1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC HỆ THỐNG CHO THUÊ VÀ THU PHÍ SỬ DỤNG CỦA DU KHÁCH Ở TRONG CÁC KHU BẢO TỒN BIỂN: ĐIỂM ĐIỂN CỨU VƯỜN QUỐC GIA

23 623 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 436,63 KB

Nội dung

CÁC HỆ THỐNG CHO TH VÀ THU PHÍ SỬ DỤNG CỦA DU KHÁCH Ở TRONG CÁC KHU BẢO TỒN BIỂN: ĐIỂM ĐIỂN CỨU VƯỜN QUỐC GIA Galápagos BÁO CÁO KỸ THUẬT CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH SINH THÁI SỐ THÁNG 4, 2001 Lời cảm ơn Chương trình du lịch sinh thái Ban Kỹ thuật cấp Vùng (RTU) Nam Cone Andean Tổ chức bảo tồn thiên nhiên (The Nature Conservancy) cám ơn Vườn Quốc gia Galápagos, đặc biệt Trưởng Phòng Du lịch Edgar Moz cộng tác chương trình nghiên cứu Đồng thời xin cảm ơn Alex Singer Cory Brown hỗ trợ việc chỉnh sửa báo cáo Nhân xin cảm ơn tài trợ Quỹ Alex C Walker Ban chỉnh sửa: Silvia Benitez P., Tác giả Andy Drumm, Giám đốc Du lịch sinh thái, Phòng phát triển kinh tế tương thích, Chương trình Bảo tồn quốc tế, Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên adrumm@tnc.org www.nature.org/ecotourism Roberto Troya, Giám đốc Ban kỹ thuật vùng Nam Cone Andean, Chương trình Bảo tồn quốc tế, Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên rtroya@tnc.org The Nature Conservancy International Headquarters 4245 North Fairfax Drive, Suite 100 Arlington, Virginia 22203-1606 USA Bản báo cáo hỗ trở Văn phòng LAC/RSD/EHR, Cục chịu trách nhiệm cho khu vực Châu Mỹ Latinh Vùng Caribbean, U.S Phòng Phát triển Quốc tế với tài trợ mã số LAG-0782-A-00-5026-00 Những quan điểm trình bày tác giả khơng phản ảnh nhìn nhận Phòng Phát triển Quốc tế MỤC LỤC Danh sách đồ, bảng biểu đồ……………………………………… Giới thiệu……………………………………………………………………………5 Lượng giá KBTB việc sử dụng du lịch sinh thái…………………….6 Vườn Quốc gia Galápagos……………………………………………………….6 Lịch sử du lịch quần đảo Galápagos……………………………………… Lập kế hoạch quản lý du lịch Vườn Quốc gia Galápagos………………11 Cơng suất chứa (sức tải) du khách………………………………………………12 Lợi nhuận kinh tế từ du lịch cho Vườn Quốc gia Galápagos………………….13 Việc sử dụng hợp lý phí cho th sử dụng du khách………………….17 Giá trị dịch vụ hệ sinh thái…………………………………………………….17 Những thách thức diễn ra……………………………………………… 18 Kết luận………………………………………………………………………………19 Tham khảo 16 List of Maps, Tables and Figures Bản đồ Quần đảo Galápagos…………………………………………………….6 Bản đồ Vườn Quốc gia Khu dự trữ biển Galápagos……………………….10 Bản đồ Các điểm du khách……………………………………………………….11 Bảng Tăng trưởng dân số đảo Galápagos……………………………… Bảng Số lượng du khách đến Vườn Quốc gia Galápagos NP 1970 – 2000 10 Bảng Số lượng tàu du khách đến VQG Galápagos…………………………….11 Bảng Phí sử dụng du khách cho VQG Galápagos……………………… 14 Bảng Phí sử dụng du khách trước Luật đặc biệt (US$)………………… 14 Bảng Phí chứng hàng năm cho tàu du lịch ((US$)/giường)……………….15 Bảng Tài VQG Galápagos lợi tức từ phí sử dụng du khách (US$)……………………………………………………………………………………16 Biểu đồ Tăng trưởng dân số đảo Galápagos…………………………… Biểu đồ Du khách đến VQG Galápagos 1976-1999……………………………13 Biểu đồ Phân bố lợi tức từ phí vào cổng……………………………………… 15 Biểu đồ 4a & b Số lượng du khách loại du thuyền……………………….16 Giới thiệu Bảo tồn đa dạng sinh học sử dụng bền vững nguồn lợi tự nhiên nước phát triển ưu tiên hàng đầu chương trình nghị bảo tồn mơi trường tồn cầu Đưa bảo tồn vào thực tiễn đặc biệt khó khăn nước phát triển nơi mà nhiều có đa dạng cạnh tranh việc sử dụng đất đai nguồn tài ngun thiên nhiên Sử dụng đất đai tối ưu theo viễn cảnh kinh tế lựa chọn hoạt động mang lại lợi cao cho mục tiêu dài hạn Khái niệm khó hiểu, nhiên, nhiều lợi ích nguồn lợi cung cấp ban tặng hệ sinh thái khơng có giá trị thị trường Giá trị hầu hết nguồn lợi tự nhiên lợi ích hệ sinh thái thường khơng biểu hoạt động thị trường khơng lộ thị trường (Constanza et al., 1997) Như hệ quả, hệ sinh thái khai thác cho hàng hố có tính thị trường chúng, bao gồm nghề cá, dầu, gỗ chuyển sang việc sử dụng khác cánh đồng cỏ đất nơng nghiệp Bảo tồn đa dạng sinh học nguồn lợi tự nhiên sử dụng đất cách có lựa chọn, điều khơng mang lại lợi nhuận kinh tế tương tự sử dụng mang tính cạnh tranh Một chiến lược làm tăng tính hiệu bảo tồn đa dạng sinh học đưa giá trị kinh tế thích hợp cho lợi ích hàng hố cung cấp hệ sinh thái mà chúng khơng bao hàm thị trường Duy trì đa dạng sinh học lâu dài bảo vệ bảo tồn nguồn vốn tự nhiên trở thành sử dụng nguồn lợi cạnh tranh Các khu bảo tồn thiết lập tồn giới để bảo tồn nguồn lợi tự nhiên đa dạng sinh học cho hơm cho hệ tương lai Ngân quỹ cho hoạt động bảo tồn khu vực bảo tồn khơng phải lúc có Đây hồn tồn điều có thật nước phát triển, nơi mà phủ thường khơng có nguồn lực để dùng cho bảo tồn; nhà quản lý khu bảo tồn thơng thường tìm giải pháp thay khác cho việc đạt ngân quỹ Các khu bảo tồn mang lại nhiều lợi ích mơi trường cho người, ví dụ, bảo vệ lưu vực nước, hạn chế xói lở xoay vòng dinh dưỡng Người ta ước lượng rằng, hệ sinh thái tồn giới mang lại 33 nghìn tỷ đơ-la giá trị dịch vụ năm; hệ sinh thái mang lại hoạt động giải trí cung cấp đóng góp cho tổng (Constanza et al., 1997) Người ta bắt đầu tính tốn giá trị kinh tế lợi tức việc bảo tồn mơi trường sống tự nhiên nước phát triển (Tobias and Mendelsohn, 1991) Mỗi năm, hàng triệu người khắp giới tham quan khu vực tự nhiên Lợi tức thu từ du lịch biểu diễn cho lợi tức kinh tế tiềm cho người địa phương cho cơng việc bảo tồn sau Du lịch sinh thái đóng góp quan trọng cho việc phát triển bền vững tồn giới, đặc biệt vùng nhiệt đới phát triển (Mendelsohn, 1997) Cơng viên quốc gia Galápagos (Galápagos NP) Ecuador minh chứng, nơi du lịch sinh thái đóng góp nguồn ngân quỹ cho việc quản lý bảo tồn khu bảo vệ Khu vực bảo tồn dùng mơ hình cho khu bảo tồn khác nước phát triển Lượng giá khu bảo tồn việc sử dụng du lịch sinh thái Các khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao bảo tồn giá trị bảo tồn vượt q chi phí hội chi phí trực tiếp việc bảo tồn nguồn lợi (Grossling, 1999) Một phương pháp việc áp đặt giá trị lên khu vực để phát triển khu vực thành điểm du lịch sinh thái Du lịch sinh thái theo định nghĩa Hiệp hội Du lịch Sinh thái Quốc tế “du lịch có trách nhiệm đến khu vực thiên nhiên nơi bảo tồn mơi trường cải thiện thịnh vượng cộng đồng” (Western, 1993) Tổ chức Bảo Tồn Thế giới (IUCN) mở rộng định nghĩa thành “du lịch có trách nhiệm với mơi trường tham quan đến khu vực tự nhiên, để thưởng thức đánh giá cao thiên nhiên (và đặc điểm văn hóa cùng, q khứ tại) mà điều thúc đẩy bảo tồn, có tác động từ du khách thấp cung cấp đầy đủ cho liên quan kinh tế xã hội có lợi ích chủ động cộng đồng địa phương” (IUCN, 1997) Nhu cầu du lịch sinh thái liên quan trực tiếp đến thành phần tự nhiên độc đáo đáng ý khu vực, du lịch sinh thái động lực kinh tế mạnh mẽ để bảo tồn khu vực tự nhiên Quản lý hữu hiệu du lịch sinh thái giúp hai bảo tồn nguồn lợi tự nhiên sinh đóng góp rộng cơng lợi nhuận kinh tế kèm theo (Chase et al., 1998) Dịch vụ giải trí văn hố tồn giới ước tính đạt giá trị 3.8 tỷ đơ-la, tổng số sinh vật ven bờ mang lại hàng năm 144 đơ-la/ hecta (Constanza et al., 1997) Theo ý tưởng chi phí kèm theo quản lý dịch vụ giải trí cung cấp khu bảo vệ nên phản ánh phí sử dụng du khách Nhiều nghiên cứu sẵn lòng chi trả du khách khu bảo tồn thường sẵn sàng trả lệ phí cao nhiều so với giá quy định nước phát triển (Tobias and Mendelsohn, 1991; Maille and Mendelsohn, 1993; Menkhaus and Lober, 1996) Tuy nhiên, quốc gia phát triển thiếu kinh nghiệm cần thiết để hướng dẫn nhà quản lý nguồn lợi tự nhiên việc thiết kế chiến lược giá hữu hiệu cho khu bảo tồn (Chase et al., 1998) Dịch vụ cơng viên quốc gia Galápagos ( GNPS) quản lý du lịch đảo từ năm thập niên 70 cung cấp nhìn thấu đáo hữu dụng vào chương trình du lịch sinh thái thành cơng để sử dụng tài trợ cho chương trình bảo tồn Vườn quốc gia Galápagos Quần đảo Galápagos nằm Thái Bình Dương, cách bờ biển Ecuador gần 1.000 km (xem hình 1) Quần đảo gồm 14 đảo 107 đảo nhỏ bờ đá, chúng thuộc Ecuador từ năm 1832 Các đảo cấu tạo nên khu vực có diện tích đất 8.009 km2 97% phần cơng viên quốc gia Galápagos; thêm vào 133.000 km2 vùng biển bảo vệ KBTB (xem hình 2) Bản đồ 1: Quần đảo Galápagos Quần đảo Galápagos tiếng tầm quan trọng q trình phát triển tiến hố Darwin Quần đảo mang nét đặc trưng riêng hệ động vật thực vật độc đáo Các lồi động thực vật đảo thể tính đặc hữu mức độ cao, mong đợi trở thành quần đảo nhiệt đới tách biệt (Stattersfield et al., 1998) 90% lồi bò sát, 66% lồi chim, 20-30% thực vật cạn động vật biển sinh vật đặc hữu đảo (Carrasco,1992) Các lồi động vật quan trọng bao gồm Rùa lớn, kỳ nhơng cạn biển số lượng lớn lồi chim biển bao gồm Chim chân xanh (bluefooted booby) Nó khu vực làm tổ cho chim hải âu lớn Do nơi gặp dòng hài lưu, quần đảo Galápagos có ba vùng địa sinh học rõ rệt ( Rojas, 2000) Các dòng hải lưu làm tăng thêm tính độc đáo cho mơi trường biển đây, ni nấng sư tử biển, hải cẩu lơng, rùa biển, cá voi, cá heo, cá mập san hơ Thế giới hoang dã độc đáo bạo dạn giao tiếp với người tạo nên điểm thu hút du lịch tự nhiên hàng đầu giới Bản đồ 2: Khu dự trữ biển Vườn quốc gia Galápagos Động lực cho bảo tồn quần đảo năm 1934 phủ Ecuador thành lập khu bảo tồn động vật hoang dã tự nhiên hai năm sau đó, ngăn cấm việc săn bắn số lồi (Southgate and Whitaker, 1992) Vào năm 1959, sau chiến dịch manh mẽ dẫn đầu nhóm khoa học gia có uy tín, Vườn quốc gia Galápagos thành lập quỹ Charles Darwin cho đảo Galápagos đời GNPS quan thuộc phủ quản lý Vườn quốc gia Galápagos Trạm nghiên cứu Charles Darwin (CDRS), chi nhánh hoạt động Quỹ Charles Darwin Foundation (Charles Darwin Foundation, 2000a), mục đich cung cấp thơng tin trợ giúp kỹ thuật cho GNPS chi nhánh khác phủ Năm 1979, UNESCO cơng nhận quần đảo Vườn quốc gia Galápagos di sản giới, năm 1985 cơng nhận Khu dự trữ sinh Năm 1986, Khu bảo tồn nguồn lợi biển Galápagos thành lập, bốn năm sau, cơng nhận khu bảo tồn cá voi Tháng năm 1998, luật dành riêng cho Galápagos thành lập, Khu Dự trữ biển Galápagos khu vực bảo vệ chịu quản lý GNPS Khu Dự trữ biển bao gồm vùng nước phía cộng thêm vùng nước khoảng 40 dặm đường bờ đảo khác Đây KBTB lớn thứ hai giới sau Great Barrier Reef Úc Chính phủ Ecuador ban hành đạo luật đặc biệt dành cho Galápagos vào năm 1998 nhằm vào việc thúc đẩy bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững (Government of Ecuador,1998) Những thay đổi quan trọng việc quản lý bảo tồn vùng biển đảo diễn nhờ luật thảo luận phần sau Vườn quốc gia Galápagos đối mặt với nhiều mối đe dọa tồn vẹn sinh thái Những lồi du nhập tỏ mối đe dọa nghiêm trọng sinh thái quần đảo Khoảng 200 năm trước, người du nhập đến tiếp tục du nhập thêm lồi ngoại lai vào hệ thống quần đảo Điều dẫn đến đổ vỡ hệ sinh thái tự nhiên, từ thay đổi động lực mồi-vật bắt mồi đến tuyệt chủng số lồi đặc hữu (Rojas, 2000) Việc khai thác q mức tài ngun biển mâu thuẫn nghiêm trọng dân cư địa phương GNPS Khai thác q mức đe dọa trực tiếp đến lồi quan trọng hải sâm, tơm hùm cá mập Những biện pháp khai thác thủy sản bất hợp pháp câu trộm đe dọa sư tử biển, rùa, chim cánh cụt cá heo Áp lực lên nguồn lợi quần đảo Galápagos liên quan trực tiếp đến việc phát triển dân số nhanh (xem bảng 1) Số dân khoảng 16.000 người phân bố đảo Baltra, Santa Cruz, San Cristóbal, Isabela Floreana Tỉnh Galápagos có tỉ lệ gia tăng dân số cao Ecuador (xem bảng 1), chủ yếu tỉ lệ di dân cao (Fundación Natura, 2000), sản phẩm có hội làm việc dịch vụ cơng cộng tốt đảo so với đất mẹ Ecuador (Fundación Natura, 1998) Hình 1: Mức tăng dân số quần đảo Galápagos Mức tăng dân số quần đảo Galápagos Năm Tốc độ tăng % 1950 – 1962 4,8 1962 – 1974 4,5 1974 – 1982 4,9 1982 – 1890 5,9 1990 - 1998 6,4 Lịch sử Du lịch Quần đảo Galápagos Những nơi độc đáo du khách đánh giá cao phát triển thành cơng du lịch sinh thái (Mendelsohn, 1997), trường hợp Quần đảo Galápagos Du lịch bắt đầu vùng biển đảo vào năm 1969 hai cơng ty lữ hành, Metropolitan Touring Turismundial, Lars Eric Lindblad người điều hành tàu du lịch liên hệ (Southgate and Whitaker,1992) Con tàu đầu tiên, “ Lina A,” đến quần đảo năm 1969 (Amador et al., 1996) từ đó, du lịch tăng lên liên tục Mặc dù có chưa tới 5.000 khách năm 1970, số khách tăng lên đến 66.000 năm 1999 (xem bảng 2) Sự gia tăng du lịch gặp gia tăng đồng thời sở hạ tầng, thuyền, khách sạn Bảng 2: Số lượng khách tham quan đến Vườn quốc gia Galapagos 1970 2000 (Foreign: Khách quốc tế; Nationals: Khách nội địa; Total: Tổng số) Ngày nay, du lịch hoạt động kinh tế vùng biển đảo Hầu hết khách du lich máy bay đến đảo Santa Cruz San Cristóbal Sau đó, tour rời khỏi sân bay Baltra gần Santa Cruz hai thị trấn có cảng gần sân bay (Wallace, 1993) Hoạt động du lịch quan trọng đảo Santa Cruz (Fundación Natura, 1998) trung tâm thương mại quần đảo nơi có quan đầu não CDRS Số tàu khách sạn tăng từ năm 1972 (Fundación Natura, 1998) Có 23 chỗ nghỉ đảo Santa Cruz, 11 San Cristóbal, Isabela Floreana (Ministry of Tourism, 2000) Ngày nay, du lịch chủ yếu dựa vào chuyến tàu nước ngồi; du khách phần lớn tàu, ăn ngủ tàu, nhu cầu hạ tầng sở quan trọng cho du lịch đảo hẻo lánh giảm đáng kể (Wallace, 1993) Năm 1972, có tàu có khả phục vụ chỗ ngủ qua đêm; vào năm 1984, có 54 tàu năm 2000 có 80 tàu đăng ký Cơng suất chứa khách tàu tăng 597 khách năm 1981, đến 1.729 khách năm 2000 (bảng 3) Việc tăng số lượng kích cỡ tàu sinh tác động kiểu khác dẫn đến tình trạng nghẽn khách số nơi 10 Bảng 3: Số tàu du lịch Cơng viên quốc gia Galapagos Năm 1981 1995 1996 1997 Số tàu 40 88 90 84 Tổng sức chứa tàu 597 1446 1484 1545 Nguồn: Đơn vị du lịch GNPS: Fundacion Natura, 1998 2000 80 1735 Lập kế hoạch quản lý du lịch Vườn Quốc gia Galápagos GNPS gánh vác việc quản lý du lịch quần đảo từ năm 1974, thời gian đến 1977, Kế hoạch quản lý cơng viên dẫn đến việc hình thành nhiều vị trí dành cho du khách nhiều đảo, phác họa đường mòn xác định du khách hướng dẫn viên (Fundación Natura, 1998) Hầu hết điểm dành cho du khách vào tàu, thế, việc tham quan tổ chức theo nhóm với hướng dẫn viên cấp giấy chứng nhận (Amador et al., 1996) Hiện tại, có khoảng 56 điểm dành cho du khách cạn (xem Bản đồ 3) 62 điểm tham quan biển (Fundación Natura, 2000) Bản đồ 3: Khu vực khách tham quan (x) Từ năm 1975, GNPS quản lý chương trình chứng nhận hướng dẫn Những khóa đào tạo hướng dẫn tổ chức với hợp tác Trạm Nghiên cứu Charles Darwin ( GNPS, 1996) Hướng dẫn viên đóng vai trò chiến lược việc quản lý cơng viên; họ giúp cho việc tn theo qui định cơng viên có hiệu lực cung cấp cho du khách thơng tin chương trình bảo tồn Cơng viên Galápagos trạm nghiên cứu thực Khía cạnh giáo dục du khách giúp tăng hỗ trợ du khách hoạt động bảo tồn quần đảo Cơng suất chứa (sức tải) du khách 11 Năm 1973, Kế hoạch Quản lý Vườn quốc gia Galápagos thiết lập số tối đa 12.000 khách đảo năm Do nhu cầu tăng lên, số tăng lên nhiều lần Năm 1978, số khách tăng lên đến 14.700, vào năm 1982 25.000 Hiện nay, khơng có giới hạn tổng số khách du lịch tham quan bảo Galápagos Thay giới hạn du khách, Kế hoạch Quản lý thiết lập cơng suất chứa khách đặc biệt dành cho điểm tham quan cạn, cơng cụ chủ chốt để bảo tồn quản lý hiệu điểm Phương pháp để xác định cơng suất tải khách áp dụng lần vào năm 1984 sau cải tiến áp dụng phần vào năm 1991 Năm 1996, Kế hoạch Quản lý Galápagos áp dụng phương pháp cân nhắc lại cho phù hợp với đặc điểm độc đáo Galápagos (Amador et al., 1996) Sức tải điểm xác định sau nghiên cứu số yếu tố, gồm: thời lượng, độ dài chuyến du lịch, khu vực sẵn có, tính nhạy cảm với xói lở, số lượng khách nhóm, trầm tích dạng thủy triều, lực quản lý GNPS quản lý số lượng khách du lịch đến điểm tham quan cách sử dụng hệ thống “Ghi chép hành trình định” tàu có sức chứa 20 20 hành khách Hệ thống này, năm 1978 (Fundación Natura, 1998), ban đầu tập trung vào tàu có 90 giường trở lên, năm 1990, hệ thống mở rộng để tính tất tàu có 20 hành khách (Cayot et al., 1996) Hàng năm, tàu nhận kế hoạch điểm du lịch bắt buộc từ cơng viên, kế họach cho phép GNPS kiểm sốt số du khách điểm Những tàu có 20 hành khách có ghi chép hành trình mở, điều mang lại cho GNPS linh động di chuyển khách từ chỗ q đơng đến chỗ vắng Có số linh động chế tàu thường xun chấp nhận thay đổi lịch trình (thơng tin cá nhân từ Edgar Moz, Fundación Natura,1998) Kế hoạch Quản lý vùng sử dụng sau: khu bảo vệ tuyệt đối, khu ngun sơ, khu sử dụng đặc biệt, khu cảng vùng bảo vệ lân cận, khu thị nơng thơn Những hoạt động du lịch diễn khu dành cho khách (Galápagos NP, 2000), khu có mật độ náo động đại diện cho đa dạng sinh học địa quần đảo Những nơi chịu đựng mức độ tham quan định có điểm đáng quan tâm riêng du khách (GNPS, 1996) Khu dành cho du khách lại chia thành loại: a) Sử dụng mở rộng, như; điểm chứa lượng lớn du khách theo tỉ lệ cố định b) Sử dụng chun sâu, như: điểm chứa lượng lớn du khách theo tỉ lệ cố định c) Sử dụng cho giải trí, như: nơi nằm gần khu dân cư cung cấp cho dân cư địa phương hoạt động giải trí ( GNPS, 1996) Lượng du khách đến Galápagos điều khiển giám sát theo cách: • Thẻ thơng tin du khách (khi đến, du khách cho biết tuổi, quốc tịch thơng tin chung khác) • Báo cáo từ tàu số khách chuyến 12 • Báo cáo từ hướng dẫn du lịch (đối với chuyến đi, hướng dẫn viên phải nộp báo cáo số khách tàu, thời gian chuyến tham quan, điểm tham quan) Hình 2: Khách tham quan đến Vườn Quốc gia Galapagos giai đọan 1976 1999 (Màu xanh: Khách ngoại quốc; Màu đỏ: Khách nội địa; Màu vàng: Tổng cộng) Lợi nhuận kinh tế từ Du lịch Vườn Quốc gia Galápagos Galápagos NP có phí vào cổng, phí sử dụng du khách, phí dành cho du khách Vườn Những mức phí khác xác định theo Luật Đặc biệt Bảo tồn Phát triển Bền vững Quần đảo Galápagos (xem bảng 4) Theo hệ thống giá có phân biệt Galápagos, khách du lịch nước ngồi trả phí cao so với người dân Ecuador Như trường hợp thường gặp Vườn quốc gia vừa khu bảo tồn, phí sử dụng du khách Galápagos khơng đủ để trả cho chi phí dịch vụ cung cấp Vườn Những mức phí thời đánh dấu tăng lên đáng kể theo thời gian đáp ứng khoảng 25% ngân quỹ Galápagos Những mức phí thấp giá thành dành cho người điều hành tour du khách ghi nhận vấn đề dẫn đến việc khai thác q mức nguồn lợi mang lại nguồn quỹ khơng đủ để trả cho chi phí dịch vụ du lịch hoạt động bảo tồn (Southgate and Whitaker, 1992) Thu nhập Vườn khơng đủ cho Vườn việc quản lý bảo tồn biển việc quản lý số du khách tăng lên cách thích hợp (Wallace, 1993) Mặc dù phí sử dụng du khách tăng vài năm gần đây, năm 1993 (xem bảng 5), khơng tác động đến nhu cầu vào tham quan cơng viên du khách, số khách tiếp tục tăng 13 Bảng 4: Phí tham quan Vườn quốc gia Galapagos Danh mục Lệ phí Đơ-la Mỹ Khách nước ngồi (khơng phải cư dân quốc gia) 100 Khách nước ngồi 12 tuổi 50 Khách nước ngồi thành viên cộng đồng 50 Andean Mercosur Khách nước ngồi thành viên cộng đồng 25 Andean Mercosur 12 tuổi Cơng dân cư dân Ecuador Cơng dân cư dân Ecuador 12 tuổi Khách nước ngồi (khơng phải cư dân quốc gia) 25 tham gia vào Viện Hàn lâm quốc gia Trẻ em ngồi nước tuổi Miễn phí Nguồn: Chính phủ Ecuador, 1998 Phí cấp chứng nhận điều hành tàu tăng Năm 1991, tất tàu trả 10 USD/giường/ năm ( Whitaker and Southgate, 1992) Theo luật mới, phí thay đổi từ 50 USD/giường/ năm 250 USD/giường/ năm tùy theo loại tàu thuyền (xem Bảng 6) Bảng 5: Phí tham quan trước ban hành luật đặc biệt (Đơ-la Mỹ) Danh mục Trước năm Giai đoạn 1993 – 1998 1993 Khách nội 0.55 3.00 + 2.50 thuế khu vực tự trị địa Khách 40.00 80.00 + 30.00 thuế khu vực tự trị qua San nước Cristóbal 80.00 + 12.00 thuế khu vực tự trị qua Baltra ngồi Nguồn: Fundacion Natura, 1998; Southgate Whitaker, 1992 Trước Bộ Luật Đặc biệt dành cho Cơng viên quốc gia Galapagos thiết lập, Cơng viên quốc gia Galapagos nguồn kinh phí quan trọng INEFAN (Viện Nghiên cứu Rừng, Khu Bảo tồn Đời sống Hoang dã Ecuador) Trước luật thực thi, trung bình 30% nguồn thu từ phí sử dụng khách chuyển vào kinh phí GNPS, phần lại dành cho INEFAN Bảng 6: Phí cấp phép hàng năm cho tàu/giường (đơ-la Mỹ) Loại Loại Số tiền 14 Du thuyền A 250 Du thuyền B 200 Du thuyền C 150 Tour R 250 ngày Tour E 50 ngày (nguồn: Đơn vị du lịch GNPS) Hình 3: Phân bổ nguồn từ thu phí tham quan 10 40 20 Cộ n g viê n quố c gia Galapagos Khu bả o tồ n biể n Galapagos Hệ thố n g kiể m dòch điề u khiể n Bộ Mô i trườ n g Việ n quố c gia Galapogos Khu vự c tự trò Galapagos 10 5 Chính quyề n đòa phương tỉnh Galapagos Hả i quầ n quố c gia Luật làm thay đổi việc phân phối nguồn thu từ phí sử dụng du khách sau: Luật giảm nguồn tiền dành cho INEFAN (chẳng hạn Bộ Mơi trường) xuống 5%, lợi ích quan trọng đạt cho việc bảo tồn quần đảo dùng tới 45% phí sử dụng du khách cho việc quản lý Cơng viên quốc gia KBTB Galapagos GNPS thu phí hàng tháng chuyển vào thành phần khác luật qui định Ngân quỹ dành cho việc tuần tra kiểm dịch tỉnh Galápagos dành cho hải qn quốc gia để điều khiển giám sát KBTB phải dùng theo Kế hoạch Quản lý VQG Galápagos Quỹ phân phối đến Viện Quốc gia Galápagos (INGALA), Khu tự trị Galápagos Chính quyền tỉnh Galápagos chúng sử dụng cho nhiều mục đích dự án giáo dục, sức khoẻ, thể thao mơi trường, dịch vụ mơi trường dịch vụ du khách Ngân sách 1999 GNPS (bao gồm KBTB) 2,29 triệu Năm 1999, người tham quan sử dụng loại phí Galápagos tổng cộng triệu đơ-la (xem bảng 5) Du khách ngoại quốc cung cấp số lượng lợi tức, với cơng dân Ecua 15 dorian cung cấp 2% VQG Galápagos nhận 40% lợi tức đó, khu Dự trữ biển 5%, tổng cộng gần 2,2 triệu đơ-la cho cơng việc quản lý VQG Galápagos Khu dự trữ biển Bảng 7: Nguồn ngân quỹ Vườn quốc gia Galapagos lợi tức từ lệ phí tham quan (đơ-la Mỹ) Năm Lợi tức từ lệ phí tham Nguồn ngân quỹ cơng viên quan quốc gia Galapagos 1995 3.296.678 1.093.360 1996 3.722.238 1.073.747 1997 3.948.337 1.441.721 1998 3.716.630 1.802.115 1999 5.098.455 2.291.355 Thêm vào lệ phí sử dụng du khách, GNPS nhận lợi tức từ phí chuyển nhượng tàu Tổng phí chuyển nhượng khoảng 400.000 đơ-la 8% tổng thu nhập nảy sinh phí vào khu vực Mỗi tàu mua giấy phép hoạt động, lệ phí chuyển nhượng từ VQG Phí qui định tuỳ theo loại tàu thuyền số giường (xem bảng 6) Tàu phân lại theo kích cỡ, số giường, chất lượng giường Tàu loại A sang trọng loại C Loại R tàu tour ngày hạng sang Hình 4a & b Tải trọng hành khách danh mục loại tàu 18 20 10 A >80 B 21-79 53 20

Ngày đăng: 03/10/2016, 18:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w