau vật đi được 12 10cm Tính biên độ dao động của vật A 5cm B 4cm C 3cm D 6cm Câu 14: Một vật dao động điều hòa với biên độ A Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 2T/3 A 2A B 3A C 3,5A D 4A Câu 15: Một vật dao... gắn vật m1 = m; LX2 gắn vật m2 = 2m, LX 3 gắn vật vật m3 Ban đầu kéo lò xo 1 một đoạn là a; lò xo 2 một đoạn là 2a; lò xo 3 một đoạn là A 3, rồi buông tay cùng một lúc Hỏi ban đầu phải kéo vật 3 ra một đoạn là bao nhiêu; và khối lượng m3 là bao nhiêu để trong quá trình dao động thì 3 vật luôn thẳng hàng A 3m; 3a B 3m; 6a C 6m; 6a D 9m; 9a Câu 13: Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của vật. .. lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 1kg, một lò xo có khối lượng không đáng kể và độ cứng k = 100N/m thực hiện dao động điều hòa Tại thời điểm t = 2s, li độ và vận tốc của vật lần lượt bằng x = 6cm và v = 80 cm/s biên độ dao động của vật là? A 6 cm B 7cm C 8 cm D 12cm Câu 21: Nếu gắn vật m1 = 0,3 kg vào lò xo K thì trong khoảng thời gian t vật thực hiện được 6 dao động, gắn thêm gia trọng m

Ngày đăng: 04/10/2016, 13:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan